Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Củng có kĩ năng giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Khởi động (5’):

- Gọi 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 của tiết trước.

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

II. Phát triển bài ( 32’ )

- HDHS làm BT:

1. Bài 1(tr 177):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm BT.

- Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nx, sửa sai, tuyên dương HS.

2. Bài 3( tr 177):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát giúp đỡ các cặp.

- GV nx, sửa sai.

3. Bài 4 (tr 177)

- Gọi 2HS đọc y/c của BT.

- HDHS phân tích y/c BT.

- Tổ chức cho HS thảo luậnvà giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai.

III. Kết thúc (3')

- Y/c HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyên tập chung.

- Hát.

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 của tiết trước.

Đáp án:

 ? hộp

Hộp kẹo:

Hộp bánh: 56 hộp

 ? hộp

 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

 3 + 4 = 7 (phần)

 Số hộp kẹo bán được là:

 56 : 7 x 3 = 24 (hộp)

 Số hộp bánh bán được là:

 56 - 24 = 32 (hộp)

 Đáp số: 24 hộp kẹo

 32 hộp bánh.

- HS nx.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc y/c BT.

- Theo dõi, lắng nghe.

- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.

a,

b,

c, .

- HS nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:

a, x - b, x :

 x = x = 8 x

 x = x = 2.

- HS các cặp nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích y/c BT theo HD.

- HS thảo luận và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:

 Bài giải:

 ? tuổi

Tuổi con: | | 30 tuổi

Tuổi bố : | | | | | | |

 ? tuổi

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

 6 - 1 = 5 (phần)

 Tuổi con là : 30 : 5 = 6 ( tuổi)

 Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 ( tuổi)

 Đáp số: Con: 6 tuổi.

 Bố: 36 tuổi.

- HS các nhóm nx.

- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.

- Lắng nghe.

 

doc 37 trang cuckoo782 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tiếng Việt ôn tập tiết 7 – 8 không cần soạn nữa vì đã kiểm tra vào 2 tiết.)
TUẦN 35
(Từ ngày 20 / 5 / 2018 đến ngày 22 / 5 / 2018)
Ngày giảng: 20 - 5 - 2018 THỨ HAI
TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 1: TẬP ĐỌC (TIẾNG VIỆT)
 § 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 3)
A. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 phút/ tiếng); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. Củng cố kĩ năng viết văn cho HS.
- GDHS có ý thức ham tìm tòi, học hỏi trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 19 – 34, hình ảnh cây xương rồng.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5')
- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp "bí mật" khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?
- Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Trống đồng Đông Sơn?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài (32' )
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
 - Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học ( mỗi lượt 5HS).
- Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- GV nx, đánh giá.
2. Làm BT
Bài 2: 
- Gọi 2HS đọc y/c BT và nd BT.
- HDHS làm bài.
- GV treo tranh ảnh của cây xương rồng lên bảng và y/c HS suy nghĩ để viết đoạn văn vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai và tuyên dương bài làm tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV đọc vài đoạn văn viết hay cho HS nghe.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKII.
- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp "bí mật" khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc và nêu nd bài Trống đồng Đông Sơn.
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị. 
- HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS đưới lớp lắng nghe và nx.
- 2HS đọc y/c BT và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, suy nghĩ để viết đoạn văn vào vở. Sau đó trình bày trước lớp.
VD: Trước sân trường em có một cây xương rồng rất to. Nó cao khoảng 2m. toàn thân , cành và lá đều mọng nước, có mủ và rất nhiều gai nhọn. Gốc cây hình trụ hơi hóa gỗ, to bằng bắp đùi em. Cành xương rồng tỏa ra nhiều phía, trên cành có rất ít lá nhỏ và dày trông giống như những cáo cúc áo.
- HS nx. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TIN HỌC
GV BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 4: TOÁN
TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng có kĩ năng giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Gọi 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32’ ) 
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1(tr 177):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm BT.
- Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai, tuyên dương HS.
2. Bài 3( tr 177):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 4 (tr 177) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luậnvà giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyên tập chung.
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT4 của tiết trước.
Đáp án:
 ? hộp
Hộp kẹo: 
Hộp bánh: 56 hộp
 ? hộp 
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
 Số hộp kẹo bán được là:
 56 : 7 x 3 = 24 (hộp) 
 Số hộp bánh bán được là:
 56 - 24 = 32 (hộp)
 Đáp số: 24 hộp kẹo
 32 hộp bánh.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
a, 
b, 
c, .
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, x - b, x : 
 x = x = 8 x 
 x = x = 2. 
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 ? tuổi 
Tuổi con: | | 30 tuổi
Tuổi bố : | | | | | | |
 ? tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 6 - 1 = 5 (phần)
 Tuổi con là : 30 : 5 = 6 ( tuổi)
 Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 ( tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi.
 Bố: 36 tuổi.
- HS các nhóm nx.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT1: LỊCH SỬ
TIẾT 35: ÔN TẬP 
A. Mục tiêu:
 Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
	- Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở, bút,...
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Khởi động: (5’) 
- Cho HS chơi trò chơi "Xì điện".
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào?
- GV nx, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
* Ôn tập về các nhân vật lịch sử.
- Chọn ra 3 đội chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- Tổ chức cho HS trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử, y/c HS nói đến công lao hoặc sự kiện liên quan đến nhân vật đó.
- GV nx, tuyên dương đội thắng cuộc.
III. Kết thúc: (3’)
- Nêu cảm nghĩ của em về lịch sử dân tộc ta?
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi "Xì điện".
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. 
- HS nx.
- HS xung phong tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
 - 3 đội thi trả lời.
+ Hùng Vương: Có công dựng nước, ...
+ Hai Bà Trưng: Đánh đuổi quân Hán
+ Ngô Quyền: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đánh đuôi quân Nam Hán. 
+ Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn 12 sứ quân 
+ Lê Hoàn: Đánh đuổi quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 
+ Lý Thái Tổ: Rời đô ra Đại La, đổi tên là Thăng Long, đổi tên nước là Đại Việt.
+ Lý Thường Kiệt: Đánh đuổi quân Tống xâm lược lần thứ hai.
+ Lê Lợi: Khởi nghĩa Lam Sơn, đánh tan quân Minh.
+ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông: Nhà văn hóa, khoa học tiêu biểu triều Lê.
+ Nguyễn Huệ: Đại phá quân Thanh, thi hành nhiều chính sách kinh tế văn hóa, giáo duc, 
- HS nx bình chọn.
- Dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn, anh dũng giữ gìn và bảo vệ nền độc lập của dân tộc, .
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KHOA HỌC (BUỔI CHIỀU)
TIẾT 69: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu:
- Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS hiểu biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (3’)
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên ?
- GV nx, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
*Bước 1: Làm việc cả lớp
- Y/c HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hình ?
- Sinh vật nào sẽ bắt đầu trong chuỗi thức ăn ?
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm 4.
- Phát giấy và bút vẽ cho các nhóm, y/c các nhóm vẽ sơ đồ (bằng chữ) để chỉ mối quan hệ về thức ăn của các sinh vật trong hình. 
- GV nx, tuyên dương các nhóm.
2. Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS quan sát các hình trong SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Mô tả những gì nhìn thấy trong hình
+ Nêu mối quan hệ thức ăn giữa người, bò, cỏ và người.
+ Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các loài tảo, cá và người.
* Bước 2: Làm việc theo cặp
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ theo cặp
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Cho HS trả lời câu hỏi: 
+ Người còn sử dụng những loại thức ăn gì ? Nói thêm sơ đồ thức ăn khác có người.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? 
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- GV nx, kl: Con người là một thành phần của tự nhiên, cần bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Chúng ta cần bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 
III. Kết thúc: (3’)
- Cho HS làm BT thực hành.
- Nhận xét chung giờ học.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật.
- HS nx.
- HS quan sát, trả lời.
+ Cây lúa-> gà-> diều hâu
+ Lúa->chuột-> rắn.
+ Lúa-> chuột-> cú mèo.
- Cây lúa bắt đầu trong chuỗi thức ăn.
- HS chia nhóm (điểm số)
- HS nhận giấy bút, cùng nhau vẽ sơ đồ. Sau đó cử đại diện trình bày:
Gà
Diều hâu
Chuột đồng
Rắn hổ mang
Cú mèo
Cây lúa
- HS các nhóm nx.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Mọi người ăn cơm, bò ăn cỏ, ....
+ Cỏ là thức ăn của bò, bò lại là thức ăn của người.
+ Tảo là thức ăn của cá, cá là thức ăn của con người.
- HS vẽ sơ đồ theo cặp:
Các loài tảo -> Cá -> Người (ăn cá hộp)
Cỏ -> Bò ->Người
- HS trả lời trước lớp.
+ Con người còn sử dụng các loại rau, củ, quả, ....
Lúa -> gà -> con người.
+ Nếu thiếu một mắt xích đó các sinh vật sẽ không tồn tại, ....
+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- HS nx
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
Người cá hộp cá cỏ
- Lắng nghe.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GV BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: 21 - 5 - 2018 THỨ BA
TIẾT 1: TẬP ĐỌC (TIẾNG VIỆT)
 TIẾT 70: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu hỏi,câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Củng cố kĩ năng nghe xác định thành phần câu cho HS.
- HS có ý thức chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT3.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5')
- GV tổ chức cho HS chơi trò ‘‘Ai nhanh ai đúng’’. Thi tìm các loại câu đã học.
- GV cùng cả lớp chọn ra 2 đội chơi.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nx, tuyên dương đội chiến thắng.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
II. Phát triển bài (32')
- HDHS làm BT:
Bài 1, 2:
- Gọi 2HS đọc câu chuyện "Có một lần" ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Tổ chức cho HS đọc thầm câu chuyện và thảo luận theo cặp để:
+ Tìm trong bài các câu: câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể.
- GV nx, sửa sai.
Bài 3 (tr 165):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Tổ chức cho HS thi xác định trạng ngữ của câu sau:
 Ngoài đường, người và xe đi lại tấp nập.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKII (tiếp).
- HS chơi trò ‘‘Ai nhanh ai đúng’’. Thi tìm các loại câu đã học.
- HS xung phong tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- 2 đội thi tìm nhanh các tính từ.
+ Đáp án: Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
- HS nx bình chọn.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc câu chuyện "Có một lần" ở SGK. Lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm câu chuyện và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Sau đó trình bày:
+ Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
+ Câu cảm: Ôi, răng đau quá!
 Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
+ Câu khiến: Em về nhà đi!
 Nhìn kìa!
+ Câu kể: Các câu còn lại trong bài.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Trạng ngữ chỉ thời gian:
 Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 
 Chuyện xảy ra đã lâu.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
 Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm...
- HS các nhóm nx.
- 2HS thi xác định trạng ngữ của câu 
 Ngoài đường, người và xe đi lại tấp nập.
- Lắng nghe.
TIẾT2: TOÁN
 TIẾT 174: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: 
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. So sánh được hai phân số.
- Củng cố kĩ so sánh hai phân số cho HS.
- GDHS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1 của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’ ) 
- HDHS làm BT: 
Bài 1 (tr 177):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
a, Gọi HS lần lượt đọc các số đã cho.
b, Y/c HS xác định xác định giá trị của chữ số 9 trong các số đó.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 (tr 177):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
Bài 3 (tr 177):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 4 ( tr 177 ) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích hcn.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1 của tiết trước.
+ Đáp án : 9615 km2; 9765 km2; 15 496 km2; 19 599 km2; 
 - HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS lần lượt đọc các số đã cho.
- HS xác định xác định giá trị của chữ số 9 trong các số đó.
+ 975 368 số 9 có giá trị: 900 000.
+ 6 020 975 số 9 có giá trị: 900.
+ 94 351 708 số 9 có giá trị: 90 000 000.
+ 80 060 090 số 9 có giá trị: 90.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
 a, 24579 82604 
 + 43867 - 35246 
 68446 47358 
b, 235 9912 287
 x 325 151 354
 1175 112 
 470 0 
 705
 76375
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
 = 
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải :
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
 50 x (9600 : 100)= 4 800 (kg)
 4 800 kg = 48 tạ.
 Đáp số: 48 tạ thóc.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại cách tính diện tích hcn.
- Lắng nghe.
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾNG VIỆT)
 TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 phút/ tiếng); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút; không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. Rèn kĩ năng nghe, viết đúng CT cho HS.
- HS có ý thức chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV : Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 34.
2. HS : SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘tiếp sức’’ thi tìm từ láy bắt đầu bằng chữ l hoặc chữ n.
+ GV cùng HS chọn ra 2 đội chơi mỗi đội 5HS.
+ GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho HS 2 đội chơi.
- GV nx, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển (32')
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
 - Y/c HS lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học (mỗi lượt 5HS)
- Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- GV nx, đánh giá.
 2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc bài Nói với em.
- GV hỏi:
+ ND bài thơ nói lên điều gì?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- Nhắc HS cách viết thể thơ 7 chữ
- GV đọc cho HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài: 
- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc lại bài thơ.
- NX giờ học.
- HS vn học bài.
- Hát.
- HS chơi trò chơi ‘‘tiếp sức’’thi tìm từ láy bắt đầu bằng chữ l hoặc chữ n.
+ HS xung phong tham gia trò chơi
+ Lắng nghe.
+ HS chơi trò chơi:
Đáp án :
 Từ bắt bằng tiếng l: lung linh, lẳng lặng, lưu luyến, lặng lẽ,...
 Từ bắt bằng tiếng n: non nước, nảy nở, nao nao, nôn nao,...
- HS nx, bình chọn.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị. 
- HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS đưới lớp lắng nghe và nx.
- 2HS đọc bài Nói với em.
- HS suy nghĩ và trả lời:
+ Nếu nhắm mắt lại con người ta sẽ thấy được rất nhiều thứ tốt đẹp ở phía trước.
- HS nx.
- HS tìm các từ khó và nêu: giản dị, đỡ ngượng, ngọc ngà, .
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc lại bài thơ.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. Mục tiêu:
 Học xong tiết này HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các thành phố lớn và Biển Đông.
- Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’) 
- Nước ta khai thác khoáng sản và hải sản gì ở vùng biển?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Thực hành luyện tập kĩ năng bản đồ
- GV treo bản đồ tự nhiên Địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam trên bảng
- GV gọi lần lượt một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- GV nx phần chỉ bản đồ và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
2. Hệ thống kiến thức về một số thành phố của nước ta.
- Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi số 2 ở SGK.
- GV nx, tuyên dương các cặp.
3. Ôn tập một số đặc điểm của các vùng, miền.
- Y/c HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi 3 ở SGK
- GV nx, tuyên dương.
4. Trò chơi “ Rung chuông vàng ” 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi 4, 5 ở SGK.
- GV nx, tuyên dương các nhóm.
5. Ôn tập về một số hoạt khai thác tài nguyên biển ở nước ta. 
- Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN, ở đâu, để làm gì ? 
+ Ngoài dầu khí nước ta còn khai thác gì ?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? 
+ Nơi nào khai thác nhiều hải sản? 
- GV nx, bổ sung.
III. Kết thúc: (3’)
- Trình bày hiểu biết của em về các thành phố đã nêu trên?
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát.
- Nước ta khai thác dầu khí và các loại hải sản như tôm, cá, .
- HS nx.
- Quan sát
- HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, dải đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ, thủ đô Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và thành phố Trà Vinh. Biển Đông; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc,...
- HS nx.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi số 2 ở SGK. Sau đó trình bày:
+ Thủ đô Hà Nội Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
+ Thành phố HCM Nằm bên sông Sài Gòn, là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
+ Thành phố Đà Nẵng là thành phố cảng, là trung tâm công nghiệp của miền Trung.
 - HS các cặp nx.
- HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
+ Dân tộc ở dãy Hoàng Liên Sơn: Mông, Nùng, Thu Lao, Ráy, Tu Dí
+ Dân tộc ở Tây Nguyên: Ê-đê, Gia – rai, Sơ Đăng, .
+ Dân tộc ở đồng bằng Bắc Bộ: Kinh.
+ Dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
+ Dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm, ....
- HS nx.
- HS chơi theo nhóm 4, chọn đáp án.
Câu 4: 4.1: ý d 4.3: ý b
 4.2: ý b 4.4: ý b.
Câu 5:
1-> b; 2 -> c; 3 -> a; 4 -> d; 
5 -> e ; 6 -> đ.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi
+ Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam, để phục vụ trong nước và xuất khẩu. 
+ Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh, phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.
+ Nơi đánh bắt nhiều nhất là ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang. 
- HS các cặp nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: KHOA HỌC
TIẾT 70: ÔN TẬP: ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (TIẾP THEO) 
A. Mục tiêu:
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh; vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất; kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
- Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
- HS hứng thú với môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên ?
- GV nx chung, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp làm 5 nhóm để chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm.
- Tổ chức HS trả lời miệng:
- GV cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi.
- GV nx, tuyên dương HS.
2. Trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
3. Thực hành.
- Tạo nhóm 6 (trò chơi Kết bạn)
- Tổ chức cho HS thảo luận làm bài theo nhóm vào phiếu BT.
- Hát.
- HS nêu: Cỏ -> hươu -> hổ -> Xác chết phân hủy -> cỏ
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS chia nhóm.
- Lắng nghe
- Các nhóm nhận giấy và bút, thi nhau làm nhanh các yêu cầu của GV, sau đó dán lên bảng lớp.
Thải ra
- Khí ô – xi.
- Hơi nước.
- Các chất khoáng khác.
Lấy vào:
- Khí các- bô-níc
- Nước.
- Các chất hữu cơ có trong thức ăn.
- HS bốc thăm câu hỏi, trả lời.
+ Rễ cây hút các chất khoáng trong đất.
+ Thân vận chuyển các chất tới các bộ phận khác của cây.
+ Lá quang hợp, hô hấp.
- HS nx.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK:
+ Câu 1: C, Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.
+ Câu 2: B, Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc lên không có thêm không khí để cung cấp ô-xi nên nến bị tắt.
- HS các cặp nx.
- HS chia nhóm. 
- HS thảo luận làm bài theo nhóm vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
1. Cơm, bánh mì
a, Chất đạm
2. Thịt, cá, trứng
b, Chất béo
3. Dầu lạc, dầu vừng, mỡ
c, Chất khoáng, vi-ta-min
4. Rau, hoa quả
d, Chất bột đường
5. Dầu cá
e, Vi-ta-min A
6. Đu đủ chín
g, Vi-ta-min C
7. Cam, chanh
h, Vi-ta-min D
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc: (3’)
- Gia đình em thường ăn những loại thức ăn nào, thức ăn đó cung cấp chất gì? 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
- HS các nhóm nx.
- Rau -> Vi-ta-min; Thịt, cá -> Chất đạm, .....
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 3: KĨ THUẬT
§ 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
A .Mục tiêu 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được .Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
- GDHS yêu thích môn học
B .Chuẩn bị
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
C. Các hoạt động dạy và học: 
I. Khởi động (4’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
II. Phát triển bài (28’)
1. Chọn mô hình
- Hs chọn mô hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép 
2. Chọn chi tiết
- Chọn và kiểm tra các chi tiết . 
3. Thực hành
Hs thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
4. Đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập . 
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch .
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
III. Kết thúc (3’)
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật lắp ráp, kết quả học tập của HS.
- Nêu tóm tắt các nội dung đã học trong môn kĩ thuật ở lớp 4.
- Nhắc HS áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn.
- Hát
- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp ráp 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
Ngày giảng: 22 - 5 - 2018 THỨ TƯ
TIẾT 1: TOÁN
 TIẾT 175: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu:
- Viết được số. Chuyển đổi được số đo khối lượng. Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’) :
- GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1 (tr178): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV đọc cho cả lớp viết ra nháp. 2HS lên bảng viết
- GV nx, đánh giá.
2. Bài 2 (tr178): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 3 (tr178): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
4. Bài 4 (tr178): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Tổ chức cho HS thi tính nhanh: 
 8 tấn 16 kg = .... kg
- NX giờ học.
- Đánh giá HS cuối năm 
- Hát.
- HS trả lời: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp viết ra nháp.
+ Đáp án: a, 365 847; b, 16 530 464 ; 
c, 105 072 009.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg.
b, 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg.
 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9 kg = 909 kg
c, 1 tấn = 1000 kg 4 tấn = 4000 kg
 1 tấn = 10 tạ 7000 kg = 7 tấn
 3 tấn 90kg = 3090kg tấn = 750 kg
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT 
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày :
b, 
c,= 
d, .
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 ? học sinh
 Hs trai: | | | | 35 học sinh
 Hs gái: 
 ? học sinh
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 ( học sinh )
 Đáp số: 20 học sinh.
- HS các nhóm nx.
- 2HS lên bảng thi tính nhanh: 
 8 tấn 16 kg = 9016 kg
- Lắng nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 3: MĨ THUẬT
§ 35: CHỦ ĐỀ 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
(Tiết 2)
 A. Mục tiêu: 
- Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có), vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
- HS yêu thích môn học
 B. Phương pháp và hình thức tổ chức:
 - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cùng cô.
 C. Đồ dùng và phương tiện:
 1. Giáo viên
 	- Sách dạy mĩ thuật lớp 4
 	- Tranh ảnh phù hợp với nội dung chủ đề 
 2 Học sinh
 	- Sách học Mĩ thuật 4
 D . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Khởi động (5’)
- Tổ chức trò chơi cho HS chơi trò chơi dân gian kết hợp đọc đồng thanh một số bài đồng dao 
- Nhận xét
- Giới thiệu chủ đề: Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam ( tiết 2)
* Chia sẻ mục tiêu bài học
II. Phát triển bài (27’) 
1: Hướng dẫn thực hành
* Tổ chức cho HS thực hành vẽ lại một bức tranh dân gian
1: Tổ chức trưng bày

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc