Giáo án Tập làm văn 4 - Tuần 22 - Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối -
TẬP LÀM VĂN
LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1)
2. Kĩ năng
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
*GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 4 - Tuần 22 - Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) 2. Kĩ năng - Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1. - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). * Cách tiến hành: Bài tập 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả thân và gốc một số loài cây Đoạn văn a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) - Lưu ý HS học tập những nét đặc sắc trong mỗi đoạn văn để vận dụng miêu tả. - Yêu cầu đọc thêm 2 đoạn văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá, - GV nhận xét và khen những bài tả hay. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 viết được đoạn văn. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 - cả lớp - HS đọc và thảo luận theo nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp Những điểm đáng chú ý - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.. - HS lắng nghe, chọn chi tiết mà mình có thể học tập trong mỗi đoạn văn - Đọc thầm cá nhân - HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. - Một số HS chia sẻ bài làm của mình - Lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn - Chữa lại những câu văn chưa hay - Chỉ ra một chi tiết sáng tạo trong bài văn của các bạn vừa đọc. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_lam_van_4_tuan_22_bai_luyen_tap_mieu_ta_cac_bo_p.docx