Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình học kì I - Đỗ Thị Minh

Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình học kì I - Đỗ Thị Minh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con. Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính, biết cách tạo thư mục.

2. Năng lực, phẩm chất: Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác các bộ phận của máy tính; kỹ năng tạo thư mục.

- Giáo dục học sinh say mê môn học; ưa tìm tòi khám phá chức năng của máy tính.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Tranh, ảnh về: máy tính xách tay, máy tính bảng và máy tính để bàn.

+ Phòng máy và sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động thực hành: (Bài 3a, 3b, 3c SGK - 9) yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi chung máy tạo các thư mục sau:

 - Thư mục KHOILOP4.

 - Thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em (ví dụ LOP41; LOP42, )

 - Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.

 Quan sát và kịp thời giúp đỡ, chỉ bảo các em gặp khó khăn khi tạo thư mục.

 Bài tập 3d: (SGK - 9)

 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3d.

 - Yêu cầu HS làm cá nhân vào sách (3ph)

 - Gọi 2 - 3 HS đọc bài làm của mình.

 - Yêu cầu HS khác NX.

 - GV nhận xét + tuyên dương

* Hoạt động ứng dụng mở rộng: Yêu cầu HS mở thư mục tên lớp em đã tạo ở hoạt

động 3b. Tạo thư mục LAN là thư mục con của thư mục có tên lớp em theo cách sau:

 - Mở thư mục tên lớp em;

 - Nháy chọn New folder;

 - Gõ tên thư mục là LAN rồi nhấn Enter.

  Như vậy các em có thể tạo thư mục bằng cách khác như sau: Nháy chọn New Folder/ Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính và chức năng của từng bộ phận.

- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, .

- Chuẩn bị bài các thao tác với thư mục

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Thực hiện dưới sự giúp đỡ của GV và bạn bè.

- Đọc yêu cầu.

- Làm vào sách.

- Thực hiện.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Mở thư mục.

- Lắng nghe và thực hành.

- Lắng nghe.

 

doc 90 trang cuckoo782 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình học kì I - Đỗ Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020
TUẦN 1
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Tiết 1 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 T)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con. Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính, biết cách tạo thư mục.
2. Năng lực, phẩm chất: Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác các bộ phận của máy tính; kỹ năng tạo thư mục.
- Giáo dục học sinh say mê môn học; ưa tìm tòi khám phá chức năng của máy tính. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về: máy tính xách tay, máy tính bảng và máy tính để bàn.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: Những gì em đã biết (tiết 1)
 * Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính
	- GV yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1a, 1b, 1c SGK - 7, 8 và sau đó làm cá nhân vào sách.
	- Ở mỗi bài GV gọi HS đọc bài làm của mình, gọi HS khác nhận xét sau đó GV chốt ý.
à Giúp HS ôn tập các kiến thức: Máy tính có 4 bộ phận chính: thân máy, màn hình, chuột, bàn phím. Và nêu được chức năng của từng bộ phận.
 * Hoạt động 2: Các thao với thư mục
	- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục: Nháy chuột phải / New / Folder / gõ tên / Enter.
	- GV làm mẫu tạo thư mục. Gọi 2 - 3 HS làm mẫu
	- Yêu cầu HS tạo vài thư mục. GV kiểm tra lại.
	Bài tập 2: (SGK - 8) Em tạo thư mục LOP4A trên màn hình nền
	- Yêu cầu HS làm các bài 2a, 2b. 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu và làm vào sách
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát và thực hiện.
- Làm trên máy theo nhóm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
Tiết 2 - BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con. Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính, biết cách tạo thư mục.
2. Năng lực, phẩm chất: Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết nhanh, chính xác các bộ phận của máy tính; kỹ năng tạo thư mục.
- Giáo dục học sinh say mê môn học; ưa tìm tòi khám phá chức năng của máy tính. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về: máy tính xách tay, máy tính bảng và máy tính để bàn.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động thực hành: (Bài 3a, 3b, 3c SGK - 9) yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi chung máy tạo các thư mục sau:
	- Thư mục KHOILOP4.
	- Thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em (ví dụ LOP41; LOP42, )
	- Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.
à Quan sát và kịp thời giúp đỡ, chỉ bảo các em gặp khó khăn khi tạo thư mục.
	Bài tập 3d: (SGK - 9) 
	- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3d. 
	- Yêu cầu HS làm cá nhân vào sách (3ph)
	- Gọi 2 - 3 HS đọc bài làm của mình.
	- Yêu cầu HS khác NX. 
	- GV nhận xét + tuyên dương
* Hoạt động ứng dụng mở rộng: Yêu cầu HS mở thư mục tên lớp em đã tạo ở hoạt
động 3b. Tạo thư mục LAN là thư mục con của thư mục có tên lớp em theo cách sau:
	- Mở thư mục tên lớp em;
	- Nháy chọn New folder;
	- Gõ tên thư mục là LAN rồi nhấn Enter.
 à Như vậy các em có thể tạo thư mục bằng cách khác như sau: Nháy chọn New Folder/ Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các bộ phận chính của máy tính và chức năng của từng bộ phận.
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, ...
- Chuẩn bị bài các thao tác với thư mục
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện dưới sự giúp đỡ của GV và bạn bè.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào sách.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Mở thư mục.
- Lắng nghe và thực hành.
- Lắng nghe.
*************************************
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020
TUẦN 2
Tiết 3 - BÀI 2: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các thao tác: sao chép, đổi tên thư mục.
- Học sinh thực hiện được sao chép hoặc đổi tên thư mục.
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh sắp xếp tài liệu một cách khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách vở, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Máy tính để bàn có mấy bộ phận chính?
à Nhận xét + tuyên dương
- Tạo một thư mục có tên là TIN HOC trên máy giáo viên?
à Nhận xét + tuyên dương	
3. Bài mới: Các thao tác với thư mục (tiết 1)
	* Hoạt động 1: Nhắc lại các thao tác với thư mục, mở thư mục.
	a) Mở thư mục KHOILOP4 đã tạo ở hoạt động 3, mục A của bài 1, tạo các thư mục theo mô tả:
	- Thư mục LOP4B là thư mục con của thư mục KHOILOP4.
	- Thư mục TO1, TO2, TO3 là thư mục con của thư mục LOP4B.
	- Thư mục An, Binh, Khiem là thư mục con của thư mục TO1.
	- GV yêu cầu HS làm theo nhóm máy.
	- Hiển thị kết quả một số máy để HS nhận xét và rút kinh nghiệm.
	- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt.
	b) Điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) để được câu đúng.
	- Thư mục LOP4B có các thư mục con.......
	- Thư mục TO1 có các thư mục con............
	c) Đánh dấu X vào ô ở sau câu đúng.
	Để mở thư mục LOP4B em phải thực hiện thao tác nào dưới đây?
	- Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn Open.
	- Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn New.
	- Nháy chuột vào thư mục LOP4B.
	- Nháy đúp chuột vào thư mục LOP4B.
	Đối với câu b,c:
	- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài.
	- Yêu cầu HS làm cá nhân vào sách.
	- Gọi 2-3 HS nêu bài làm của mình.
	- Gọi HS khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 2: Sao chép (Copy) thư mục
 	a) Trao đổi với bạn, thực hiện các thao tác sao chép thư mục theo hướng dẫn:
 - Quan sát học sinh thực hành, nhận xét và tuyên dương.
 	b) Điền từ vào chỗ chấm (...) để được câu đúng.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 3: Đổi tên (Rename) thư mục
 	- Trao đổi với bạn, thực hiện đổi tên thư mục theo hướng dẫn:
 	- Điền dấu vào chỗ chấm (...) để được câu đúng.
 	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 4: Nhắc lại thao tác xóa thư mục.
 	- Em thực hiện thao tác xóa thư mục to3 đã đổi tên ở hoạt động 3 rồi điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (...).
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các thao tác sao chép, đổi tên thư mục. 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Các thao tác với thư mục (tiết 2)
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành, 1 HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và thực hiện theo nhóm. 
- Quan sát, nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu từng bài
- Cá nhân làm vào sách.
- Nêu bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hiện sao chép thư mục Khiem và dán vào thư mục TO2.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Làm việc cá nhân và trả lời:
 * Trong thư mục TO2 có Thư mục Khiem .
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hiện thao tác đổi tên thư mục theo đúng yêu cầu bài.
 - Thư mục TO3 đã được đổi tên thành thư mục to3.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hiện các thao tác xóa thư mục theo yêu cầu.
- Để xóa thư mục to3, em nháy nút phải chuột vào thư mục to3, chọn phím Delete rồi nhấn phím Enter để xóa.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4 - BÀI 2: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các thao tác: sao chép, đổi tên thư mục.
- Học sinh thực hiện được sao chép hoặc đổi tên thư mục.
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh sắp xếp tài liệu một cách khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy đổi tên thư mục TIN HỌC thành tên Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
- Em hãy sao chép thư mục Lop4 trong thư mục Khoi4 vào thư mục Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: Các thao tác với thư mục (tiết 2)
	* Hoạt động 1: Hoạt động thực hành
	1. Mở thư mục LOP4B đã tạo ở hoạt động 1, mục A rồi thực hiện các yêu cầu sau:
	- Trong thư mục LOP4B tạo thư mục TO4;
	- Copy thư mục An, Binh, Khiem từ thư mục TO1 vào thư mục TO4;
	- Đổi tên các thư mục An, Binh, Khiem thành các thư mục Tuan, Lan, Ngọc.
	- Quan sát quá trình học sinh thực hành và chữa lỗi khi học sinh mắc phải.
	- Nhận xét và tuyên dương.
 	2. Trong thư mục LOP4B, tạo thư mục Sơn Ca. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) để thực hiện được các thao tác sao chép thư mục Son ca từ thư mục LOP4B sang thư mục LOP4A. 
	 	- Theo dõi quá trình thực hành của học sinh và sửa lỗi khi học sinh mắc phải.
 - Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên dương học sinh.
	* Hoạt động : Hoạt động ứng dụng, mở rộng.
 	1. Tạo và sắp xếp các thư mục Học tập, Giải trí, Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc và Hình ảnh sao cho hợp lí và dễ tìm kiếm nhất.
 	- Quan sát và kiểm tra cách sắp xếp của học sinh.
	- Tuyên dương những nhóm có cách tạo thư mục nhanh và sắp xếp dễ tìm kiếm nhất,
 	2. Em thực hiện các yêu cầu sau:
 	a) Tạo thư mục có tên Tập vẽ
 	b) Nháy chuột lên thư mục vừa tạo rồi nhấn phím F2.
 	c) Đổi tên thư mục Tập vẽ thành Bài tập vẽ rồi nhấn phím Enter.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy.
	- Quan sát kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành.
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các thao tác sao chép, đổi tên thư mục. 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Làm quen với tệp
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo yêu cầu của bài tập dưới sự giúp đỡ của GV.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo nhóm máy với các bước sau
	+ Bước 1: Mở thư mục LOP4B, nháy nút phải chuột vào thư mục Sơn Ca rồi chọn Copy.
 + Bước 2: Mở thư mục LOP4A, nháy nút phải chuột, chọn Paste.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thảo luận theo nhóm máy và thực hiện các thao tác tạo các thư mục mục như yêu cầu và sắp xếp để dễ tìm kiếm nhất.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm máy và thực hành tạo thư mục theo yêu cầu.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
*************************************
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020
TUẦN 3
Tiết 5 - BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP (2 TIẾT )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Làm quen với tệp, có kiến thức về tên tệp các thao tác cơ bản với tệp
.- Phân biệt được tệp và thư mục, thao tác cơ bản được với tệp.
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giúp học sinh nắm được các dạng tệp, khai thác thác được tính tò mò của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các tệp và thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy đổi tên thư mục TIN HỌC thành tên Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
- Em hãy sao chép thư mục Lop4 trong thư mục Khoi4 vào thư mục Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: Làm quen với tệp (tiết 1)
 * Hoạt động 1: Tạo tệp
	- GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại cách tạo thư mục
	- GV: Cho HS tạo thư mục “HOC TAP” và các thư mục con “SOAN THAO”, “TRINH CHIEU”, “VE”
.	- Cho HS khỏi động chương trình Paint, Word, Powerpoint
* Hoạt động 2: Phân biệt tệp và thư mục
	a/ GV cho HS mở thư mục “HOC TAP”
	? Em hãy cho biết trong thư mục “HOC TAP” có gì?
	- Cho HS mở lần lượt các thư mục “SOAN THAO”, “TRINH CHIEU”, “VE”
	? Cho biết trong các thư mục đó có gì?
	- GV hướng dẫn cho HS phân biệt thư mục hình giống cái hộp chỉ có 1 phần là tên còn tệp tin có 2 phần đó là phần tên và phần mở rộng được viết cách nhau bởi dấu chấm.
Ví dụ: tệp “GIOI THIEU.pptx”
	b/ Điền tên thư mục con và tên tệp trong thư mục “HOC TAP” vào bảng dưới.
Thư mục
Tệp
	- Gọi 2-3 HS nêu bài làm của mình.
	- Gọi nhóm khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
- Thực hành, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- HS tạo thư mục “HOC TAP” và các thư mục con “SOAN THAO”, TRINH CHIEU”, “VE”
- HS khởi động Paint vẽ 1 hình vuông và lưu tên vào thư mục “VE” với tên là “HINH VUONG”
- HS khởi động Word Gõ họ tên em và lưu tên vào thư mục “SOAN THAO” với tên là “BAI 1”
- HS khởi động POWERPOINT Gõ tên em, lớp, tổ và lưu tên vào thư mục “TRINH CHIEU” với tên là “GIOI THIEU”
- HS mở thư mục “HOC TAP”
- HS trả lời trong thư mục “HOC TAP” có 3 thư mục con đó là “SOAN THAO”, “TRINH CHIEU”, “VE”
- HS mở lần lượt các thư mục “SOAN THAO”, “TRINH CHIEU”, “VE”
- HS trong thư mục có tệp tin
- HS lắng nghe và quan sát
- HS mở thư mục “HOC TAP” và ghi vào mục b SGK - 16 theo mẫu
Tiết 6 - BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP (2 TIẾT )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Làm quen với tệp, có kiến thức về tên tệp các thao tác cơ bản với tệp
.- Phân biệt được tệp và thư mục, thao tác cơ bản được với tệp.
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giúp học sinh nắm được các dạng tệp, khai thác thác được tính tò mò của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các tệp và thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy đổi tên thư mục TIN HỌC thành tên Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
- Em hãy sao chép thư mục Lop4 trong thư mục Khoi4 vào thư mục Tinhoc?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: Làm quen với tệp (tiết 1)
 * Hoạt động ứng dụng mở rộng:
	- Bài 1 (SGK - 17): Cho HS thử tạo 2 tệp có cùng phần tên và phần mở rộng. Sau đó trao đổi với bạn ngồi cùng máy xem có thể tạo 2 tệp có cùng tên và phần mở rộng trong cùng 1 thư mục không?
	- GV ví dụ: trong một lớp có 2 bạn cùng họ và tên nếu ta gọi thì bạn nào trả lời?
 à Chính vì như thế nên trong cùng một thư mục không thể có 2 tệp cùng tên và phần mở rộng. 
	Bài 2 (SGK - 17): Gọi HS đọc yêu cầu sau đó làm theo dưới sự hướng dẫn của GV.	
à Nhận xét và chốt ý
4. Củng cố - dặn dò: 
 Trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phổ biến luật chơi.
- Đưa ra 4 tệp, 4 thư mục ngẫu nhiên. Yêu cầu HS sắp xếp vào 2 cột tệp và thư mục. Nhóm nào tìm chính xác và nhanh nhất sẽ chiến thắng. à Nhận xét + tuyên dương.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mới
- Thực hành, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS mở thư mục “HOC TAP” và ghi vào mục b SGK - 16 theo mẫu
- Nêu bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Chia nhóm.
- Thực hiện.
- HS tạo và trả lời.
- HS trả lời hoặc cả 2 cùng đứng lên hoặc cả 2 đều không trả lời.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
*************************************
Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2020
TUẦN 4
Tiết 7 - BÀI 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp.
- HS thực hiệnđược các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp.
2. Năng lực, Phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giúp học sinh gọn gàng trong việc tạo các tệp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các tệp và thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Đưa ra 2 thư mục TOAN, TIENG VIET; 2 tệp hinhvuong.png, tho.docx ngẫu nhiên. Yêu cầu phân biệt tệp và thư mục?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: Các thao tác với tệp (tiết 1)
	* Hoạt động 1: Đổi tên tệp
 	- Em thực hiện các thao tác đổi tên tệp theo hướng dẫn.
	Bước 1: Mở thư mục HOCTAP đã tạo ở Bài 3, nháy chuột phải vào tệp có tên Hinhvuong.png.
	Bước 2: Chọn Rename.
	Bước 3: Gõ tên HinhVuong.png.
	Bước 4: Nhấn phím Enter.
	- Giáo viên thực mẫu thao tác đổi tên tệp để học sinh quan sát và thực hiện theo.
	- Yêu cầu HS thảo luận sau đó thực hành theo nhóm máy.	
	- Quan sát kịp thời giúp đỡ những HS gặp khó khăn khi thực hành.
	- Chốt ý, nhận xét và tuyên dương.
 * Chú ý: 
 + Không được dùng các kí hiệu sau trong tên tệp: \ / : ? “ 
 + Tên tệp không quá 255 kí tự.
 + Nếu đổi tên tệp giống tệp có sẵn (có cùng phần tên và phần mở rộng) trong cùng thư mục, máy tính sẽ hiển thị cửa sổ cảnh báo việc đặt trùng tên. Em có thể chọn Yes để đồng ý đổi tên hoặc chọn No để hủy bỏ việc đổi tên.
	* Hoạt động 2: Sao chép tệp
	Em thực hiện thao tác sao chép tệp từ thư mục này sang thư mục khác theo hướng dẫn.
	Bước 1: Mở thư mục HOCTAP, nháy nút phải chuột vào tệp có tên HinhVuong.png rồi chọn Copy.
	Bước 2: Mở thư mục Ve, nháy nút phải chuột trong thư mục Ve rồi chọn Paste.
	Bước 3: Gõ tên HinhVuong.png.
 - Giáo viên thực mẫu thao tác sao chép tệp để học sinh quan sát và thực hiện theo.
	- Yêu cầu HS thảo luận sau đó thực hành theo nhóm máy.	
	- Quan sát kịp thời giúp đỡ những HS gặp khó khăn khi thực hành.
 - Nhận xét và tuyên dương học sinh sao chép đúng tệp từ thư mục này sang thư mục khác. 
	à Em vừa sao chép tệp HinhVuong.png sang thư mục Ve. Mở thư mục Ve, em sẽ thấy có tên tệp HinhVuong.png trong đó.
	* Hoạt động 3: Xóa tệp
	- Mở thư mục HOCTAP rồi thự chiện các bước sau: 
	Bước 1: Nháy nút phải chuột vào tệp có tên HinhVuong.png rồi chọn Delete.
	Bước 2: Chọn Yes tại cửa sổ vừa xuất hiện. 
 - Giáo viên đưa ra các bước, sau đó gọi HS lên thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thảo luận sau đó thực hành theo nhóm máy.
 - Nhận xét và tuyên dương.
	à Em vừa xóa tệp HinhVuong.png. Trong thư mục HOCTAP không còn tệp HinhVuong.png. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại các thao tác đổi tên, sao chép và xóa tệp.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài các thao tác với tệp (tiết 2)
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện các bước đổi tên tệp.
- Thực hành theo nhóm máy rồi xem sự thay đổi tên của tệp.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện các bước sao chép tệp.
- Thực hành theo từng nhóm máy.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Quan sát kết quả vừa thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hành mẫu, HS khác chú ý quan sát.
- Thực hành theo nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 8 - BÀI 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp.
- HS thực hiệnđược các thao tác sao chép, đổi tên, xóa tệp.
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giúp học sinh gọn gàng trong việc tạo các tệp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
+ Tranh, ảnh về các tệp và thư mục.
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy đổi tên tệp tho.docx thành tệp Tho.docx?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy sao chép tệp Tho.docx vào thư mục Soanthao?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Các thao tác với tệp (tiết 2)
	* Hoạt động 1: Hoạt động thực hành
 	Trao đổi với bạn, thực hiện các thao tác sau:
 - Tạo một thư mục có tên của em trên máy tính với các thư mục con là VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU.
 - Sao chép các tệp trong thư mục HOCTAP vào các thư mục con của thư mục có tên em theo gợi ý sau: 
 - Đổi tên các tệp trong các thư mục VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU.
 - Giáo viên thực hiện mẫu các thao tác để học sinh quan sát và thực hành theo.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy.
 - Quan sát quá trình học sinh thực hành và sửa lỗi khi học sinh mắc phải.
	- Hiển thị 2-3 bài làm để HS nhận xét và rút kinh nghiệm.
 - Nhận xét và tuyên dương các nhóm làm hoàn thiện bài nhanh.
	* Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng, mở rộng.
	 1. Tạo hai tệp BaiSo1.docx va BaiSo2.docx trong thư mục SOANTHAO. Đổi tên tệp BaiSo1.docx thành BaiSo2.docx và BaiSo2.docx thành BaiSo1.docx rồi rút ra nhận xét.
 	- Yêu cầu HS thảo luận, thực hành theo nhóm máy rồi rút ra nhận xét.
	- Gọi từng nhóm trình bày bài làm của mình.
 	- Nhận xét và tuyên dương.
	2. Em thực hiện các yêu cầu sau:
 	a) Nháy chuột vào tệp Gioithieu.ppx trong thư mục HOCTAP, nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. Mở thư mục TRINHCHIEU, nhấn tiếp tổ hợp phím Ctrl + V.
	- Yêu cầu HS thảo luận, thực hành theo nhóm máy.
	- Quan sát để kịp thời giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
 	- Nhận xét và tuyên dương.
 	b) Em hãy nhận xét thao tác đã thực hiện ở hoạt động a.
	- Gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét
	à Thao tác thực hiện ở hoạt động a là thao tác sao chép tệp Gioithieu.ppx trong thư mục HOCTAP sang thư mục TRINHCHIEU.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại các thao tác đổi tên, sao chép và xóa tệp.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài 
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe yêu cầu.
- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện.
- Thực hành theo nhóm.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thảo luận, thực hành đổi tên tệp sao đó rút ra kết luận.
- Nêu bài làm của mình, nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Trả lời, HS khác nhận xét
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
**************************************
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020
TUẦN 5
Tiết 9 - BÀI 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (2 T)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài.
 - Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh biết cách bảo quản các thiết bị lưu trữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
	+ Tranh, ảnh về các thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến.
	+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Sử dụng các thiết bị lưu trữ ngoài
 	* Hoạt động 1: Khám phá Computer
	- Gọi 1 em khởi động Computer
	- Cho HS trao đổi với nhau em nhìn thấy những gì?
	- Cho HS báo cáo kết quả nhìn thấy
	à Nhận xét và tuyên dương
	* Hoạt động 2: Thiết bị lưu trữ USB
	- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh thiết bị USB SGK trang 22 và cho biết em có thể dùng USB để lưu trữ các sản phẩm, dữ liệu khi làm việc với máy tính; USB rất thuận tiện khi sử dụng.
 	a) Giáo viên mở cửa sổ Computer, gắn USB vào máy tính, yêu cầu HS quan sát sự thay đổi trong cửa sổ.
	- Khi gắn USB vào máy tính, trong cửa sổ Computer xuất hiện biểu tượng của USB.
	- USB và các ổ đĩa khác là các thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính.
	- Gọi 2-3 HS lên thực hiện gắn USB vào máy tính. HS khác quan sát và nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	b) Giáo viên thực hiện nháy đúp chuột vào biểu tượng USB yêu cầu HS quan sát trên màn hình, thảo luận theo nhóm đôi và điền thông tin vào SGK trang 22?
	- Gọi HS nêu bài làm của mình, HS khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
- Khởi động Computer.
- Trao đổi với nhau xem nhìn thấy những gì.
- Báo cáo kết quả với GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát thao tác của GV, thảo luận nhóm đôi sau đó điền thông tin vào SGK trang 22.
- Trình bày, nhón khác NX và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Quan sát
Tiết 10 - BÀI 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (2 T)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài.
 - Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh biết cách bảo quản các thiết bị lưu trữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 
	+ Tranh, ảnh về các thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến.
	+ Phòng máy và sách giáo khoa.
- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
.
	c) Giáo viên sao chép thư mục LOP4A là thư mục con của thư mục KHOILOP4 (đã được tạo ở Bài 2) vào USB theo các bước?
	Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4A, chọn Copy.
	Bước 2: Mở USB, nháy núy phải chuột chọn Paste.
	- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét và rút kinh nghiệm.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	d) Mở USB cho HS quan sát và yêu cầu HS điền vào SGK trang 23 trong USB có những gì?
	- Gọi HS trả lời.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 3: Các thiết bị lưu trữ ngoài khác
	- Cho HS quan sát ổ đĩa CD/VCD, ổ cứng ngoài (ổ cứng di động) SGK trang 23.
	- GV giới thiệu cho HS biết ngoài USB còn có các thiết bị lưu trữ khác như: ổ đĩa ngoài (ổ cứng di động), đĩa CD, đĩa DVD 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như: USB, đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài và cách sử dụng chúng.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mới
- Khởi động Computer.
- Thực hiện, HS khác nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Quan sát và điền thông tin vào SGK trang 23.
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Quan sát SGK trang 23 để biết ổ đĩa CD/VCD.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
**************************************
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020
TUẦN 6
Tiết 11 - BÀI 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET ( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách tìm thông tin, lưu hình ảnh tìm được từ Internet vào thư mục trên máy tính.
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet;
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh cách tìm kiếm thông tin từ internet đúng và hiệu quả..
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến?
à Nhận xét + tuyên dương
- Em hãy cắm USB máy tính và thực hiện thao tác mở ổ đĩa USB?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: Tìm kiếm thông tin từ Internet 
 	* Hoạt động 1: Những gì em đã biết
	a) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô cuối câu. So sánh kết quả với bạn. Để truy cập được Internet máy tính phải? (SGK trang 25)
	b) Đánh dấu X vào ô ở cuối câu đúng. Để truy cập Internet trên máy tính, em có thể dùng cách nào sau đây? (SGK trang 25).
	c) Trao đổi với bạn, điền chú thích cho hình dưới đây? (SGK trang 26).
	- Ở mỗi bài GV yêu cầu HS quan sát SGK và đọc đề bài.
	- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó điền kết quả vào SGK.
	- Gọi các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	d) Truy cập trang web có địa chỉ thieunien.vn, mở và đọc một bài báo trên trang web
	- GV thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy.
	- Quan sát để giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
	- Nhận xét và tuyên dương.
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát SGK và đọc yêu cầu mỗi bài.
- Thảo luận và điền vào SGK theo yêu cầu mỗi bài.
- Trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Quan sát GV.
- Thực hành theo nhóm máy.
Tiết 12 - BÀI 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách tìm thông tin, lưu hình ảnh tìm được từ Internet vào thư mục trên máy tính.
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet;
2. Năng lực, phẩm chất: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Giáo dục học sinh cách tìm kiếm thông tin từ internet đúng và hiệu quả..
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến?
à Nhận xét + tuyên dương
- Em hãy cắm USB máy tính và thực hiện thao tác mở ổ đĩa USB?
à Nhận xét + tuyên dương
3. Bài mới: 	* Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet.
	a) Thầy giáo hướng dẫn em tìm kiếm trang web học Toán lớp 4.
	- GV thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy.
	- Quan sát HS thực hành.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	b) GV yêu cầu HS quan sát cửa sổ trang web rồi thảo luận với bạn về những gì em nhìn thấy trên màn hình?
	- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	- Gọi nhóm khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	c) Em thực hiện tìm kiếm hình ảnh hoa hồng rồi lưu vào thư mục của em trên máy tính theo hướng dẫn.
	Bước 1: Em truy cập vào trang web google.com.vn. Gõ từ khóa hoa hồng vào ô tìm kiếm rồi nhấn phím Enter.
	Bước 2: Nháy chọn vào mục Hình ảnh.
	Bước 3: Các hình ảnh về hoa hông hiện ra trên trang web. Nháy nút phải chuột, chọn một hình ảnh hoa hồng mà em thích rồi chọn Lưu hình ảnh thành 
	Bước 4: Cửa sổ Save As hiện ra, đặt tên cho hình ảnh rồi lưu vào máy tính.
	- GV thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy.
	- Quan sát HS thực hành.
	- Nhận xét và tuyên dương.	
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại tìm kiếm các thông tin như: văn bản, hình ảnh và cách lưu chúng vào thư mục máy tính.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mới
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- - Quan sát.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Quan sát và thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét nhón bạn.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Quan sát GV thực hành.
- Thực hành.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
**************************************
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020
TUẦN 7
Tiết 13 - HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
CÙNG LUYỆN TOÁN VỚI PHẦN MỀM 2 + 2 ( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết trò chơi cùng luyện toán với phần mềm 2+2
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán số học thông qua các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_4_chuong_trinh_hoc_ki_i_do_thi_minh.doc