Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 1 - Bùi Thị Hà

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 1 - Bùi Thị Hà

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.

2. Kĩ năng:

* Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc trôi chảy 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

* Thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.

3. Thái độ: Học xong bài HS thêm yêu thương và kính trọng mẹ mình hơn.

4. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp.

* Năng lực riêng:

Năng lực sử dụng tiếng Việt: Đọc trôi chảy và hiểu đúng bài đọc, bước đầu biết phản hồi văn bản đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy chiếu

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Nội dung các hoạt động dạy – học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy – học tương ứng

4’ A. Kiểm tra bài cũ:

- Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

(?) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?

(?) Nêu giọng đọc của bài.

- 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi.

 - HS nhận xét.

 - GV nhận xét

 B.Bài mới

1 ’ 1. Giới thiệu bài

 Hôm nay, các con sẽ học bài thơ “Mẹ ốm” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với người mẹ. - GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc

- Đọc mẫu toàn bài:

- Chia : 7 khổ thơ

- 1 HS đọc toàn bài

- HS chia 7 khổ thơ

- HS nhận xột

- GV nhận xột, chốt trờn slide

- HS đánh dấu chia 7 khổ vào SGK

10’ - Đọc nối tiếp đoạn:

* Lần 1: Luyện đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp luyện phát âm:

 - HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ

- HS nhận xét

- GV sửa lỗi phát âm cho HS

- GV ghi bảng

 * Lần 2: Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu dài

Từ ngữ: Cơi trầu, y sĩ

Truyện Kiều: Truyện thơ nổi tiếng của đại hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn là Thuý Kiều.

 - HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ

- HS giải nghĩa từ

- GV viết từ ngữ lên bảng

- GV chiếu câu dài

- GV đọc câu dài

- HS phát hiện cách ngắt

- GV chốt cách ngắt nghỉ

- 2 HS đọc lại câu dài

 * Lần 3: Đọc trong nhóm theo đoạn

- Đọc toàn bài - HS đọc nhóm 4 (2’)

- 2 nhóm đọc

- Nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét

- GV đọc mẫu cả bài

8 ’ b. Tìm hiểu bài:

(?) Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và cho cô biết em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?

 Lá trầu khô giữa cơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

- Trả lời: Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được,truyện Kiều mẹ gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.

- HS thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi

 (?) Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?

- Trả lời: Cô bác xóm làng đến thăm

 Người cho trứng, người cho cam

 Anh y sĩ đã mang thuốc vào.

(?) Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?

- Trả lời:

+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:

 Nắng mưa từ những ngày xưa/

Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

 Cả đời đi gió đi sương/

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

 Vì con, mẹ khổ đủ điều/

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.

+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần.

+ Bạn nhỏ không ngại quản, làm mọi việc để mẹ vui:

 Mẹ vui, con có quản gì/

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca.

+Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình:Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. - 1 HS đọc khổ thơ 3, HS khác đọc thầm .

- 1 vài HS trả lời câu hỏi 2

- HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.

10 ’ c. Luyện đọc lại

- Giọng đọc

- Học thuộc lòng bài thơ. - 1 HS giỏi đọc

- 1 HS vừa đọc nêu giọng đọc

- HS nhận xột

- GV chốt, ghi bảng giọng đọc

- Chiếu bài thơ

- GV đọc mẫu

- HS tìm từ cần nhấn giọng

- HS nhận xét

- GV chiếu đáp án

- HS luyện đọc học thuộc lòng từng câu, từng khổ và cả bài

- 2 HS đọc trước lớp

- GV nhận xét,tuyên dương

2’ C. Củng cố, dặn dò:

Chuẩn bị bài sau “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần tiếp theo)

- 2 HS nêu nội dung của bài thơ.

 - GV nhận xét tiết học.

 

docx 64 trang cuckoo782 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 1 - Bùi Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giáo viên : Bùi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần :1 
Môn : TẬP ĐỌC
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Hiểu nghĩa các từ ngữ: cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục
* Hiểu được ND : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công .
2. Kỹ năng:
* Đọc đúng các từ khó: cỏ xước, nức nở, Nhà Trò 
* Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
3. Thái độ: Biết thể hiện tình thương yêu người khác.
4. Năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: 
Năng lực sử dụng tiếng Việt: Đọc trôi chảy và hiểu đúng bài đọc, bước đầu biết phản hồi văn bản đã học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
2’
A.Mở đầu:
 Sách Tiếng Việt 4 –Tập 1 gồm có 5 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, Tiếng sáo diều. Các em sẽ lần lượt tìm hiểu 5 chủ điểm đó qua các bài học rất hay và hấp dẫn.
-GV giới thiệu
- Chủ đề đầu tiên “Thương người như thể thương than”
- GV chiếu tranh, giới thiệu
B.Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
 Nhà văn Tô Hoài đã viết tập truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký” năm 1941( ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn). Đến nay truyện đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Tác phẩm này cuốn hút rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi ở khắp nơi.
 Phần bài học hôm nay “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” được trích trong tập truyện đó.
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS viết tên bài vào vở
10’
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài:
- Chia đoạn
 + Đoạn 1: Hai dòng đầu
 + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo(hình dáng Nhà Trò)
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (Lời Nhà Trò) 
+ Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn) 
- 1 HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt trên slide
- HS đánh dấu chia đoạn vào SGK
- Đọc nối tiếp đoạn:
* Lần 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn, kết hợp luyện phỏt õm: 
- Từ khú : cỏ xước, nức nở, Nhà Trò 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nhận xét
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- GV ghi bảng 
* Lần 2: Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu dài
- Từ :cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục
- Câu :	
+Hôm nay/ bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.//
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS giải nghĩa từ
- GV viết từ ngữ lên bảng
- GV chiếu câu dài 
- GV đọc câu dài
- HS phát hiện cách ngắt
- GV chốt cách ngắt nghỉ
- 2 HS đọc lại câu dài
* Lần 3: Đọc trong nhóm theo đoạn 
Đọc toàn bài
- HS đọc nhóm 4 (2’)
- 2 nhóm đọc
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc mẫu cả bài
10’
3. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?(đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội)
Đoạn 2
- Câu 1:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ?
(Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá,người bự những phấn như mới lột.Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn,hình như cánh yếu quá chưa quen mở,mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa)
- Sự yếu đuối của Dế Mèn được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?
- Khi đọc những câu văn miêu tả hình dáng của chị Nhà Trò ta đọc như thế nào?
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi.
HS nhận xét .
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- 1 vài HS trả lời câu hỏi.
- Dế Mèn
- 1 HSTL (giọng thông cảm)	
- HS đọc chú giải từ bự,thâm dài
Đoạn 3
- HS đọc thầm đoạn 3 
Câu 2:Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa
như thế nào ?
+ Trước đây, mẹ nhà Trò có vay lương 
ăn của nhà Nhện chưa trả được thì đã chết :
+ Nhà Trò ốm yếu , kiếm ăn không đủ , không trả được nợ , bọn Nhện đã đánh chị mấy lần , lần này chặn đường , định bắt chị ăn thịt .
“Lương ăn” nghĩa là gì?
Đoạn 4
- 1 vài HS trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc chú giải
- GV ghi bảng từ “lương ăn”
- Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
+ Lời Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm..
- 1HS đọc đoạn 4 
-HS trao đổi nhóm 2 
? Bạn nào hiểu nghĩa của từ “ăn hiếp”
- 1 HS trả lời
- GV ghi bảng từ “ăn hiếp”
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn:
Phản ứngmạnh mẽ: Xòe cả hai càng ra;hành động bảo vệ,che chở: Dắt Nhà Trò đi.
-Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích?
* Liên hệ, mở rộng: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Kể vắn tắt câu chuyện.
HS đặt câu với từ” mai phục”
- 3 HS nêu
* ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu đuối đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
- HS nêu ND của bài 
- GV ghi bảng.
- HS ghi ND vào vở 
- 1 HS đọc lại.
10’
4. Luyện đọc lại
Luyện đọc đoạn 3
- 1HS giỏi đọc lại toàn bài 
- HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV chốt giọng đọc toàn bài 
- Ghi bảng vắn tắt giọng đọc chung
- Chiếu slide đoạn 3.
- GV đọc mẫu
- HS tìm từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV NX, bổ sung.
- HS đọc lại đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3 trong nhóm đôi
- 1 nhóm đọc
- Nhận xét, đánh giá.
2’
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị bài “Mẹ ốm”
- Có thể tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”
IV. Rút kinh nghiệm :
 .
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giáo viên : Bùi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần : 1 
Môn : TẬP ĐỌC
Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
2. Kĩ năng: 
* Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc trôi chảy 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
* Thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
3. Thái độ: Học xong bài HS thêm yêu thương và kính trọng mẹ mình hơn.
4. Năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng:
Năng lực sử dụng tiếng Việt: Đọc trôi chảy và hiểu đúng bài đọc, bước đầu biết phản hồi văn bản đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy – học tương ứng
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 
(?) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
(?) Nêu giọng đọc của bài.
- 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
 - HS nhận xét.
 - GV nhận xét
B.Bài mới
1 ’
1. Giới thiệu bài
 Hôm nay, các con sẽ học bài thơ “Mẹ ốm” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với người mẹ.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài:
- Chia : 7 khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- HS chia 7 khổ thơ
- HS nhận xột
- GV nhận xột, chốt trờn slide
- HS đánh dấu chia 7 khổ vào SGK
10’
- Đọc nối tiếp đoạn:
* Lần 1: Luyện đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp luyện phát âm: 
- HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ
- HS nhận xét
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- GV ghi bảng 
* Lần 2: Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu dài
Từ ngữ: Cơi trầu, y sĩ
Truyện Kiều: Truyện thơ nổi tiếng của đại hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn là Thuý Kiều.
- HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ
- HS giải nghĩa từ
- GV viết từ ngữ lên bảng
- GV chiếu câu dài 
- GV đọc câu dài
- HS phát hiện cách ngắt
- GV chốt cách ngắt nghỉ
- 2 HS đọc lại câu dài
* Lần 3: Đọc trong nhóm theo đoạn
Đọc toàn bài
- HS đọc nhóm 4 (2’)
- 2 nhóm đọc
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc mẫu cả bài
8 ’
b. Tìm hiểu bài:
(?) Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và cho cô biết em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- Trả lời: Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được,truyện Kiều mẹ gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
- HS thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi
(?) Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Trả lời: Cô bác xóm làng đến thăm
 Người cho trứng, người cho cam
 Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
(?) Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Trả lời:
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 Nắng mưa từ những ngày xưa/ 
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
 Cả đời đi gió đi sương/ 
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.
 Vì con, mẹ khổ đủ điều/ 
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần.
+ Bạn nhỏ không ngại quản, làm mọi việc để mẹ vui: 
 Mẹ vui, con có quản gì/ 
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca.
+Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình:Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
- 1 HS đọc khổ thơ 3, HS khác đọc thầm .
- 1 vài HS trả lời câu hỏi 2 
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
10 ’
c. Luyện đọc lại
- Giọng đọc
- Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS giỏi đọc 
- 1 HS vừa đọc nêu giọng đọc 
- HS nhận xột
- GV chốt, ghi bảng giọng đọc 
- Chiếu bài thơ
- GV đọc mẫu
- HS tìm từ cần nhấn giọng
- HS nhận xét
- GV chiếu đáp án
- HS luyện đọc học thuộc lòng từng câu, từng khổ và cả bài
- 2 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét,tuyên dương 
2’
C. Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài sau “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần tiếp theo)
- 2 HS nêu nội dung của bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học. 
IV. Rút kinh nghiệm :
 .
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giáo viên : Bùi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần : 1 
Môn : TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000
2. Kĩ năng:
- Đọc viết được các số đến 100.000.
- Biết phân tích cấu tạo số
3. Thái độ: HS yêu thích môn toán
4. Năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học.
* Năng lực riêng: Năng lực toán học
- Năng lực tư duy toán học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giao tiếp toán học.
II.Đồ dùng dạy học:
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy – học tương ứng
4 ’
30’
1’
3’
A - Mở đầu:
Giới thiệu sơ lược về chương trình toán 4
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 Để giúp các con tiếp thu tốt kiến thức lớp 4, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về cách đọc viết các số, cấu tạo số đến 100 000 .
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a)Số : 83 251 
Đọc số: tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt.
Chữ số hang chục nghìn: 8
Chữ số hàng nghìn: 3
Chữ số hàng trăm: 2
Chữ số hàng chục: 5
Chữ số hàng đơn vị: 1
b) Các số:83 001 , 80 201, 80 001
c) Quan hệ giữa 2 hàng liền kề:
 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục,
(?) Nêu một số số tròn chục, số tròn trăm, số tròn nghìn, số tròn chục nghìn.
- Trả lời: 10, 20, 30,..., 100, 200, 300, ..., 1000, 2000, 3000, , 10 000, 20 000 .
3. Luyện tập
Bài 1:a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
 (?) Các đoạn thẳng bằng nhau trên tia số biểu thị giá trị như thế nào? (Các đoạn thẳng biểu thị giá trị bằng nhau và bằng 10 000)
(?) Các số tương ứng trên mỗi vạch là những số nào? (các số tròn chục nghìn.)
 (?) Hai số tròn chục nghìn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?(10 000 đơn vị)
(?) 100 000 có phải là số tròn chục nghìn không?
( phải.)
(?) Số tròn chục nghìn có ít nhất mấy chữ số 0 tận cùng?(4 chữ số 0 tận cùng.)
Kết luận: Hai số tròn chục nghìn liên tiếp hơn kém nhau 10 000 đơn vị; số tròn chục nghìn có ít nhất 4 chữ số 0 tận cùng..
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000.
(?) Dãy số này được viết theo qui luật nào?
(2 số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 000 đơn vị)
(?) So sánh các số ở phần (a) và phần (b)?
 (Các số ở phần (a) là số tròn chục nghìn còn các số ở phàn (b) là các số tròn nghìn)
Bài 2:Viết theo mẫu	
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
63 850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
 91 907
9
1
9
0
7
Chín mươi mốt nghìn chín trảm linh bảy
16 212
1
6
2
1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
8 105
8
1
0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
70 008
7
0
0
0
8
Bảy mươi nghìm không trăm linh tám
- Số có 5 chữ số gồm những hàng nào?
 (hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
Bài 3: a) Viết mỗi số sau thành tổng: 
 8 723; 9 171; 3 082; 7 006
 Mẫu: 8 723 = 8 000 + 700 +20 +3
 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
 3 082 = 3 000 + 80 + 2
 7 006 = 7 000 + 6 
 b) Viết theo mẫu
 Mẫu: 9 000 + 200 +30 + 2 = 9232
 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351 
 6 000 + 200 + 30 = 6 230
 6 000 + 200 + 3 = 6 203
 5 000 + 2 = 5 002
Bài 4: Tính chu vi các hình sau:
P ABCD = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm)
PMNPQ = (8 + 4) x 2 = 24 ( cm)
(?) Nêu cách tính chu vi một hình?(tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.)
(?) Nêu cách tính chu vi một hình chữ nhật?(lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. )
(?) Nêu cách tính chu vi một hình vuông?(lấy số đo độ dài một cạnh nhân với 4.)
C - Củng cố, dặn dò:
Bài sau:Ôn tập các số đến 100 000( tiếp theo)
- GV giới thiệu.
- GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài
- HS mở SGK.
- GV viết số: 83 251
- HS đọc số
- HS chỉ rõ các chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn.
- HS nhận xét.
- HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề .
- HS nêu các số
- GV vẽ tia số.
- HS nhận xét, tìm quy luật.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng điền số vào tia số.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tự quan sát, tìm ra qui luật và làm.
- HS chữa bài và nêu qui luật.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 HS đọc mẫu.
- GV chiếu bài
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét trên bảng.
HS trả lời
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - HS quan sát mẫu
- 2 HS lên bảng làm (2 cột)
- HS dưới lớp làm bài
- HS cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu và tự làm.
- HS đọc chữa.
- HS nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại kiến thức của bài
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm :
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giáo viên : Bùi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần : 1 
Môn : TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: 
- Ôn tập 4 phộp tớnh trong phạm vi 100.000
- Ôn tập vế so sánh các số đến 100.000
2, Kĩ năng: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân (chia) số có đến 5 chữ số và (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100.000.
3, Thái độ: HS tích cực trong học tập.
4. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học.
* Năng lực riêng: Năng lực toán học
- Năng lực tư duy toán học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giao tiếp toán học
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy – học tương ứng
4 ’
A - Kiểm tra bài cũ
Viết các số sau thành tổng:
a) 8 004 ; 10 567;
8 004 = 8 000 + 4
10 567 = 10 000 + 567
b) 54 980; 6 879
54 980 = 50 000 + 4 000 + 900 + 80
6 879 = 6 000 + 800 + 70 +9
- 2HS lên bảng, HS cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, .
1 ’
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay, các con tiếp tục ôn tập về kiến thức: cộng, trừ, nhân, chia, so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng.
5 ’
2. Bài tập 1: Tính nhẩm
7 000 + 2000 = 9 000 16 000 : 2 = 8 000
9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000
8 000 : 2 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000
3 000 x 2 = 6000 49 000 : 7 = 7 000
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa miệng bài tập 1.
- GV nhận xét, .
7 ’
3. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
 4327
 7035
 325
25968
3
+
x
 19
8656
 8245 
 2316
 3 
 16
12882
 4719
 975
 18
 0
(?) Con đã đặt tính phép cộng đó như thế nào?
- Trả lời: viết số hạng thứ nhất, viết số hạng thứ hai thẳng cột với số hạng trước rồi kẻ dấu gạch ngang.
(?) Nêu cách thực hiện tính chia trong phép chia trên?
- Trả lời: 2 không chia được cho 3, lấy 25 chia cho 3 được 8
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- 4HS lên bảng đặt tính và tính. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1HS nêu cách đặt tính phép cộng.
- 1HS nêu cách thực hiện tính chia.
- GV nhận xét
5 ’
4. Bài 3: Điền dấu >, <, =
4 327 > 3 742 28 676 = 28 676
5 850 < 5890 97 321 < 97 400
65 300 > 9 530 100 000 > 99 999 
(?) Nêu cách so sánh hai số?
- Trả lời: Đếm số chữ số ở cả hai số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta lần lượt so sánh các số theo hàng từ hàng cao đến hàng thấp. Hàng tương ứng ở số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 2HS lên bảng.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1HS nêu cách so sánh hai số.
4 ’
5. Bài 4. 
a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 56 731; 65 371: 67 351; 75 631
b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 92 678; 82 679; 79 862; 62 978; 
(?) Các số này có điểm gì giống nhau?
- Trả lời: đều được tạo nên từ các chữ số: 1;3;5;6;7.
(?) Tại sao giá trị của các số này lại khác nhau?
- Trả lời: Trật tự sắp xếp các chữ số đó vào các hàng khác nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 2HS lên bảng. 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.
8’
6. Bài tập 5: Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau:
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Bát
2 500 1kg
5 cái
Đường
6 400 1kg
2kg
Thịt
35 000 đồng 1kg
2kg
a) Tính tiền mua từng loại hàng.
b)Bác Lan mua hết tất cả bao nhiêu tiền?
c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác Lan còn lại bao nhiêu tiền?
 Bài giải
a. Tiền mua bát:
2 500 x 5 = 12 500 (đồng)
Tiền mua đường:
6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Tiền mua thịt:
35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
b. Số tiền bác Lan đã mua hàng là :
12 500 +12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)
c. Số tiền bác Lan còn là:
100 000 - 95 300 = 4700 (đồng)
Đáp số: a) bát: 12 500 (đồng)
đường: 12 800 đồng
 thịt: 70 000 đồng
 b) 95 300 đồng
 c) 4700 đồng
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 5.
- GV hướng dẫn HS tính 
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa miệng bài tập 5.
- GV nhận xét, .
1 ’
C - Củng cố - dặn dò
- Bài sau:Ôn tập các số đến 100 000( tiếp theo)
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn dò HS chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm :
 .
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giỏo viờn : Bựi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày thỏng năm 2018
Tuần :1 
Mụn : TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1, Kiến thức: ễn tập 4 phộp tớnh trong phạm vi 100.000 
2, Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân (chia) số có đến 5 chữ số và (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
3, Thái độ: HS thờm yờu thớch mụn toỏn.
4, Năng lực
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ, tự học.
* Năng lực riêng: Năng lực toán học
- Năng lực tư duy toán học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giao tiếp toán học
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hỡnh thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
3’
1’
28’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
-Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 34 580; 85 403; 40 835; 53 038
- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 98 612; 16 892; 82 169; 29 861
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
Hôm nay, các con tiếp tục ôn tập về kiến thức: cộng, trừ, nhân, chia các số, tính giá trị các biểu thức trong phạm vi 100 000.
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tính nhẩm
6000 + 2000 – 4000 = 4000
90 000 - ( 70 000 – 20 000) = 40 000
90 000 - 70 000 – 20 000 = 0
21 000 x 3 = 63 000
9000 – 4000 x 2 = 1000
(9000 – 4000) x 2 = 10 000
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 6083
+ 2378
 28763
- 23359
 2570
x 5 
40075
7
 50
5725
 8461
 5404
12850
 17
 35
 56346
+ 2854
 43000
-21308
 13065
x 4 
65040
5
15 
13008
59200
 21692
52260
 004
 40
 0
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
3 257 + 4 659 - 1300 = 6 616
6000 – 1300 x 2 = 3 400
(70850 – 50230 ) x 3 = 61860
9000 + 1000 : 2 = 9 500
(?) Thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức?
- Trả lời: tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau; tính nhân chia trước, cộng trừ sau .
Bài 4: Tìm X
X + 875 = 9936 X X 2 = 4826
 X = 9936 - 875 X = 4826 : 2
 X = 9061 X = 2413
X – 725 = 8259 X : 3 = 1532
 X = 8259 + 725 X = 1532 x 3
 X = 8984 X = 4596
(?) Cách tìm số hạng chưa biết của tổng?
- Trả lời: lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
(?) Cách tìm số bị trừ?
- Trả lời: lấy hiệu cộng với số trừ.
(?)Cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân?
- Trả lời: lấy tích chia cho thừa số đã biết.
(?) Cách tìm số bị chia?
- Trả lời: lấy thương nhân với số chia.
Bài 5: 
Tóm tắt: 
4 ngày: 680 chiếc ti vi
7 ngày : ? chiếc ti vi
 Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 
 680 : 4 = 170 (chiếc)
 7 ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 
 170 x 7 = 1 190 (chiếc)
 Đáp số: 1 190 chiếc ti vi
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Trả lời: bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
(?) Đơn vị trong bài toán này là gì?
- Trả lời: ngày, chiếc tivi.
(?) trong bước rút về đơn vị , chúng ta làm phép tính gì?
- Trả lời: phép chia.
C - Củng cố - dặn dò
- Bài sau: Biểu thức có chứ 1 chữ
- 2HS lên bảng.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, .
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài, HS mở vở và SGK
- HS xác định yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS đọc chữa bài
- Giáo viên nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập 3, 
- HS đọc chữa
- HS nhận xét đúng sai
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- 1HS nêu yêu cầu bài 4
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV hỏi, HS trả lời.
- 1HS đọc đề toán.
- 2 HS lên bảng: tóm tắt và giải.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS
IV. Rỳt kinh nghiệm :
 .
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giỏo viờn : Bựi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày thỏng năm 2018
Tuần :1 
Mụn : TOÁN
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: HS cú khỏi niệm về biểu thức chứa một chữ
2, Kĩ năng: Bước đầu nhận biết biểu thức cú chứa một chữ, giỏ trị của biểu thức cú chứa một chữ. 
- Biết cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức chứa một chữ
3, Thái độ: Yờu thớch mụn toỏn.
4, Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực tư duy toán học.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hỡnh thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
4’
1’
7’
22’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
 Tính giá trị của biểu thức:
a) 800 – 300 + 7000 = 7 500
 5000 – 2000 x 2 = 1 000
b) 9 000 – 9000 :3 = 60 000
 (4000 – 2000) x 2 = 4000
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
Chúng mình đã quen tính giá trị các biểu thức số, hôm nay, chúng mình sẽ làm quen với một dạng biểu thức khác: " Biểu thức có chứa một chữ".
2. Giới thiệu biểu thức có chứ 1 chữ:
 Bài toán: Lan có 3 quyển vở. Mẹ cho Lan thêm một số vở. Hỏi lan có bao nhiêu quyển vở:
Có
Thêm
Có tất cả
3
1
3 + 1
3
5
3 + 5
3
5
3 + 45
...
...
...
3
a
3 + a
(?) Muốn tìm số vở Lan có ta làm thế nào?
- Trả lời: Cộng số vở Lan đang có với số vở thêm.
(?) Nếu gọi số vở thêm là a thì số vở Lan có là bao nhiêu?
- Trả lời: Lan có 3 + a quyển vở.
Bài giải: Số vở của Lan là : 3 + a
Biểu thức: 3 + a có 1 số cụ thể và một chữ.
=> 3 + a được gọi là Biểu thức chứa một chữ
Giá trị của BT có chứa một chữ.
(?) Nếu số vở đó là a quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu vở?
- Trả lời: 3+ a
(?) Nếu thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- Trả lời: 3 + 1 = 4
 (?) Nếu thêm 4 , thì Lan có tất cả bao nhiêu ? 
- Trả lời: 3 + 5 = 8
 (?) Nếu thêm 23 thì Lan có tất cả bao nhiêu ?
- Trả lời: 3 + 23 = 26
- 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3 + a khi a = 1
 8 được gọi là giá trị của biểu thức 3 + a khi a = 5
 26 được gọi là giá trị của biểu thức 3+a khi a = 23
(?) Vậy muốn tính giá trị của BT 3+ a ta làm thế nào ?
- Trả lời:Thay cho a một giá trị số cụ thể.
Kết luận: muốn tính giá trị của BT 3 + a ta thay cho a một giá trị số cụ thể.
VD: Nếu a = 7 thì 3 + a = 3 +7 = 10
3. Luyện tập
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức:
M: Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
Nếu c = 7 thì 115- c = 115 - 7 = 108
Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
Bài 2: Viết vào ô trống theo mâũ:
x
8
30
100
125+x
125+8=133
125+30=155
125+100 = 225
y
200
960
1350
y-20
200 - 20 =180
960 - 20 =940
1350 - 20 =1330
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a)250 + m với m= 10; m = 0; m = 80; m =30
Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
b) 873 - n với n=10; n= 0
Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873
C - Củng cố -dặn dò
- 2HS lên bảng, HS làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, .
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài, HS mở vở và SGK.
- GV nêu đề bài cần tìm hiểu. 
- HS đọc và xác định cách tìm đáp số
- GV chiếu bảng tính (như bên)
- GV hỏi, học sinh trả lời, GV kết hợp điền.
GV ghi lại các ví dụ HS tự lấy phần cho thêm.
- GV giới thiệu giá trị của biểu thức.
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài 2 
- HS làm bài .
- HS đọc chữa.
- GV lưu ý cách đọc.
- 1HS nêu yêu cầu .
- 1HS làm mẫu cách trình bày.
- HS làm vở.
- HS đọc chữa.
- HS nhận xét.
- GV lưu ý cách đọc.
- GV nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
IV. Rỳt kinh nghiệm :
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giỏo viờn : Bựi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày thỏng năm 2018
Tuần :1 
Mụn : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: Củng cố biểu thức chứa một chữ.
2, Kĩ năng: 
- Tính được giá trị của biểu thức chưa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạnh a.
3, Thái độ: HS tớch cực trong học tập.
4, Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực tư duy toán học.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy – học tương ứng
5’
1’
28’
1’
A.Kiểm tra bài cũ:
Tính giá trị biểu thức a - 31 với: 
a) a = 65
b) a = 31
c) a = 90
d) a = 57
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau luyện tập về biểu thức có chứa một chữ.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức theo mẫu:
a
6 x a
10
6 x 10 = 60
a)
b
18 : b
6
18 : 6 = 3
b)
a
a + 56
100
100 + 56 = 156
b
97- b
90
97 - 90 =7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a/Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
b/ Với m = 9 thì 168 – m x 5 thì 168 -9 x 5 =123
c/ Với x = 34 thì 237 - ( 66 + x) = 237 - ( 66 + 34) = 137
d/ Với y = 9 thì 37 x (18 :y ) = 37 x (18 : 9) = 34
Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu:
C
Biểu thức
Giá trị biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 - c) + 81
165
0
66 x c + 32
32
(?) So sánh thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức số và biểu thức chữ?
- Trả lời: Giống nhau.
Bài 4: Viết biểu thức Chu vi hình vuông.
(?) Khi độ dài cạnh là a thì chu vi hình vuông là bao nhiêu?
- Trả lời: a x 4
-Khi độ dài cạnh bằng a, chu vihình vuông là: 
P = a x 4
a = 3cm , P = a x4 = 3 x4 = 12(cm)
a = 5dm , P = a x4 = 5 x4 = 20(dm)
a = 8m , P = a x4 = 8 x4 = 32(m)
C. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS cả lớp làm bài ra nháp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, 
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
- HS mở vở, SGK
- 1HS nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp thống nhất cách làm và kết quả. 
- GV chiếu bài 1
- 1 HS lên bảng làm phần a
- HS tự làm các ý còn lại. 
- HS chữa miệng 3 phần còn lại..
- HS nêu yêu cầu và làm.
- 2 HS lên bảng làm ý c,d
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự kẻ bảng và làm vào vở.
- HS đọc chữa.
- HS nhận xét
- GV hỏi, HS trả lời.
- HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình vuông - độ dài cạnh a.
- HS nhận xét.
- GV viết công thức tính chu vi hình vuông.
- HS tính mẫu chu vi hình vuông khi a =3 cm
 - HS làm các phần còn lại và chữa miệng.
 - GV nhận xét tiết học.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
 .
 .
Trường Tiểu học Trung Yên 
Giỏo viờn : Bựi Thị Hà 
Lớp : 4B
Thứ ngày thỏng năm 2018
Tuần : 1 
Mụn : LịCH Sử Và ĐịA Lí
MÔN lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: mụn Lịch sử &Địa lớ ở lớp 4 giúp HS hiểu về thiên nhiên và con người Việt Nam.
2. Kĩ năng: Biết cụng lao của ụng cha ta trong thời kỡ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương, đến buổi đầu thời Nguyễn.
3. Thái độ: Yờu thiờn nhiờn, con người và đất nước Việt Nam.
4, Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: Năng lực tìm hiểu xã hội
II. Đồ dùng dạy học: 
Máy chiếu
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Thời gian 
Nội dung các hoạt động dạy – học
Phương pháp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động dạy – học tương ứng
2’
A. Giới thiệu về SGK:
- Giới thiệu về 2 môn học, các chương mục phải học trong năm.
Học sinh mở phần mục lục
Học sinh ghi vở
Ghi bảng tên bài
32’
B. Bài mới: Môn Địa lý và Lịch sử
a/ HĐ 1: Làm việc lớp: 
Vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
GV chiếu bản đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
Học sinh quan sát
HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_1_bui_thi_ha.docx