Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn, tính được diện tích của hình bình hành.

- Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống.

- GDHS yêu môn toán.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Khởi động (5’):

- Cho HS chơi trò chơi "Xì điện"

- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.

II. Phát triển bài (32’)

- HDHS làm BT:

Bài 1 (tr 170):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Y/c HS quan sát hình thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:

+ Đoạn thẳng song song với AB?

+ Đoạn thẳng vuông góc với BC?

- GV nx, sửa sai.

Bài 2 (tr 174):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Y/c HS suy nghĩ cá nhân để lựa chọn ra đáp án đúng.

- GV nx, đánh giá.

Bài 4 (tr 174)

- Gọi 2HS đọc y/c của BT.

- HDHS phân tích y/c BT.

- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai.

III. Kết thúc (3')

- GV hệ thống lại các kiến thức đã học.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.

- HS chơi trò chơi "Xì điện"

- HS trả lời: Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo.

 S = a x h

- HS nx.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc y/c BT.

- Theo dõi, lắng nghe.

- HS quan sát hình, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:

+ Đoạn thẳng song song với AB là DE

+ Đoạn thẳng vuông góc với BC là AB

- HS các cặp nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- Theo dõi, lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân để lựa chọn ra đáp án đúng. Sau đó trình bày:

+ Đáp án: c, 16cm.

- HS nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích y/c BT theo HD.

- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

 Bài giải:

 Diện tích hình bình hành ABCD là:

 3 x 4 = 12 ( cm2 )

 Đáp số: 12 cm2.

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 43 trang cuckoo782 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
(Từ ngày 13 / 5 / 2018 đến ngày 17 / 5 / 2018)
Ngày giảng: 13 - 5 - 2018 THỨ HAI
TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
 TIẾT 2: KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Nhà trường ra đề)
TIẾT 3: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Nhà trường ra đề)
 TIẾT 4: TẬP ĐỌC
 § 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
A. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. Hiểu nd: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Luôn tạo không khí vui vẻ trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Mời HS đọc TL và nêu nd bài Con chim chiền chiện?.
- GV nx, đánh giá.
- Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài báo nói về tác dụng của tiếng cười. 
II. Phát triển bài (32' )
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài
2. Tìm hiểu bài.
- Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn). 
- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
+ Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
+ Em rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
+ ND bài nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc đúng giọng
- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HDHS luyện đọc đúng giọng đoạn 3.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- Tiếng cười có tác dụng gì?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ăn mầm đá.
- Hát 
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- HS nghe.
- HS chia nhóm.
HS các nhóm cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
 Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
+ Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki- lô- mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
+ Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
+ Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
+ Ý b- Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc
- HS nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: TOÁN
§ 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn, tính được diện tích của hình bình hành.
- Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
- GDHS yêu môn toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi "Xì điện"
- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
- GV nx, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT:
Bài 1 (tr 170): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS quan sát hình thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đoạn thẳng song song với AB?
+ Đoạn thẳng vuông góc với BC?
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 (tr 174):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS suy nghĩ cá nhân để lựa chọn ra đáp án đúng.
- GV nx, đánh giá.
Bài 4 (tr 174) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- HS chơi trò chơi "Xì điện"
- HS trả lời: Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo.
 S = a x h 
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS quan sát hình, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đoạn thẳng song song với AB là DE 
+ Đoạn thẳng vuông góc với BC là AB
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS suy nghĩ cá nhân để lựa chọn ra đáp án đúng. Sau đó trình bày:
+ Đáp án: c, 16cm.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 ( cm2 )
 Đáp số: 12 cm2.
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KHOA HỌC 
§ 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu:
- Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS hiểu biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (3’)
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên ?
- GV nx, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
*Bước 1: Làm việc cả lớp
- Y/c HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hình ?
- Sinh vật nào sẽ bắt đầu trong chuỗi thức ăn ?
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm 4.
- Phát giấy và bút vẽ cho các nhóm, y/c các nhóm vẽ sơ đồ (bằng chữ) để chỉ mối quan hệ về thức ăn của các sinh vật trong hình. 
- GV nx, tuyên dương các nhóm.
2. Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS quan sát các hình trong SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Mô tả những gì nhìn thấy trong hình
+ Nêu mối quan hệ thức ăn giữa người, bò, cỏ và người.
+ Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các loài tảo, cá và người.
* Bước 2: Làm việc theo cặp
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ theo cặp
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Cho HS trả lời câu hỏi: 
+ Người còn sử dụng những loại thức ăn gì ? Nói thêm sơ đồ thức ăn khác có người.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? 
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- GV nx, kl: Con người là một thành phần của tự nhiên, cần bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Chúng ta cần bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 
III. Kết thúc: (3’)
- Cho HS làm BT thực hành.
- Nhận xét chung giờ học.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền".
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật.
- HS nx.
- HS quan sát, trả lời.
+ Cây lúa-> gà-> diều hâu
+ Lúa->chuột-> rắn.
+ Lúa-> chuột-> cú mèo.
- Cây lúa bắt đầu trong chuỗi thức ăn.
- HS chia nhóm (điểm số)
- HS nhận giấy bút, cùng nhau vẽ sơ đồ. Sau đó cử đại diện trình bày:
Gà
Diều hâu
Chuột đồng
Rắn hổ mang
Cú mèo
Cây lúa
- HS các nhóm nx.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Mọi người ăn cơm, bò ăn cỏ, ....
+ Cỏ là thức ăn của bò, bò lại là thức ăn của người.
+ Tảo là thức ăn của cá, cá là thức ăn của con người.
- HS vẽ sơ đồ theo cặp:
Các loài tảo -> Cá -> Người (ăn cá hộp)
Cỏ -> Bò ->Người
- HS trả lời trước lớp.
+ Con người còn sử dụng các loại rau, củ, quả, ....
Lúa -> gà -> con người.
+ Nếu thiếu một mắt xích đó các sinh vật sẽ không tồn tại, ....
+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- HS nx
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
Người cá hộp cá cỏ
- Lắng nghe.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Ngày giảng: 14 - 5 - 2018 THỨ BA
§ 1+2: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Nhà trường ra đề)
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
 § 68: ĂN " MẦM ĐÁ "
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Luôn tạo không khí vui vẻ trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- Mời HS đọc và nêu nd bài báo: Tiếng cười là liều thuốc bổ?
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu câu chuyện dân gian Ăn "mầm đá" kể về Trạng Quỳnh.
II. Phát triển bài (32')
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài
2. Tìm hiểu bài.
- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
+ Chúa được Trạng cho ăn gì?
+ Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- GV nx, bổ sung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống . Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc lại
- Y/c 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn 3.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- Em có nx gì về trạng Quỳnh?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKII.
- HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- HS xung phong đọc và nêu nd 2 bài báo Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- HS lắng nghe nx
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm .
- HS nghe.
- HS chia nhóm ( điểm số ), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.
+ Chúa đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
+ Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn.
+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm.
+ Không. Vì làm gì có món đó.
+ Cho ăn cơm với tương.
+ Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
+ Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, 
vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon 
miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được 
một bài học về ăn uống.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc
- HS các cặp nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: TOÁN
 § 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn liên quan đến số TB cộng.
- Có tính sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm thế nào ?
- GV nx, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT:
Bài 1 (tr 175): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr 175 ) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
Bài 3 ( tr 175 ) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nhắc lại cách tìm số TB cộng.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về 
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Hát.
- HS trả lời: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, ( 137 + 248 +395 ) : 3 = 260.
b, ( 348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 Số người tăng thêm trong 5 năm là:
158+147+132+103 + 95 = 635 (người)
 Số người tăng trung bình hằng năm là: 
 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 (người)
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 Tổ Hai góp được số vở là:
 36 +2 = 38 (quyển)
 Tổ Ba góp được số vở là:
 38 + 2 = 40 (quyển )
 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 (36 + 38 + 40) : 3 = 38 (quyển)
 Đáp số: 38 quyển vở.
- HS các nhóm nx.
- HS nhắc lại cách tìm số TB cộng.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Nhà trường ra đề)
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 § 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.
- Biết yêu quý cái đẹp và quý trọng thời gian trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT1.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Y/c 2HS lên bảng thêm trạng ngữ cho các câu sau:
a,... , lớp em phải cùng nhau chăm sóc.
b,... , chúng em đã rủ nhau đi tập bơi.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32’) 
- HDHS làm BT: 
 Bài 1 (tr 155):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr 155 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS suy nghĩ, và đặt câu cá nhân ra nháp.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3 (tr 155) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Chia lớp ra làm 4 nhóm, tổ chức cho các 
nhóm thảo luận để tìm ra các từ miêu tả 
tiếng cười và đặt câu với các từ vừa tìm 
được.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, tuyên dương nhóm làm tốt.
 III. Kết thúc (3')
- Nếu thiếu tiếng cười thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- 2HS lên bảng thêm trạng ngữ cho các câu mà GV y/c.
a, Để vườn rau luôn xanh tốt, lớp em phải cùng nhau chăm sóc.
b, Để tránh bị đuối nước, chúng em đã rủ nhau đi tập bơi.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, Vui chơi, góp vui, mua vui.
b, Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui thú, vui vui, vui lòng.
c, Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d, Vui vẻ.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ, và đặt câu cá nhân ra nháp. Sau đó đọc câu mình đặt trước lớp:
VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
 Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận để tìm ra các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu 
với các từ vừa tìm được. Sau đó cử đại 
diện trình bày:
+ Các từ miêu tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
+ Đặt câu: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên.
 Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
 Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
- HS các nhóm nx.
- Nếu thiếu tiếng cười thì cuộc sống của chúng ta sẽ rất tả nhạt và buồn chán.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
 § 34: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
 	- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các thành phố lớn và Biển Đông. Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’) 
- Nước ta khai thác khoáng sản và hải sản gì ở vùng biển?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Thực hành luyện tập kĩ năng bản đồ
- GV treo bản đồ tự nhiên Địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam trên bảng
- GV gọi lần lượt một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- GV nx phần chỉ bản đồ và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
2. Hệ thống kiến thức về một số thành phố của nước ta.
- Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi số 2 ở SGK.
- GV nx, tuyên dương các cặp.
3. Ôn tập một số đặc điểm của các vùng, miền.
- Y/c HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi 3 ở SGK
- GV nx, tuyên dương.
4. Trò chơi “ Rung chuông vàng ” 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi 4, 5 ở SGK.
- GV nx, tuyên dương các nhóm.
5. Ôn tập về một số hoạt khai thác tài nguyên biển ở nước ta. 
- Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN, ở đâu, để làm gì ? 
+ Ngoài dầu khí nước ta còn khai thác gì ?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? 
+ Nơi nào khai thác nhiều hải sản? 
- GV nx, bổ sung.
III. Kết thúc: (3’)
- Trình bày hiểu biết của em về các thành phố đã nêu trên?
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát.
- Nước ta khai thác dầu khí và các loại hải sản như tôm, cá, .
- HS nx.
- Quan sát
- HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, dải đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ, thủ đô Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và thành phố Trà Vinh. Biển Đông; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, ...
- HS nx.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi số 2 ở SGK. Sau đó trình bày:
+ Thủ đô Hà Nội Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
+ Thành phố HCM Nằm bên sông Sài Gòn, là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
+ Thành phố Đà Nẵng là thành phố cảng, là trung tâm công nghiệp của miền Trung.
 - HS các cặp nx.
- HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
+ Dân tộc ở dãy Hoàng Liên Sơn: Mông, Nùng, Thu Lao, Ráy, Tu Dí
+ Dân tộc ở Tây Nguyên: Ê-đê, Gia – rai, Sơ Đăng, .
+ Dân tộc ở đồng bằng Bắc Bộ: Kinh.
+ Dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
+ Dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm, ....
- HS nx.
- HS chơi theo nhóm 4, chọn đáp án.
Câu 4: 4.1: ý d 4.3: ý b
 4.2: ý b 4.4: ý b.
Câu 5:
1-> b; 2 -> c; 3 -> a; 4 -> d; 
5 -> e ; 6 -> đ.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi
+ Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam, để phục vụ trong nước và xuất khẩu. 
+ Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh, phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.
+ Nơi đánh bắt nhiều nhất là ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang. 
- HS các cặp nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Ngày giảng: 15 - 5 - 2018 THỨ TƯ
TIẾT 1: TIN HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II 
(PHẦN LÍ THUYẾT)
(Nhà trường ra đề)
TIẾT 2 : THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
TIẾT 3: MĨ THUẬT
§34: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.
A.Mục tiêu : 
- Hiểu biết về nguồn gốc, nội dung và vẽ đẹp của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc. Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có ) vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
B.Chuẩn bị :
Giấy vẽ, màu vẽ
C.Tiến trình dạy học :
I. Khởi động (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu chủ đề: Chủ đề 12 : Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam.
* Chia sẻ mục tiêu bài học
II. Phát triển bài (32’)
1: Tìm hiểu 
-Yêu cầu HS quan sát H12.1,thảo luận tìm hiểu câu gợi ý sgk tr 67
- GV cho học sinh nhận biết về tranh dân gian Việt Nam qua gợi ý ở phần ghi nhớ.
- Cho HS quan sát giấy dó. 
- Nhấn mạnh lại cách in tranh bằng bảng khắc gỗ của 2 dòng tranh lớn : Đông Hồ và Hàng Trống.
2: Xem tranh “ cá chép trông trăng “ tranh Hàng Trống và “ cá chép “ tranh Đông Hồ.
- Giới thiệu tranh
- Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bức tranh
- Cho học sinh nhận biết về đường nét, màu sắc trên từng loại tranh (ghi nhớ SGK)
III. Kết thúc (3’)
+ Em hãy chia sẻ, giới thiệu với bạn bè, người thân về các bức tranh em Hàng Trống và tranh Đông Hồ mà các em đã được học.
 - Sưu tầm và tìm hiểu thêm về tranh Dân gian Việt Nam.
- Lớp hát
- HS ghi đầu bài
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau đối với mỗi bức tranh:
+ Hình ảnh gì, đường nét, màu sắc của từng bức tranh?
+ Em thích bức tranh nào, em hiểu nội dung và ý nghĩa của từng bức tranh đó như thế nào?
- HS chia sẻ ý kiến của mình
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk tr67
- Học sinh quan sát
- Quan sát
- Học sinh quan sát
Giống nhau :
 - Có cùng nội dung
 - Hình tượng
Khác nhau :
Thể hiện hình ảnh
Đường nét
Màu sắc
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- HS chú ý.
- HS lắng nghe.
TIẾT 4 : TOÁN
§ 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’) :
- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự"
- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi làm nhanh BT sau: Tìm trung bình cộng của các số sau: 65; 72; 43; 29 và 51.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32’ ) 
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1 (tr 175):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2 (tr 175) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
3. Bài 3 ( tr 175 ) 
- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT. 
- Tổ chức cho HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập 
về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- HS chơi trò chơi "Lịch sự".
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: 
( 65 + 72 + 43 + 29 + 51 ) : 5 = 52.
 - HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
Tổng 2 số
318
1945
3271
Hiệu 2 số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
 Tóm tắt:
 ? cây
Đội 1: | | |
 285 cây 1375 cây 
Đội 2: | |
 ? cây
 Bài giải:
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285) : 2 = 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS thảo luận, tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4 vào bảng nhóm vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
Tóm tắt:
 ? m
Chiều dài : | | | 
 47m 265m 
Chiều rộng: | | 
 ?m
 Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 (265 - 47) : 2= 109 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là:
 265 - 109 = 156 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số : 17004 m2
- HS các nhóm nx.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Lắng nghe. 
BUỔI 2
 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 34: TỰ HÀO LÀ TÔI (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS biết ước mơ những điều tốt đẹp, biết nuôi dưỡng ước mơ và lập kế hoạch để thực hiện ước mơ.
- HS có kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện ước mơ.
- HS biết ước mơ những điều tốt đẹp và lập kế hoạch để hoàn thiện bản thân.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, 
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động (5') 
- Ước mơ của em là gì hãy chia sẻ cho các bạn cùng nghe?
- GV nx, tuyên dương.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài (27').
4. Hoạt động 4: Tôi dám ước mơ.
* Mục tiêu: HS biết ước mơ những điều tốt đẹp, biết nuôi dưỡng ước mơ và lập kế hoạch để thực hiện ước mơ.
* Cách tiến hành
- Gọi 3HS đọc thông tin ở SGK trang 80.
 a. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ để viết ra 3 điều ước theo y/c của BT1.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- GV nx, tuyên dương HS.
b. Bài tập 2:
- Mời HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS suy nghĩ, sau đó nêu những việc mình sẽ làm để thực hiện các ước mơ ở BT1.
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc (3')
- Em đã học được gì từ tiết học này? Hãy chia sẻ cho cả lớp cùng nghe.
- NX giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tự hào là tôi (tiếp theo).
- Hát.
- HS nêu ước mơ của mình. VD:
+ Em ước mơ sau này làm cô giáo.
+ Em ước mơ sau này làm bác sĩ.
+ .. 
- HS nx.
- Ghi đầu bài
- 3HS đọc thông tin ở SGK trang 80.
- 2 HS đọc y/c BT1.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ để viết ra 3 điều ước theo y/c của BT1. Sau đó lần lượt trình bày. VD:
+ Em ước mơ được bác chủ tịch huyện tặng giấy khen.
+ Em mơ ước sau này trở thành phi công lái máy bay.
+ Em mơ ước mình sống lâu như thần tiên trong phim.
+ ..
- HS nx
- HS nhóm khác nhận xét..
- HS suy nghĩ, sau đó lần lượt nêu những việc mình sẽ làm để thực hiện các ước mơ ở BT1. VD:
+ Em sẽ cố gắng học thật tốt,.
+ Tích cực rèn luyện thể dục thể thao để có sức khỏe tốt.
+ .
- HS nx.
- HS chia sẻ.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KĨ THUẬT
§ 34 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
A .Mục tiêu 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
Với HS khéo tay :
- Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được 
B .Chuẩn bị
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
C. Các hoạt động dạy và học: 
I. Khởi động (4’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
II. Phát triển bài (28’)
1. Chọn mô hình
- Hs chọn mô hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép 
2. Chọn chi tiết
- Chọn và kiểm tra các chi tiết . 
3. Thực hành
Hs thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
4. Đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập . 
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch .
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
III. Kết thúc (3’)
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật lắp ráp, Kết quả học tập của HS.
- Hát
- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp ráp 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ngày giảng: 17 - 5 - 2018 THỨ NĂM
TIẾT 1: TOÁN
§ 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc