Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 4 (Chương trình cả năm)

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 4 (Chương trình cả năm)

CHỦ ĐỀ 1:

NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức:

 + HS nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống.

 + HS nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

 - Sách học MT lớp 4, Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp bài học.

 - Tranh vẽ biểu cảm của HS.

* Học sinh:

 - Sách học MT lớp 4.

 - Màu, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm_Vẽ cùng nhau_Vẽ theo nhạc.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

 

doc 78 trang xuanhoa 09/08/2022 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 4 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: MĨ THUẬT KHỐI 4
 Ngày soan:11/9/2019
 Ngày dạy: 12/9:4D,4C 
 CHỦ ĐỀ 1: 
NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
 + HS nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống.
 + HS nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 4, Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp bài học.
 - Tranh vẽ biểu cảm của HS.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm_Vẽ cùng nhau_Vẽ theo nhạc.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Cho HS chơi TC tiếp sức: Viết tên màu của cầu vồng.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu màu sắc có trong thiên nhiên, trong nghệ thuật.
+ Màu sắc do đâu mà có?
+ Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau?
+ Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?
- GV tóm tắt:
+ Mắt người nhìn được màu sắc là do ánh sáng, không có ánh sáng mọi vật đều không có màu sắc.
+ Màu sắc trong thiên nhiên vô cùng phong phú.
+ Màu sắc ở tranh vẽ, sản phẩm trang trí...do con người tạo ra.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Cuộc sống không thể không có màu sắc.
- Giới thiệu màu cơ bản.
- Giới thiệu màu bổ túc.
- GV chốt khái niệm màu bổ túc:
+ Cặp màu đối diện nhau trong vòng tròn màu sắc là cặp màu bổ túc.
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về các cặp màu bổ túc.
- GV tóm tắt:
+ Các cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau thường làm cho màu sắc tươi hơn, rực rỡ hơn, thu hút thị giác nên thường được dùng khi muốn tạo ra sự chú ý về màu sắc.
+ Các cặp màu bổ túc cũng gây ra sự tương phản khi đứng cạnh nhau.
- Giới thiệu màu nóng lạnh:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1.6 và nêu câu hỏi gợi mở cho HS cảm nhận về màu nóng, màu lạnh.
- Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào?
- Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau
+ Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào?
+ Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau
- GV tóm tắt:
+ Màu nóng là những màu tạo cảm giác ấm áp, nóng bức.
+ Màu lạnh là những màu tạo cảm giác mát dịu, lạnh lẽo.
- Yêu cầu HS xem hình 1.7 để nhận biết về màu sắc, các mảng màu được đặt cạnh nhau thành một bài trang trí, một bức tranh biểu cảm sinh động.
- Tổ chức cho HS thảo luận qua các câu hỏi gợi mở.
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì?
+ Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu?
+ Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh?
+ Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì?
- GV tóm tắt:
+ Sự hài hòa về màu sắc được tạo nên bởi sự kết hợp giữa màu nóng và màu lạnh, màu đậm và màu nhạt trong một tổng thể.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.8 để nhận biết cách vẽ màu.
- GV tóm tắt, minh họa trực tiếp:
+ Vẽ nét ngẫu nhiên hoặc các hình cơ bản tạo bố cục.
+ Vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình vừa tạo dựa trên gam màu vừa học.
+ Vẽ thêm chi tiết, đậm nhạt cho sinh động.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.9 để có ý tưởng sáng tạo.
* Tổ chức cho HS nhận biết thật thành thạo về màu sắc.
- HS tham gia chơi
- Nhận ra vẻ đẹp của màu sắc khi đặt chúng cạnh nhau trong một bài trang trí hay một bức tranh.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm, gọi đúng tên màu của vật.
- Ghi nhớ
- Ghi nhớ
- Có rất nhiều màu sắc
- Mang vẻ đẹp nổi bật
- Làm cho cuộc sống tươi vui, phong phú hơn.
- 3 màu cơ bản đó là VÀNG, ĐỎ, LAM
- Quan sát các cặp màu bổ túc hình 1.4
- Ghi nhớ
- Đỏ_Lục, Lam_Cam, Vàng_Tím
- HS nêu cảm nhận của mình
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Màu bổ túc thường dùng trong lễ hội, quảng cáo, sân khấu, trang trí sách báo, đồ chơi trẻ em...
- Nên không dùng trong những trường hợp phải nhìn gần, liên tục...
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lắng nghe, tiếp thu
- Là những màu có sắc độ gần với màu đỏ, màu vàng.
- Là những màu có sắc độ gần với màu lục, màu lam.
- Quan sát, nhận biết
- Thảo luận, báo cáo
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Ghi nhớ, tiếp thu
- Thảo luận, tìm hiểu, nhận biết được cách vẽ màu.
- Nắm được cách tạo hình và kết hợp các gam màu vừa tìm hiểu cho sản phẩm đẹp hơn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động
- Quan sát, học tập
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
TUẦN 2: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày soạn:15/9/2019
Ngày giảng:16/9:4B.17/9:4A19/9:4D,4C
CHỦ ĐỀ 1: 
NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kĩ năng: HS vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
 - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp bài học.
 - Tranh vẽ biểu cảm của HS.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm_Vẽ cùng nhau_Vẽ theo nhạc.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS vẽ hoặc cắt dán giấy màu bức tranh bố cục bằng đường nét, hình mảng, màu sắc vào trang 10 sách học MT.
- Yêu cầu HS đặt tên bức tranh của mình.
5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn nhất? Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?
+ Nêu ý kiến của em về cách sử dụng màu sắc trong cuộc sống hang ngày?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS vẽ trên giấy A4 tạo thành bức tranh biểu cảm theo ý thích.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm Tiết 1
- Làm việc cá nhân, vẽ hoặc cắt dán bức tranh biểu cảm bằng đường nét hình mảng, màu sắc.
- Thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở học MT trang 11.
- Về nhà thực hiện
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. 
 - Quan sát con vật quanh em.
 - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi...
TUẦN 3: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày 	dạy: 23/9 - 27/9
CHỦ ĐỀ 2:
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
+ HS nhận biết và nêu được đặc điểm, hình dáng, môi trường sống của một số con vật.
+ HS thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.
 - Kĩ năng: HS biết vẽ và vẽ được con vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Gi¸oviên:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm các con vật phù hợp nội dung chủ đề.
 *Häc sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu, giấy, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp, đá, sỏi, dây thép...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề_ Tạo hình 3D_Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
- Cho lớp hát đồng ca một bài hát về con vật.
- Giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được các con vật sống ở các môi trường khác nhau có đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác nhau.
+ HS biết được một số chất liệu và hình thức thể hiện các sản phẩm về con vật.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, hướng dẫn HS thảo luận thông qua các câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
+ Các con vật sống ở các môi trường khác nhau. Mỗi loài vật có đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác nhau. Khi tạo hình các con vật cần lưu ý tới những đặc điểm đó.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2, thảo luận tìm hiểu chất liệu và hình thức thể hiện các sản phẩm về con vật.
- GV tóm tắt:
+ Mỗi con vật có đặc điểm về môi trường sống, hình dáng, hoạt động...khác nhau.
+ Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm con vật với các chất liệu khác nhau.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS chọn được con vật mình thích và cách thực hiện sản phẩm đẹp.
+ HS nắm được cách vẽ, xé dán, nặn hoặc tạo hình con vật từ vật liệu tìm được.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS lựa chọn con vật và hình thức thể hiện thông qua 1 số câu hỏi gợi mở.
- GV minh họa cách vẽ, xé dán con vật:
+ Vẽ, xé dán con vật tạo kho hình ảnh.
+ Sắp xếp con vật vào giấy khổ to.
+ Vẽ, xé dán thêm các hình ảnh phụ.
- GV minh họa cách nặn con vật:
+ C1: Nặn rời từng bộ phận rồi ghép lại.
+ C2: Từ 1 thỏi đất vuốt, nặn thành con vật, sau đó thêm các chi tiết phụ.
- Cách tạo hình từ vật liệu tìm được:
+ Tạo khối chính của con vật từ các vật liệu tìm được.
+ Ghép nối các khối chính và tạo thêm chi tiết phụ.
+ Vẽ, xé dán thêm các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm.
* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ con vật.
- Lớp hát đồng ca
- HS l¾ng nghe, mở bài học
- Tìm hiểu, nhận biết được các con vật sống ở các môi trường khác nhau có đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác nhau.
- Biết được chất liệu và hình thức thể hiện các sản phẩm về con vật.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận, báo cáo
- Ghi nhớ
- Như trên cạn, dưới nước, trong rừng, trong gia đình hay trang trại...
- HS quan sát, thấy được hình thức thể hiện và chất liệu sử dụng.
- Ghi nhớ
- Rất phong phú và đa dạng
- Có thể vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp, dây kim loại 
- Chọn được con vật mình thích và cách thực hiện sản phẩm đẹp.
- Nắm được cách vẽ, xé dán, nặn hoặc tạo hình con vật từ vật liệu tìm được.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Chọn con vật yêu thích nhất và cách thể hiện con vật đó.
- Quan sát
- Cân đối, vừa phải
- Cho cân đối
- Cho sinh động hơn
- Quan sát, tiếp thu
- Tạo dáng cho đẹp
- Tạo dáng theo ý thích
- Quan sát, tiếp thu cách làm sản phẩm
- Vỏ hộp, dây thép...
- Cho rõ đặc điểm con vật
- Cây cối, hoa cỏ...
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
TUẦN 4: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày 	dạy: 30/9 - 4/10
CHỦ ĐỀ 2: 
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kĩ năng: HS tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Gi¸oviên:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm các con vật phù hợp nội dung chủ đề.
 *Häc sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, giấy, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp, đá, sỏi, dây thép...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề_ Tạo hình 3D_Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS chọn con vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ Yêu cầu HS chọn các con vật trong kho hình ảnh sắp xếp, bố cục bức tranh to.
+ Sáng tạo thêm chi tiết khác cho tranh sinh động.
 * Tổ chức cho HS tạo bối cảnh không gian cho sản phẩm.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm 
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hành cá nhân
- Làm việc nhóm
-Thực hiện
- Thực hiện
- HĐ nhóm
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
TUẦN 5: MĨ THUẬT KHỐI 4
 Ngày dạy: 8/10 – 12/10
CHỦ ĐỀ 2: 
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 - Kĩ năng: 
+ HS tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
+ HS tạo được bố cục chung cho sản phẩm của nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Gi¸oviên:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm các con vật phù hợp nội dung chủ đề.
 *Häc sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Sản phẩm của Tiết 2.
 - Màu, giấy, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp, đá, sỏi, dây thép...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề_ Tạo hình 3D_Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động nhóm:
+ Yêu cầu HS chọn các con vật trong kho hình ảnh sắp xếp, bố cục bức tranh to.
+ Sáng tạo thêm chi tiết khác cho tranh sinh động.
 - Gợi ý HS xây dựng câu chuyện cho sản phẩm của nhóm.
- Gợi ý HS thảo luận, thống nhất câu 
chuyện, tiểu phẩm của nhóm, phân công nhiệm vụ sắm vai nhân vật, thuyết trình, dẫn chuyện...cho các thành viên trong nhóm.
* Tổ chức cho HS tiến hành tạo bố cục chung cho sản phẩm nhóm.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của Tiết 1
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc nhóm
-Thực hiện
- Thực hiện
- Tưởng tượng các con vật thành các nhân vật có tính cách...
- Thảo luận, thống nhất câu chuyện của 
nhóm. Có thể viết lời thoại cho các nhân vật để xây dựng câu chuyện, tiểu phẩm.
- HĐ nhóm
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4.
TUẦN 6: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày dạy: 14/10 – 18/10
 CHỦ ĐỀ 2: 
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
 - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Gi¸oviên:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm các con vật phù hợp nội dung chủ đề.
 *Häc sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Sản phẩm của Tiết 3.
 - Màu, giấy, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp, đá, sỏi, dây thép...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề_ Tạo hình 3D_Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 3.
* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 3.
5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ, nặn, tạo hình con vật không? Em cảm nhận gì về sản phẩm của mình?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện thế nào cho con vật trong sản phẩm của mình?
+ Em thích sản phẩm nào của nhóm bạn nhất? Hãy nhận xét về sản phẩm này?
+ Em học được gì từ sản phẩm của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS tạo hình con vật để trang trí lớp học, nhà cửa, góc học tập...
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện nhóm
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS trả lời
- Trả lời
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào sách học MT.
- Sáng tạo các con vật từ vật liệu dễ tìm để trang trí 
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: NGÀY HỘI HÓA TRANG.
 - Quan sát con vật quanh em.
 - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, cúc áo 
\
TUẦN 7: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày dạy: 21/10 – 25/10
CHỦ ĐỀ 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
+ HS phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt lạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội Quốc tế.
+ HS biết cách tạo hình mặt nạ.
 - Kĩ năng: HS tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 4, hình minh họa các bước thực hiện, sản phẩm của HS.
 - Tranh ảnh một số lễ hội hóa trang, một số loại hình nghệ thuật dân tộc...
 *Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, dây...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được_Trình diễn sắm vai.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Tôi là ai?
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được hình dạng, kiểu dáng, chất liệu của một số mặt nạ.
+ HS nắm rõ được hình dáng, chất liệu, màu sắc, tác dụng của mặt nạ trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 để nhận biết hình dạng, kiểu dáng, chất liệu của một số mặt nạ.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung bài học.
GV tóm tắt:
+ Mặt nạ thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng.
+ Chất liệu của mặt nạ thường là giấy bìa, nhựa...Mặt nạ thường có dạng hai chiều, ba chiều...
+ Mặt nạ thường được sử dụng trong các lễ hội dân gian, mô phỏng khuôn mặt con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước...
+ Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang thường là hình ảnh các nhân vật vui vẻ hoặc hình ảnh gây ấn tượng mạnh.
+ Trong nghệ thuật dân gian tuồng, chèo, cải lương...mặt nạ thường dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS tìm ra được cách tạo hình mặt nạ.
+ HS biết cách tạo hình mặt nạ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 và nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm tìm ra cách tạo hình mặt nạ.
- GV tóm tắt, minh họa cách thực hiện:
+ Gập đôi tờ giấy, kẻ trục, vẽ hình mặt nạ.
+ Tìm vị trí của hai mắt, vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm nhân vật.
+ Trang trí, vẽ màu cho ấn tượng.
+ Cắt mặt nạ khỏi giấy, buộc dây đeo.
- Cho HS quan sát hình 3.3 để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS tạo một mặt nạ theo ý thích.
- Giúp đỡ HS những phần khó khăn, động viên các em hoàn thành sản phẩm.
* Tổ chức cho HS tạo hình mặt nạ.
- HS chơi theo gợi ý của GV
- Lắng nghe, mở bài học
- Nhận biết được hình dạng, kiểu dáng, chất liệu của một số mặt nạ.
- Nắm rõ được hình dáng, chất liệu, màu sắc, tác dụng của mặt nạ trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thấy được mặt nạ, chất liệu, màu sắc, biểu cảm của mặt nạ.
- Thảo luận, báo cáo
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.
- Trên mặt phẳng hai chiều hoặc hình khối ba chiều...
- Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn...
- Hề Sác lô, Thần chết, Ma cà rồng...
- Nhân vật thiện, ác, nhân vật hề...
- Thảo luận, tìm ra được cách tạo hình mặt nạ.
- Nắm chắc các bước tạo hình mặt nạ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo cách tạo hình mặt nạ theo ý hiểu nhóm mình.
- Quan sát, tiếp thu
- Ước lượng kích thước vừa khuôn mặt
- Cân đối qua trục dọc
- Theo ý thích
- Để đeo được vào khuôn mặt của mình
- Xem và học tập
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân
- Vẽ hình mặt nạ theo ý thích
- Lựa chọn màu sắc để trang trí theo ý thích, làm dây đeo để đội vào đầu mình.
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
TUẦN 8: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày dạy: 28/10 – 1/11
CHỦ ĐỀ 3: 
NGÀY HỘI HÓA TRANG
 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kĩ năng: HS tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật theo ý thích.
 - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 *Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 4, hình minh họa các bước thực hiện, sản phẩm của HS.
 - Tranh ảnh một số lễ hội hóa trang, một số loại hình nghệ thuật dân tộc...
 *Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, dây...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được_Trình diễn sắm vai.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2.
5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. 
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có thích thú khi thực hiện chủ đề không?
+ Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình?
+ Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để trang trí cho mặt nạ của mình?
+ Mặt nạ của em được sử dụng trong lễ hội hay trên sân khấu?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS tạo mặt nạ mới bằng chất liệu khác.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của Tiết 1
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào sách học MT.
- Vận dụng kiến thức vừa học để tạo ra mặt nạ mới.
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: EM SÁNG TẠO CÙNG CÁC CON CHỮ.
 - Quan sát các khẩu hiệu ở quê em.
 - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, sưu tầm các kiểu chữ trong sách, báo... 
TUẦN 9: MĨ THUẬT KHỐI 4
Ngày dạy: 4/11 – 8/11
CHỦ ĐỀ 4: 
EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí.
 - Kĩ năng: HS tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng:
 * Gi¸o viªn:
 - Sách học MT lớp 4, một số bái trang trí chữ của HS.
 - Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu, giấy màu, keo dán, bìa sách, báo, tạp chí...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Cho HS thi viết chữ in hoa có nét dọc, nét ngang, nét xiên.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết được kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm, chữ trang trí.
+ HS nắm được đặc điểm của chữ nét đều, nét thanh nét đậm, chữ trang trí và biết một số cách thức trang trí chữ đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhận biết kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm, chữ trang trí.
- GV tóm tắt:
+ Chữ nét đều là chữ có độ dầy các nét bằng nhau trong một con chữ.
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ theo nguyên tắc: Nét đưa lên và nét ngang là nét thanh, nét đưa xuống là nét đậm.
+ Chữ trang trí có thể được tạo dáng dựa trên đặc điểm của chữ viết thường hoặc chữ in.
+ Có nhiều cách để trang trí chữ, chữ trang trí thường được dùng để thể hiện sự vui vẻ, gây ấn tượng phù hợp với yêu cầu nội dung trang trí.
- Giới thiệu một số kiểu chữ trang trí trên sản phẩm in ấn để HS thấy được sự phong phú của chữ trang trí.
- Cho HS tham khảo hình 4.3 để HS hình thành ý tưởng sáng tạo.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được cách tạo dáng, trang trí chữ để thực hiện trang trí chữ viết tên mình.
+ HS nắm được cách thực hiện trang trí chữ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Gợi ý HS thảo luận về cách tạo dáng và trang trí chữ viết tên mình.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.4, tham khảo về cách tạo dáng, trang trí chữ để thực hiện trang trí chữ viết tên mình.
- GV minh họa và tóm tắt cách thực hiện:
+ Tạo hình nền cho chữ.
+ Tạo dáng chữ phù hợp với hình nền.
+ Trang trí họa tiết vào chữ và nền cho đẹp.
+ Vẽ màu.
- Cho HS xem sản phẩm của HS.
* GV tổ chức cho HS tiến hành thực hiện trang trí chữ cái.
- 1, 2 HS thi viết trên bảng, lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, mở bài học
- Nhận biết được kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm, chữ trang trí.
- Nắm được đặc điểm của chữ nét đều, nét thanh nét đậm, chữ trang trí và biết một số cách thức trang trí chữ đẹp.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận để thấy được các kiểu chữ nét đều, nét thanh, nét đậm, kiểu chữ trang trí.
- Ghi nhớ
- Chữ nét đều có dáng đơn giản, chắc khỏe.
- Chữ thanh đậm có dáng thanh thoát, nhẹ nhàng.
- Của kiểu chữ nét đều hoặc kiểu chữ nét thanh nét đậm.
- Tiếp thu
- Thấy được vẻ đẹp và sự ngộ nghĩnh của các chữ đã được trang trí.
- Quan sát, thấy được vẻ đẹp và sự sáng tạo, học tập và rút kinh nghiệm.
- Nhận biết được cách tạo dáng, trang trí chữ để thực hiện trang trí chữ viết tên mình.
- Nắm được cách thực hiện trang trí chữ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thảo luận, tìm hiểu cách thực hiện
- Quan sát, học tập
- Tiếp thu 
- Theo ý thích
- Thống nhất kiểu chữ
- Theo ý thích
- Có màu đậm, màu nhạt
- Xem và học tập
- HĐ cá nhân
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 
TUẦN 10: MĨ THUẬT KHỐI 4
 Ngày dạy: 11/11 – 15/11
CHỦ ĐỀ 4: 
EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kĩ năng: 
+ HS tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích.
+ HS trang trí được nền cho sản phẩm của nhóm mình.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng:
 * Giao viên:
 - Sách học MT lớp 4, một số bái trang trí chữ của HS.
 - Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Sản phẩm của Tiết 1.
 - Màu, giấy màu, keo dán, bìa sách, báo, tạp chí...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc