Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1

Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1

TẬP ĐỌC

Tieát 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu

- Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời đưôïc các câu hỏi trong SGK).

* GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.

II. Chuẩn bị:

1. Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Hỏi – đáp.Thảo luận nhóm.Đóng vai (đọc theo vai).

2. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 49 trang xuanhoa 06/08/2022 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
TẬP ĐỌC
Tieát 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu 
- Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời đưôïc các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị: 
Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:
Hỏi – đáp.Thảo luận nhóm.Đóng vai (đọc theo vai).
Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
1. Khôûi ñoäng:
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài – Ghi đề.
HÑ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn, đọc chú giải.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn HS luyện phát âm töø khoù.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
HÑ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLC?
+ Đoạn 1: “2 dòng đầu”.
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
? Đoạn 1 nói nên điều gì?
+ Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”.
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi.
? Đoạn 2 nói nên điều gì?
+ Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
G: “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
? Đoạn 3 cho ta thấy điều gì? 
+ Đoạn 4:”còn lại”.
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.
? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng.
HÑ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố:
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS.
5. Dặn dò : 
- Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: 
- Hát.
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.	
-1 Học sinh đọc bài .
- Lớp theo dõi, Lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc :
+ Ñ1:Hai doøng ñaàu.
+ Ñ2: Naêm doøng tieáp theo.
+Ñ3: Naêm doøng tieáp theo.
+Ñ4: Phaàn coøn laïi. 
 - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện phát âm töø khoù.
- Luyện đoc theo cặp
- HS theo dõi
- Thực hiện đọc thầm và TLC:
- Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò.
 .thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Ý 2: Hình dáng chị NhàTrò
 trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ
 + Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chôû : dắt Nhà Trò đi.
Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
- 1 HS đọc bài.
- HS nêu.
Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
- HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HD neâu noäi dung baøi.
- HS nêu.
- HS laéng nghe.
Tuần 1
TẬP ĐỌC 
Tieát 2	MẸ ỐM
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu được ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. (TL các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.)
*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.- Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị: 
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Trải nghiệm. - Trình bày ý kiến cá nhân.
	2. Đồ dung dạy học:
GV: Tranh phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn 
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
1. Khôûi ñoäng : 
2. Bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
? Những chi tiết nào trong bài cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
? Nêu nội dung chính?
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
- GV giới thiệu bài – Ghi đề.
HÑ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài + chú giải.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ đến hết bài.
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm 
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HÑ2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? “ Lá trầu khô giữa cơi trầu
 .
 Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”.
G: Truyện Kiều
+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 3.
? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Cho HS dọc thầm toàn bài thơ.
? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
? Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý của bài. - GV chốt ý- ghi bảng:
Đại ý: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ 
HÑ2: Luyện đọc diễn cảm - HTL .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. 
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cho HS thi đọc HTL từng khổ rồi cả bài.
- NX, tuyên dương HS.
4. Củng cố: 
- Haùt vui.
- 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 HS đọc, lắng nghe, đọc thầm SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm.
- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
- HS đọc bài theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm và trả lời câu hỏi.
 những câu thơ trên muốn nói mẹ bạn nhỏ bị ốm: không ăn được trầu nên lá trầu nằm khô giữa cơi trầu; không đọc được truyện nên truyện kiều được gấp lại; không làm lụng được vườn tược.
 .Cô bác xóm làng đến thăm: Người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
Nắng mưa từ những ngày xưa
 đến giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương
 .lần giường tập đi.
Vì con, mẹ khổ đủ điều.
 ..đã nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:
 Con mong mẹ khoẻ dần dần.
Ý 1: Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ.
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui:
Mẹ vui, con có quản gì
 con sắm cả ba vai chèo.
- Cá nhân nêu theo ý thích của mình
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình.
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Ý 2: Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
- Vài em nhắc lại 
- 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ. 
- HS xung phong thi đọc HTL trước lớp.
Tuần 2
TẬP ĐỌC
Tieát 3	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. Mục tiêu:
 - Giọng đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 
 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị: 
Các Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Xử lí tình huống. - Đóng vai(đọc theo vai)
2. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
1. Khôûi ñoäng : 
2. Bài cũ :” Mẹ ốm”.
- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
- GV giới thiệu bài – Ghi đề.
HÑ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Cho HS đọc lượt thứ 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo caëp ñoâi.
- GV đọc diễn cảm cả bài
HÑ 2: Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” 
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
 + Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
 ? Nêu ý 2 ?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng .
+ Đoạn 3:
? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? 
- YC HS thaûo luaän choïn danh hieäu thích hôïp cho Deá Meøn.
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng .
 - Cho HS thảo luận nhóm tìm ND của bài.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
 HÑ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố:
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ND bài.
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp GD HS. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
-Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài : Truyeän coå nöôùc mình.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.
+Ñ1: 4 doøng ñaàu.
+Ñ2: Saùu doøng tieáp theo
+Ñ3: Phaàn coøn laïi.
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo caëp ñoâi.
- Cả lớp theo dõi.
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ.
- HS lắng nghe.
Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- HS đọc thầm đoạn 2
 Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ?
 lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
 Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Đọc thầm đoạn 3
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
 chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
- HS thaûo luaän nhoùm neâu yù kieán: hieäp só.
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến.
ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét .
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
Tuần 2
TẬP ĐỌC
Tieát 4	TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I : Mục tieâu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.	
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn mưa, nhận mặt, 
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Học thuộc 10 dòng đầu hoặc 12 dòng thơ cuối )
II: Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK.
 Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ . Các tranh hoặc truyện : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt 
- HS: SGK.
III: Các họat động dạy - học
	 Họat động của GV 
Họat động của HS
1 : Khôûi ñoäng: 
2 : Bài cũ : 
 - Gọi 3 em đọc nối tiếp đọan trích.
? Qua đọan trích em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn, vì sao?
 ? Neâu noäi dung cuûa baøi. 
- GV nhận xét .
3: Bài mới : 
- GV giới thiệu bài , ghi töïa baøi.
HÑ 1: Luyện đọc
Gọi HS đọc toàn bài và phần chú giải
GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai.
- Ghi từ khó, hướng dẫn HS luyện phát âm.
 - Hướng dẫn HS đọc bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ. ( SGV)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc mẫu : Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm trầm lắng pha lẫn niềm tự hào.
HÑ 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Đọan 1 : “Từ đầu .đa mang “
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
? Em hiểu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn mưa “ là thế nào ?
? Từ “ nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ?
? Đọan thơ này ý nói gì ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Đọan 2 : Còn lại
? Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối 
? 2 câu thơ cuối nói gì ?
? Đọan thơ cuối ý nói gì ?
? Bài thơ này nói lên điều gì?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
HÑ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ 
- Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ . Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn 
- Hướng dẫn HS đọc 10 doøng thô ñaàu. Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ .
+ HS đọc thuộc từng khổ thơ, đọan thơ .
+ Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
+ GV nhận xét . 
4. Củng cố :
? Qua những câu chuyện cổ ông cha khuyên chúng ta điều gì?
 5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học . Về HTL bài thơ.
- Haùt vui.
- 3 HS lên bảng ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
- HS laéng nghe, neâu töïa baøi.
- Đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Đọc bài theo nhóm ñoâi.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn 1
-Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa ...
- Ông cha ta đã trải qua bao nhiêu mưa nắng , qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu .
- Truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay 
Ý1 : Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu ,ăn ở hiền lành.
+ HS nhắc lại
- HS đọc thầm đọan 2
- Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ : Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường,..
 - Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ,tự tin 
Ý2: Bài học quý của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau.
Đại ý : Bài thơ Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
- HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo doõi.
- HS đọc, lớp nhận xét.
- HS đọc thầm .
- HS tieáp noái đọc thuộc.
- HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
- HS tieáp noái trả lời .
- HS laéng nghe, ghi nhôù.
Tuần 3
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
Tieát 5 
I. MỤC TIEÂU:
- Böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn thö thể hiện sự thông cảm, chia seû với noãi ñau cuûa bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư )
- GDMT(lieân heä): Bieát luõ luït gaây ra nhieàu thieät haïi cho con ngöôøi. Töø ñoù caàn troàng caây gaây röøng, baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân ñeå goùp phaàn haïn cheá luõ luït.
* GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông.
	- Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo.
II. CHUAÅN BÒ:
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Động não. - Trải nghiệm. -Trao đổi cập đôi.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ở SGK /25. Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn luyeän ñoïc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
 1. Khôûi ñoäng:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. 
? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? 
- Nhận xét. 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài:
 - GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giôùi thieäu, ghi töïa baøi. 
HÑ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV höôùng daãn HS phaân ñoaïn. 
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV theo dõi khen và sửa chữa cho HS. 
- GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. 
HÑ2: Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: 
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. 
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? 
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- GV chốt ý ( SGV/75)
- Luõ luït gaây ra nhöõng thieät haïi gì? Chuùng ta caàn laøm gì ñeå haïn cheá luõ luït?
- GDMT: Luõ luït gaây ra thieät haïi lôùn cho cuoäc soáng con ngöôøi. Ñeå haïn cheá luõ luït, con ngöôøi caàn troàng caây gaây röøng, traùnh phaù hoaïi moâi tröôøng thieân nhieân.
- GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: 
? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư.
- GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần: Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. 
HÑ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc 
- GV theo dõi và nhận xét.
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1
- GV đọc mẫu. 
 - Yeâu caàu HS ñọc diễn cảm đoạn văn theo caëp ñoâi.
- GV gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét , tuyeân döông HS ñoïc dieãn caûm.
? Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? 
 4. Củng cố
 - Giáo dục tư tưởng- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương đối với Hồng? 
- Em đã bao giờ làmviệc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? Kể ra. 
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài và xem trước bài: Người ăn xin 
- Haùt vui.
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và trả lời.ss
-HS neâu töïa baøi.
- HS nghe. 
- HS dùng bút chì gạch SGK.
Ñ1:Töø ñaàu ñeán chia buoàn vôùi baïn.
Ñ2:Tieáp theo ñeán nhöõng ngöôøi baïn môùi nhö mình.
Ñ3: Phaàn coøn laïi.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. 
- 3 HS phát âm.
- 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS theo doõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. 
- Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong.
- Chia buồn với Hồng.
- Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
 - Thảo luận nhóm 
 - Đại diện nhóm phát biểu . 
 - Nhóm khác bổ sung.
- HS theo dõi, laéng nghe. 
- HS thaûo luaän caëp ñoâi traû lôøi.
- Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. 
+ Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. 
+ Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên.
- 3 HS đọc 3 đoạn. 
- HS theo dõi, nhaän xeùt. 
- Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. 
- HS theo dõi, laéng nghe. 
- Töøng caëp HS luyeän ñoïc cho nhau nghe.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Lôùp nhận xét cách đọc của bạn, bình choïn baïn ñoïc dieãn caûm nhaát.
- Thương bạn, chia sẻ cùng bạn.
- HS lắng nghe.
- Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thông cảm.
- HS keå tröôùc lôùp.
Tuần 3
TẬP ĐỌC 
	Tieát 6	 NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU
- Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện cảm xúc, tâm trạng cuûa nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 )
*GDKNS:- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo
II. CHUAÅN BÒ:
1.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Động não. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai(đọc theo vai).
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ ở SGK /31. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
1. Khôûi ñoäng: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài : Thư thăm bạn.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3
- Nhận xét. 
3. Dạy bài mới 
- GV giôùi thieäu , ghi töïa baøi.
HÑ1:Luyện đọc:
- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán.
- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom, giàn giụa, chằm chằm.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích.
- Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.(SGV-84)
HÑ2: Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31.
Y/C HS ñoïc ñoaïn 1 traû lôøi caâu hoûi:
 ? Hình aûnh oâng laõo aên xin ñaùng thöông nhö theá naøo? 
Y/C HS ñoïc ñoaïn 2 traû lôøi caâu hoûi:
 ? Haønh ñoäng vaø lôøi noùi aân caàn cuûa caäu beù chöùng toû tình caûm cuûa caäu ñoái vôùi oâng laõo aên xin nhö theá naøo?
Y/C HS ñoïc ñoaïn 3 traû lôøi caâu hoûi:
?Caäu beù khoâng coù gì cho oâng laõo, nhöng oâng laõo laïi noùi:’’Nhö vaäy laø chaùu ñaõ cho laõo roài”. Em hieåu caäu beù ñaõ cho oâng laõo caùi gì?
? Sau caâu noùi cuûa oâng laõo, caäu beù cuõng caûm thaáy ñöôïc nhaän chuùt gì töø oâng.Theo em, caäu beù ñaõ nhaän ñöôïc gì ôû oâng laõo aên xin?
- GV tổng kết: cậu bé không cho gì ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không nhận được gì nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, 2 thân phận khác nhau nhưng vẫn cho và nhận của nhau được. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện này.
HÑ2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- GV gọi HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn
- Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn giọng từ nào?
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng biết... của ông lão”
- GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật.
- Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- GV gạch dưới từ bằng phấn màu (SGV/ 85.)
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm theo vai.
- GV uốn nắn, sữa chữa.
? Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì?
- Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn.
4. Củng cố
 - Haùt vui.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS laéng nghe, neâu töïa baøi.
- 1 HS đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Ñ1: Töø ñaàu ñeán caàu xin cöùu giuùp.
+ Ñ2: Tieáp theo ñeán khoâng coù gì ñeå cho oâng caû.
+ Ñ3: phaàn coøn laïi.
- HS theo dõi.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có).
+ OÂng laõo giaø loïm khoïm, ñoâi maét ñoû ñoïc, giaøn giuïa nöôùc maét, ñoâi moâi taùi nhôït, aùo quaàn taû tôi, hình daùng xaáu xí, baøn tay söng huùp baån thæu, gioïng reân ræ caàu xin.
+ Haønh ñoäng vaø lôøi noùi cuûa caäu beù chöùng toû caäu chaân thaønh thöông xoùt oâng laõo, toân troïng oâng, muoán giuùp ñôõ oâng.
+ OÂng laõo nhaän ñöôïc tình thöông, söï thoâng caûm vaø toân troïng cuûa caäu beù qua haønh ñoäng coá gaéng tìm quaø taëng, qua lôøi xin loãi chaân thaønh, qua caùi naém tay raát chaët.
+ Caäu beù nhaän ñöôïc töø oâng laõo loøng bieát ôn.
+ Caäu beù nhaän ñöôïc töø oâng laõo söï ñoàng caûm: oâng hieåu taám loøng cuûa caäu.
- HS nhắc lại. 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với giọng chậm rãi, thương cảm.
- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhân vật.
- HS nêu và nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc.
- HS thi đọc 
- ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau.
- Tình cảm con người thật đáng quý. Sự đồng cảm giữa người và người làm cuộc sống thêm tươi đẹp.
Tuần 4
 TẬP ĐỌC
	Tieát 7	MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng, thanh liêm, tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm, cöông trực ngày xưa. (TL được các câu hỏi SGK).
Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
GDKNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán.
II. CHUAÅN BÒ:
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Trải nghiệm. - Thảo luận nhóm. 	- Đóng vai(đọc theo vai)
Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK (phóng to nếu có điều kiện ).
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khôûi ñoäng:
2. KTBC:
- Gọi 3 HS đọc truyện Người ăn xin.
Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Nhận xét HS.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
? Chủ điểm của tuần này là gì ?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
- Giới thiệu tranh chủ điểm : (Như SGV)
- GV giới thiệu bài.
*HÑ1: Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 - SGK. (2 lượt ) 
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- GV đọc mẫu lần 1. 
HÑ2:Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế 
nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?
? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì 
sao ?
? Đoạn 2 ý nói đến ai ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?
? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông THT thể hiện như thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
? Đoạn 3 kể chuyện gì ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
* HÑ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý.
? Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài.
- Haùt vui.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Măng mọc thẳng.
+ Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : 
+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phò tá Tô Hiến Thành được.
+ Đoạn 3 : Một hôm Trần Trung Tá.
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
+ ý1: kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
+ Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh,tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử.Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại đc ông tiến cử.
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân cho nước.
+ Ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 1 HS đọc thầm và ghi nội dung chính của bài: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc.
- Lắng nghe.
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc.
 Chú ý : + Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn 
 + Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- 1 HS nêu đại ý.
- HS trả lời.
Tuần 4
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
Tieát 8
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2); thuộc khoảng 8 dòng thơ.
GDMT(lieân heä): Hình töôïng caây tre vaø buùp maêng non vöøa cho thaáy veû ñeïp cuûa moâi tröôøng thieân nhieân, vöøa mang yù nghóa saâu saéc trong cuoäc soáng.
Giáo dục HS những phẩm chất cao đẹp của 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_4_hoc_ki_1.doc