Kế hoạch bài dạy Tập làm văn 4 - Tuần 3, Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Trần Thị Huyền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Trong kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy chiếu, phiếu khổ A3, phấn màu
- Học sinh: SGK, vở
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tập làm văn 4 - Tuần 3, Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Phân môn: TẬP LÀM VĂN GV : Trần Thị Huyền Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Trong kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Máy chiếu, phiếu khổ A3, phấn màu - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động - Hỏi: + Vì sao khi làm văn KC phải chú ý tả ngoại hình của n/vật? + Muốn tả ngoại hình của n/vật, cần chú ý tả những gì? - Nhận xét, đánh giá - Hát tập thể - 1 HS TL - 1 HS TL - HS nhận xét 1-2’ 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - GT mục tiêu tiết học - Ghi bảng tên bài - Lắng nghe - Ghi vở 8-9’ 3.2.Phần nhận xét * BT 1 + 2 MT: HS tìm được những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn xin”. Từ đó HS hiểu được cậu bé là người như thế nào. * BT 3 MT: HS phân biệt được lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin qua 2 cách kể khác nhau. - Gọi HS đọc lại truyện “Người ăn xin”. - YC HS gạch chân những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé và nêu nhận xét: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * GV KL: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách nhân vật. - Ghi bảng 2 cách kể lại lời nói của ông lão bằng 2 loại phấn màu. - YC HS trao đổi theo cặp, ghi ý kiến vào giấy khổ A3. - YC các nhóm trình bày - Nhận xét * GV KL: Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của n/vật - 1 HS nêu YC 1, 2 - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, gạch chân SGK và TLCH - 3 - 4 HS - HS khác bổ sung - Lắng nghe - 1HS đọc ND YC3 - Quan sát - Từng cặp HS trao đổi - Đại diện nhóm - Nhận xét - Lắng nghe 1-2’ 3.3.Phần 3.3.Ghi nhớ Ghi nhớ - Phân tích thêm VD giúp HS hiểu - 3 HS đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm 4-5’ 5-6’ 5-6’ 3.4. Luyện tập * BT 1: MT: HS xác định được lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đ.văn. - GV lưu ý HS: + Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu “ ” hoặc sau dấu ‘:’ phối hợp với dấu “ - ” đầu dòng. + Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu “ ” hay dấu “ - ” đầu dòng nhưng có thể thêm các từ “rằng, là” và dấu hai chấm. - YC HS trao đổi nhóm 2, ghi kết quả ra nháp. - Cho HS phát biểu ý kiến - GV + HS nhận xét, bổ xung - 1 HS đọc YC - HS nghe, suy nghĩ các YC - HS trao đổi theo cặp - Đại diện 2, 3 nhóm trình bày * BT2: MT: HS chuyển được lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp. - Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì trước hết phải biết đó là lời của ai, nói với ai. Khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp sau dấu “:”, trong dấu “ ” hoặc hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu câu 1 - Nhận xét - YC HS làm bài vào vở - Chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc YC - Lắng nghe - 1 HS - Cả lớp nghe, n/xét - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa * BT3 : MT: HS biết cách chuyển lời dẫn TT thành lời dẫn GT - Gợi ý: BT này YC làm ngược lại với BT trên. Cách làm tương tự BT2. - 1 HS đọc YC - Tương tự BT 2 1-2’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - Hỏi: Vì sao phải kể lại lời nói và ý nghĩ của n/vật? Có mấy cách kể? - Nhận xét tiết học. - YC HS chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS - Lắng nghe *ĐIỀU CHỈNH : - Bổ sung năm học ..
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tap_lam_van_4_tuan_3_tiet_5_ke_lai_loi_noi.docx