Giáo án Toán học 4 - Tuần 5 đến tuần 12

Giáo án Toán học 4 - Tuần 5 đến tuần 12

Tiết 21: LUYỆN TẬP

I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận

- Củng cố MQH giữa các đơn vị đo thời gian

2. Kĩ năng

- Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây .

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.

 - HS: Vở BT, SGK,

 

docx 64 trang xuanhoa 10/08/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 4 - Tuần 5 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Ngày soạn: 25/9/2021
Ngày giảng:.../ / 2021
Toán
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận 
- Củng cố MQH giữa các đơn vị đo thời gian
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
 	 - HS: Vở BT, SGK,
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu:- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây .
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1: Nhóm 2-Lớp
 - TBHT điều hành hoạt động báo cáo:
+ Những tháng nào có 30 ngày ? 
+ Những tháng nào có 31 ngày ? 
+ Những tháng có bao 28 / 29 ngày ?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
 - GV nhắc lại quy tắc nắm tay để HS xác định số ngày trong tháng.
-GV: Những năm mà tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm, tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV hỏi để chốt kiến thức:
+ Đổi ngày = ....giờ như thế nào?
Bài 3: Cá nhân-Lớp
- GV nhận xét, đánh giá 5-7 bài
- Chốt lại cách làm các bài toán tương tự.
Bài 4 + Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV chốt lại cách tìm một phần mấy của 1 số, cách xem đồng hồ, cách đổi số đo khối lượng từ 2 đơn vị về 1 đơn vị
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu thế nào là trung bình cộng của nhiều số .
2. Kĩ năng
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Vận dụng giải được các bài toán liên quan
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT 1 (a, b, c); bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	- GV: Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 	 -HS: VBT, bảng con. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động (5p)
- Tổ chức trò chơi củng cố cách chuyển đổi các số đo thời gian
- TK trò chơi- Dẫn vào bài
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu:HS bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
* Cách tiến hành:
a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: 
 a. Bài toán 1: Giới thiệu số TBC
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
+ Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ?
+ Số TBC của 6 và 4 là mấy?
+ Dựa vào cách giải thích của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 ?
- Câu hỏi gợi ý của GV:
+Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì ?
+Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng ta làm gì ?
+Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
+Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ?
+Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
 * Quy tắc;
 b. Bài toán 2: Vận dụng
-GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:
+ Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ?
+ Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72.
 - GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác với những HS M3, M4
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: HS biết cách tính trung bình cộng của nhiều số và vận dụng giải các BT liên quan
* Cách tiến hành
Bài 1:(a,b,c)Tìm số TBC. 
- HSNK hoàn thành cả bài
- GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời.
Bài 2
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- GV thu nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về tìm số TBC và vận dụng các bài toán liên quan 
2. Kĩ năng
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Phiếu học tập, Bảng phụ.
 	 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- TBVN điều hành lớp hát và vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: -Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng
* Cách tiến hành: Cá nhân –Nhóm- Lớp
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài.
 Bài 2+ Bài 3
 -GV gọi HS đọc đề bài.
- Giáo dục ăn uống đầy đủ và chăm tập thể dục để phát triển chiều cao
- GV nhận xét, đánh giá chung
Bài 4+ Bài 5: Bài tập chờ (dành cho HS hoàn thành 
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 24: BIỂU ĐỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Bước đầu làm quen với biểu đồ tranh.
2. Kĩ năng
- HS bước đầu biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, làm việc cẩn thận
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: BT1, BT2 (a, b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to.
 	 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động (5p)
+ Nêu cách tìm số TBC
+Tìm số TBC của các số: 11; 12; 13; 14; 15
- GV kết luận, hướng dẫn cách nhẩm tìm số TBC với TH 3, 5, 7, 9...số tự nhiên liên tiếp. Số TBC là số ở giữa
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - HS làm quen với bản đồ tranh
 - Đọc được thông tin trên bản đồ tranh
 - So sánh, đối chiếu các thông tin
*Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
- GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình.
- GV: Biểu đồ tranh là biểu đồ trong đó các thông tin, số liệu được thể hiện bằng hình vẽ
 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ gồm mấy cột ?
+ Cột bên trái cho biết gì ?
+ Cột bên phải cho biết những gì ?
+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
+ Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ?
+ Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? 
+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ?
+ Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ?
+ Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ.
+ Những gia đình nào có một con gái ?
+ Những gia đình nào có một con trai ?
- GV kết luận, chuyển hoạt động
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: - Thực hành đọc thông tin trên bản đồ tranh
 - So sánh, đối chiếu các thông tin
* Cách tiến hành:.
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, đọc tên biểu đồ
-GV cùng TBHT chữa bài:
+Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.
+Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao ? Là những môn nào ?
+Môn bơi có mấy lớp tham gia ? Là những lớp nào ?
+Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?
+Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào ?
 Bài 2 (a,b) Với HSNK làm cả bài
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.
-Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài.
4, HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 25: BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Bước đầu làm quen với biểu đồ cột .
2. Kĩ năng
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột
3. Phẩm chất
- Làm việc tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
* Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV:Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
 	 - HS: Vở BT, bút, sgk 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động:(5p)
- GV dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: HS bước đầu biết về biểu đồ cột và đọc được thông tin trên biểu đồ cột
* Cách tiến hành:
a.Giới thiệu biểu đồ hình cột: Số chuột 4 thôn đã diệt: 
 -GV treo biểu đồ.
+ Thế nào là biểu đồ cột?
 - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+Biểu đồ có mấy cột ?
+Dưới chân các cột ghi gì ?
+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
-GV phát phiếu học tâp cho nhóm 4:
+Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?
+Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng.
+Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?
 +Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
+Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?
+Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?
- GV tổng kết, chuyển hoạt động
3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: HS bước đầu biết đọc biểu đồ cột
* Cách tiến hành: 
Bài 1;
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sgk 
+ Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
+Có những lớp nào tham gia trồng cây? 
+ Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.
+Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
+ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
+ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
+ Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
+ Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
Bài 2 a (Với HSNK yêu cầu hoàn thành cả bài)
 -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì?
+ Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ?
+Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?
+ Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ?
- Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống dưới cột 2.
+ GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.
-GV kiểm tra phần làm bài của một số HS, sau đó chuyển sang phần b.
 -GV yêu cầu HS tự làm phần b.
 -GV chữa bài, nhận xét, đánh giá HS.
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Tuần 6:
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về biểu đồ tranh, biểu đồ cột
2. Kĩ năng
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Các biểu đồ trong bài học.
 - HS: Vở BT, SGK,
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu:- HS đọc được các thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột
 - So sánh được các thông tin
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1: 
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
+ Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?
+Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?
+Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?
+Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
+Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ 4?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
Bài 2: 
- GV gọi hs đọc yêu cầu đề 
- HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (8-10 bài) 
- Chốt lại cách tìm số TBC
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS ht sớm)
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
+ Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ?
+ Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
+ Nêu bề rộng của cột.
+Nêu chiều cao của cột.
 -GV chữa bài.
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về dãy số tự nhiên, biểu đồ, thời gian.
2. Kĩ năng
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác đinh được một năm thuộc thế kỉ nào .
3. Phẩm chất
- HS chăm chỉ học bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Bảng nhóm
 -HS: VBT, vở nháp 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động (5p)
- Tổ chức trò chơi củng cố về cách đọc các số có nhiều chữ số
- TK trò chơi- Dẫn vào bài
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác đinh được một năm thuộc thế kỉ nào .
* Cách tiến hành
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV thu vở, nhận xét, đánh giá (8-10 bài)
-GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc gì?
Bài 3.(a,b,c) HS đọc yêu cầu đề (HSNK làm hết bài)
 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
+Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?
+Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
+Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ?
+Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ?
 Bài 4(a,b)- HSNK làm hết cả bài
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài 2+ Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về dãy số tự nhiên, số TBC, bảng đơn vị đo khối lượng, thời gian và biểu đồ.
2. Kĩ năng
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng 
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT1; 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Phiếu học tập, Bảng phụ.
 	 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài
2. Hoạt động thực hành:(35p)
* Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng. 
* Cách tiến hành: Cá nhân –Nhóm 2- Lớp
- GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 30 phút (Với HS đại trà làm hết bài 1, 2. HSNK làm hết 3 bài) sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
Câu hỏi
Bài 1. 5 điểm 
(mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)
a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
 A. 505 050; B. 5 050 050; 
 C. 5 005 050; D. 50 050 050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số: 548 762 là:
A. 80 000; B. 8 000; 
C. 800; D. 8 
+ Chữ số 8 thuộc hàng nào?
c) Số lớn nhất trong các số: 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 là:
A. 684 257; B. 684 275; 
C. 684 752; D. 684 725.
+ Em so sánh các số như thế nào?
d) 4 tấn 85 kg = kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485; B. 4850; C. 4085; D. 4058
e) 2 phút 10 giây = giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30; B. 210; C. 130; D. 70
Bài 2. (3,5 điểm, mỗi ý đúng 0,5 đ)
+ Nêu lại cách tìm số TBC
Bài 3. (1,5 điểm)
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 29: PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
- Học sinh củng cố kiến thức về phép tính cộng các số đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- HS biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1,3), bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm
 	 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
*Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2 - Lớp
- Nêu VD: a. 48352 + 21026 
 b. 367859 + 541728,
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng 
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV kết luận, chuyển hoạt động
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: - HS thực hành đặt tính và tính chính xác.
 - Vận dụng làm các bài toán liên quan
* Cách tiến hành:.
Bài 1: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu đề
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài.
+Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (dòng 1+3) Với HSNK yêu cầu làm hết cả bài
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chưa đạt trong lớp.
Bài 3.
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả: cây ?
HD phân tích bài toán
-GV nhận xét, đánh giá 5-7 bài của HS
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4, HĐ vận dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 30: PHÉP TRỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép trừ các số có 6 chữ số
2. Kĩ năng
- HS thực hiện thành thạo phép tính trừ có nhớ và không nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
3. Phẩm chất
- Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm : BT1, BT2 (dòng 1), BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Vẽ sẵn sơ đồ bài 3 trên bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở BT, bút, sgk 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động:(5p)
- GV dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Cách tiến hành: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ
 865279 – 450237 
 647253 – 285749
 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
-GV tổng kết, chuyển hoạt động
3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: Đặt tính và tính chính xác kết quả các phép tính. Vận dụng giải các bài toán liên quan
* Cách tiến hành: 
Bài 1.
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 2 (dòng 1) Với HSNK y/c hoàn thành cả bài
Gv gọi HS đọc yêu cầu đề.
 -GV theo dõi, giúp đỡ những HS chưa hoàn thành.
- Nhận xét 
 - Lưu ý HS những TH trừ có nhớ nhiều lần.
Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. HĐ vận dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Tuần 7:
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK,
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu:- + Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
 + Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1: Thử lại phép cộng.
 -GV viết bảng phép tính 2416 + 5164
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
+Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta làm như thế nào?
+ Khi thử lại phép cộng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 - GV yêu cầu HS làm phần b.
 35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
 267 345 + 31 925
Bài 2: Thử lại phép trừ
+ Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành thử lại như thế nào? 
 Bài 3: Tìm x
-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
-GV nhận xét, đánh giá 7- 10 bài
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Em biết gì về đỉnh Phan-xi-păng?
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp
- HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS đặt tính và tính.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp
-2 HS nhận xét ?
+...ta cần thử lại kết quả của phép tính
+ Ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở- Đổi chéo vở kiểm tra
- Báo cáo kết quả trước lớp
 Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- HS làm bài cá nhân- Tự thử lại kết quả phép trừ- Trao đổi trong nhóm, nhóm báo cáo
+ Thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ
Cá nhân-Lớp
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a. x + 262 = 4848 
 x = 4848 – 262
 x = 4586
 b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_4_tuan_5_den_tuan_12.docx