Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 11, Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
2. Kĩ năng: HS vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán
3. Thái độ: HS yêu thích môn Toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập
- HS : sách vở, đồ dùng.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 4 - Tuần 11, Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Môn: TOÁN GV : Trần Thị Huyền Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân 2. Kĩ năng: HS vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán 3. Thái độ: HS yêu thích môn Toán. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập - HS : sách vở, đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 3-4’ 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động - Nêu câu hỏi: Nêu quy tắc nhân, chia nhẩm - GV chốt - Hát tập thể - HS nêu miệng - Nhận xét, bổ sung 1-2’ 5-6’ 3. Bài mới 3.1. GTB 3.2. So sánh giá trị của hai biểu thức MT: Xác định mối quan hệ của 2 biểu thức ( thành phần và KQ) , (thứ tự tính) - Nêu mục đích tiết học - Ghi bảng tên bài - GV đưa 2 biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Yêu cầu HS so sánh 2 Biểu thức: + Kết quả; + Thứ tự tính. - GV chốt - HS lắng nghe - HS ghi vở - 2 HS lên bảng tính giá trị của 2 biểu thức - Lớp làm vào nháp - 1 vài HS so sánh KQ và đặc điểm của 2 biểu thức và thứ tự tính - Nhận xét, bổ sung 5-6’ 3.3. Hình thành t/c kết hợp của phép nhân MT: Hiểu được tính chất kết hợp của phép nhân - GV đưa slide, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức rồi viết vào bảng - Yêu cầu HS dựa vào KQ bảng và nhận xét + KQ 2 biểu thức từng trường hợp + KQ 2 biểu thức ở trường hợp tổng quát (đặc điểm và thứ tự tính) - HS quan sát bảng - Từng HS tính giá trị của biểu thức rồi viết vào bảng - HS so sánh KQ và đặc điểm, thứ tự tính của các biểu thức - HS nhắc lại t/c - GV chốt: KL sgk/60 Ta có thể tính a x b x c bằng 2 cách - a x b x c = (a x b) x c - a x b x c = a x (b x c) - Yêu cầu HS lấy VD và tính GTBT ( vận dụng t/c vừa học) - HS lấy VD và vận dụng t/c để tính 4-5’ 3.4. HD luyện tập Bài 1/61: MT: Luyện k/n vận dụng t/c để làm bài - HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS cá nhân làm bài và chữa bài - GV chốt - HS đọc và nêu yêu cầu - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa - Nhận xét, bổ sung 5-6’ Bài 2/61: MT: Vận dụng t/c giao hoán và kết hợp để làm bài - Yêu cầu HS tìm hiểu ND bài tập - HS tự làm bài và chữa bài - GV hỏi: ? T/c giao hoán và kết hợp của phép nhân? - GV chốt - Nêu yêu cầu - Nêu dạng bài tập - Cá nhân tự làm bài và chữa bài - 1 vài HS gthích cách làm - HS khác bổ sung 4-5’ Bài 3/57: MT: Vận dụng t/c kết hợp để giải toán theo các cách - HD HS tìm hiểu đề - T/c cho HS làm bài và chữa bài + Cách 1: Số HS của lớp 1 là: 2 x 15 = 30 (HS) Số HS của lớp 8 là: 30 x 8 = 240 (HS) + Cách 2: Số bộ bàn ghế của lớp 8 là: 15 x 8 = 120(bộ) Số HS của lớp 8 là: 2 x 120 = 240 (HS) - GV chốt: Yêu cầu HS xác định cách làm nào nhanh? - 1 HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm BT - Chữa bài - 1 vài HS TLCH 1-2’ 1-2’ 4.Củng cố 5. Dặn dò - Hoàn thành bài - Chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe *ĐIỀU CHỈNH: - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_4_tuan_11_tiet_52_tinh_chat_ket_hop_cu.doc