Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 2, Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các chất dinh dưỡng trong từng loại thức ăn.
2. Kĩ năng:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
3. Thái độ: Yêu thích môn Khoa học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Video, máy chiếu, phấn màu
- Học sinh: SGK, vở
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học 4 - Tuần 2, Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Môn: KHOA HỌC Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. GV : Trần Thị Huyền Vai trò của chất bột đường. Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các chất dinh dưỡng trong từng loại thức ăn. 2. Kĩ năng: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. 3. Thái độ: Yêu thích môn Khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Video, máy chiếu, phấn màu - Học sinh: SGK, vở III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 4-5’ 1. Ổn định tổ chức 2.Khởi động: - GV tổ chức cho HS TL câu hỏi: + Nêu tên và vai trò của các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất? + Trình bày minh họa sơ đồ H5/9 - GV nhận xét - Hát tập thể - HS TLCH (2-3 em) - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe 1-2’ 3.Bài mới: 3.1.GTB - Nêu mục đích và y/c tiết học - Ghi bảng tên bài - HS lắng nghe - HS ghi vở 7-8’ 3.2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn MT: Giúp HS biết: + Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật. + Phân loại thức ăn dựa - GV đặt vấn đề và yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhóm 2 TLCH: + Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - T/c cho HS báo cáo KQ thảo luận - GV ghi tóm tắt kết quả lên bảng - GV chốt 2 cách phân biệt: - Nêu y/c - HS quan sát và thảo luận theo cặp - HS trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 9-10’ vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường MT: HS biết kể tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nguồn gốc ĐV-TV + Lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều - GV HD HS làm việc với sgk và xác định t.ăn chứa nhiều chất bột đường ở H11 - T/c cho HS báo cáo KQ - GV nêu câu hỏi mở rộng: + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - GV chốt: KL sgk T37 - HS làm việc theo nhóm: quan sát H11/sgk - HS báo cáo kết quả - HS khác nghe, nêu nhận xét, thắc mắc - HS suy nghĩ và TLCH; HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất bột đường ở mục “bạn cần biết” - HS lắng nghe 8-9’ c. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường MT: HS xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường - GV phát phiếu học tập - T/c cho HS làm việc với phiếu học tập - T/c cho HS trình bày kết quả - GV chốt - HS làm việc với phiếu học tập - HS trình bày kết quả - HS lắng nghe 1-2’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết qua bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại phần KL (2-3 em) - HS lắng nghe *ĐIỀU CHỈNH: - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_4_tuan_2_tiet_4_cac_chat_dinh_duon.docx