Giáo án Mĩ thuật 4 - Học kì 2

Giáo án Mĩ thuật 4 - Học kì 2

20. VẼ THEO MẪU – MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết quan sát, nhận xét , so sánh để tìm ra

- Tỉ lệ đặc điểm ring và phân biệt được các độ đậm

- Nhật chính của vật mẫu

- Vẽ được hình gần giống mẫu có bố cục cân đối với tờ giấy

- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu và hài vẽ

II. CHUẨN BỊ

GV : Mẫu vẽ bình lọ quả thật

 Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của Trung bình năm trước

 -Học sinh : Giấy vẽ, bút chì màu vẽ

 

doc 15 trang xuanhoa 05/08/2022 3920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 4 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT
20. VẼ THEO MẪU – MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết quan sát, nhận xét , so sánh để tìm ra 
- Tỉ lệ đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm 
- Nhật chính của vật mẫu 
- Vẽ được hình gần giống mẫu có bố cục cân đối với tờ giấy 
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu và hài vẽ 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Mẫu vẽ bình lọ quả thật 
 Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của Trung bình năm trước 
 -Học sinh : Giấy vẽ, bút chì màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát mẫu.
MT: Nắm được đặc điểm các đồ vật
-Đặt mẫu, hình dạng học sinh quan sát và nhận xét vẽ ;
+ Tỉ lệ trung của mẫu 
+ Vị trí của các vật mẫu 
+ Hình dáng, màu sắc đặc điểm của mẫu 
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu và tỉ lệ của các bộ phận của từng vật mẩu : miệng cổ thân đáy 
+ Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu ( ở vị trí nào của lọ quả so sánh giữa chúng với nhau 
+ Bổ sung tóm tắt ý kiến học sinh 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ 
MT: HS nắm được cách vẽ.
- Giới thiệu một số hình vẽ gợi ý để học sinh nhận xét một số dạng bố cục ( quá to, quá nhỏ so với tờ giấy hoặc lệch qua phải, trái ) để học sinh tìm ra bố cục phù hợp 
- Giới thiệu cách vẽ + hình vẽ minh hoạ 
+ Vẽ khung hình chung và riêng của từng vật 
+ Vẽ đường trục 
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật 
+ Vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình 
+ Tìm độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, nhạt 
- Vẽ đậm nhạt bằng màu hoặc chì 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: Hồn chỉnh mẫu vẽ.
- Cho học sinh thực hành cá nhân vào vở. 
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh bố cục hình vẽ phù hợp.
- Chấm bài. 
- HS quan sát mẫu và nêu đặc điểm các vật mẫu.
- Một số HS trả lời.
- HS quan sát.
- Nêu các bước vẽ.
- Cho học sinh xem một số bài của học sinh năm trước 
- HS vẽ vào vở.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 
- HD học sinh nhận xét về :
+ Bố cục + Hình vẽ + Đậm nhạt 
- Bổ sung nhận xét và khen gợi học sinh có bài vẽ đẹp.
- Dặn dò: Chuẩn bị đất nặn
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
................................................................................................................................................................ 
MĨ THUẬT
21. TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN. 
 I. MỤC TIÊU 
- Học sinh có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối 
- Học sinh nặn được hình người, đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích 
- Học sinh ham thích sáng tạo
II. CHUẨN BỊ 
GV: Sưu tầm một số tượng đồ gốm, đồ mĩ nghệ một vài đồ vật, con vật chất liệu khác nhau đất nặn 
HS : Đất nặn sưu tầm đồ mĩ nghệ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
MT: Tìm hiểu bài.
- Giới thiệu các hình minh hoạ để học sinh thấy sự phong phú và ý nghĩa của các hình nặn 
- Với các sản phẩm nhiều loại hình và chất liệu khác nhau như : tượng gỗ sơn mài, tượng đá, hình các con vật, mô hình chùa tháp bằng gốm sứ 
* Hoạt động 2 : Hình dáng cách nặn 
 MT: HS biết cách nặn.
- Gọi học sinh nhắc lại cách nặn 
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại 
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính sau đó năn thêm các chi tiết 
+ Tạo dáng cho sinh động 
+ Cho học sinh quan sát các bước nặn trong sách giáo khoa 
- Phân tích cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài 
* Hoạt động 3 : Thực hành nặn
MT: hồn thành bài nặn
+ Cho học sinh chọn hình định nặn 
+ Nặn theo theo nhóm 
+ Gợi ý, bổ sung cho từng học sinh từng nhóm về cách nặn và tạo dáng để các em hoàn thành bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ thêm.
- Chấm bài. 
- HS quan sát.
- Một số HS nhắc lại cách nặn
- HS quan sát SGK.
- Một số HS nêu hình định nặn.
- Nặn theo nhĩm 3.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
- Gợi ý học sinh nhận xét về : 
+ Hình nặn 
+ Tạo dáng 
- Nhận xét, khen gợi các nhóm cá nhân có bài đẹp 
- Dặn dò 
Sưu tầm kiểu chư õ in hoa nét thanh , nét đậm
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
22. TẬP KẺ CHỮ A, B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM.
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm 
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách vẽ chữ 
- Cảm nhận những vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm 
 Một vài dòng chữ kẻ đúng , đẹp và chưa đẹp; một số kiểu chữ ở báo
 HS : Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
MT: Tìm hiểu bài.
- Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và nhận xét : 
+ Sự giống và khác nhau ở các kiểu chữ 
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ 
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
Tóm tắt : Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong 1 con chữ có nét to và nét nhỏ 
+ Nét thanh đậm tạo cho hình dáng chữ thanh thoát, nhẹ nhàng 
+ Vị trí của nét thanh, nét đậm vẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà 
- Kiểu chữ này có thể có chân hoặc không có chân 
* Hoạt động 2 : Hình dạng cách kẻ chữ 
MT: HS biết cách kẻ chữ.
- Dựa vào cách đưa bút khi viết để nhớ vị trí của nét thanh và nét đậm 
+ Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh 
+ Những nét kéo xuống là nét đậm 
- Vừa kẻ minh hoạ vừa phân tích lên bảng 1 vài chữ 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: HS hồn thiện được bài tập 
- Nêu yêu cầu bài tập : kẻ các chữ A , B vẽ màu vào các con chữ và nền . Vẽ màu gọn và đều 
- Gợi ý học sinh cách tìm và vẽ màu vào chữ và màu nền (nền đậm chữ nhạt và ngược lại)
- GV quan sát giúp đỡ thêm.
- Chấm bài. 
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Một số HS nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 70 
- HS kẻ vào bảng con.
- HS kẻ chữ vào vở vẽ.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
+ Hình dáng chữ (cân đối đúng nét) 
+ Màu sắc của chữ và màu nền 
+ Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ ) 
+ Khen gợi những bài vẽ tốt 
- Dặn dò : 	
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
23. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU 
- HoÏc sinh nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn 
- Học sinh tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích 
- Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Tranh của hoạ sĩ và của học sinh về những đề tài khác nhau hình gợi ý cách vẽ 
HS : Vở thực hành, bút chì, màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Tìm chọn, nội dung đề tài 
MT: Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh xem một số bức tranh với đề tài khác nhau, gợi ý 
+ Các bức tranh đó vẽ đề tài gì ? 
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? 
- Học sinh lựa chọn những tranh cùng đề tài . Gợi ý học sinh nhận ra sự phong phú của tranh đề tài tự chọn 
- Bổ sung ý kiến và kết luận : Đề tài tự chọn rất phong phú cần tìm cho nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh 
- Gợi ý một số đề tài cụ thể yêu cầu học sinh tập chọn nội dung và tình hình ảnh phù hợp 
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ tranh 
MT: HS biết cách vẽ tranh.
- Gợi ý cách vẽ tranh 
+ Vẽ hình ảnh phụ sinh động phù hợp đề tài tự chọn
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng 
- Lưu ý : Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: Hồn thành bài vẽ.
- Cho học sinh làm bài giáo viên quan sát góp ý cho những học sinh chưa chọn được nội dung đề tài. 
- Dựa vào từng bài cụ thể gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ phù hợp.
- Động viên khích lệ học sinh 
- Quan sát giúp đỡ thêm cho HS.
- Chấm bài. 
- HS quan sát.
- Một số HS trả lời.
- HS nêu đề tài mà mình thích.
- HS nêu các bước vẽ tranh 
- HS vẽ vào vở vẽ.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
cùng học sinh chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét , đánh giá về:
+ Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh 
+Cách thể hiện : sắp xếp hình ảnh vẽ hình vẽ màu 
+ Khen ngợi những học sinh hoàn thành tốt 
+ Động viên những học sinh chưa vẽ xong 
- Dặn dò 
Quan sát cái ấm tích và cái bát
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
24. TẬP VẼ MẪU CĨ HAI VẬT MẪU.
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết quan sát so sánh và nhận xét đúng 
- Về tỉ lệ độ đậm nhạt đặc điểm của mẫu 
- Biết cách bố cục bài vẽ hợp lí , vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm 
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu và yêu quý mọi vật xung quanh 
II. CHUẨN BỊ 
+ GV : Mẫu vẽ có 2 vật mẫu ( bình trà và cái tách ) 
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh năm trước 
+ HS : ( vở tập vẽ ) giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
MT: Tìm hiểu bài.
- Bày mẫu và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét 
+ Vị trí của các vật mẫu 
+ Hình dáng, màu sắc của từng vật 
+ Đặc điểm các bộ phận của mẫu 
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu 
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận từng vật mẫu và 2 vật mẫu 
+ Nhận xét độ đậm nhạt của mẫu 
- Tóm tắt và kết luận quan sát của học sinh 
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ 
 MT: HS nắm được cách vẽ.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và minh hoạ lên bảng giúp học sinh tìm ra cách vẽ 
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu 
+ Vẽ đường trục 
+ So sánh tìm tỉ lệ bộ phận đánh dấu vị trí 
+ Vẽ phác bằng nét thẳng 
- Quan sát mẫu vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ đậm nhạt 
- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trước 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: Hồn thành bài vẽ.
- Dựa vào thực tế bài vẽ học sinh để góp ý bổ sung và điều chỉnh những thiếu sót về : 
+ Bố cục trong tờ giấy 
+ So sánh các tỉ lệ và hình vẽ 
+ Tìm các độ đậm nhạt vẽ đậm nhạt 
+ Cách vẽ đậm nhạt 
- Chấm bài. 
- HS quan sát mẫu và nêu nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe,
- Một số HS nhắc lại cách vẽ.
- HS vẽ vào vở vẽ.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá HD học sinh nhận xét về 
+ Bố cục 
+ Cách vẽ hình 
+ Vẽ đậm nhạt 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh vẽ tốt , động viên học sinh chưa hoàn thành bài vẽ 
- Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện về Bác Hồ
MĨ THUẬT
25. TẬP MƠ TẢ NHẬN XÉT KHI XEM TRANH 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thu 
- Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Một số tranh ảnh về Bác Hồ 
HS : Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thu
MT: HS nắm được sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thu. 
- Yêu cầu học sinh xem mục 1 sách giáo khoa trang77 là gợi ý học sinh tìm hiểu 
+ Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thu ? 
+ Những tác phẩm nổi tiếng của ông? 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến học sinh 
- Kết luận một số đặc điểm của cuộc đời ( tác phẩm ) sự nghiệp của Nguyễn Thu (SGV trang 103 ) 
* Hoạt động 2 : Xem tranh “Bác Hồ đi công tác”
MT: HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh. 
- Cho học sinh xem tranh và gợi ý : 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ?
+ Dáng vẻ của từng nhân vật như thế nào ? 
+ Hình dáng của hai con ngựa như thế nào ? 
+ Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm?
+ Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?
- Dựa vào các ý trả lời của học sinh bổ sung làm rõ nội dung của tranh. 
+ Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua núi trên đường công tác 
+ Những bông lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió ( SGV trang 104 ) 
+ GDHS lịng kính yêu Bác Hồ. 
- 2 hS đọc mục 1 SGK/ 77
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- Một số HS nhắc lại
- HS chú ý quan sát.
- Một số HS trả lời.
* Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá 
Nhận xét chung tiết học 
Khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 
- Dặn dò 
Sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm ở sách báo
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
26. TẬP KẺ CHỮ CHỮ CHĂM HỌC THEO MẪU IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM.
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối 
- Học sinh biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu 
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường trong cuộc sống 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo 
 Bài kẻ chữ của học sinh năm trước 
HS : Giấy vẽ thước kẻ compa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
MT: Tìm hiểu bài. 
- Giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đúng và chưa đúng, gợi ý : 
+ Kiểu chữ đúng hay sai ? 
+ Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy 
+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng 
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền 
- Yêu cầu học sinh tìm ra dòng chữ đúng và đẹp 
- Nhận xét và bổ sung ý kiến học sinh 
- Nêu kết luận 
* Hoạt động 2 : HD cách kẻ chữ
MT: HS biết cách kẻ chữ. 
- Kết hợp minh hoạ lên bảng và gợi ý yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ : 
+ Dựa vào khổ giấy xác định chiều cao, chiều dài của dòng chữ 
+ Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng 
+ Xác định bề rộng của nét thanh nét đậm cho phù hợp 
+ Dùng thước thẳng kẻ các nét thẳng, dùng compa vẽ các nét cong 
* Hoạt động 3 : Thực hành
MT: HS hồn thiện được bài kẻ.
- HD học sinh : xác định chiều cao, chiều dài của dòng chữ khoảng cách giữa cáccon chữ và các tiếng; vị trí nét thanh, nét đậm; bề rộng các nét thanh và nét đậm 
- Cách chọn màu chữ, màu nền 
- GV quan sát và giúp đỡ thêm.
- Chấm bài. 
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS nêu dịng chữ đúng đẹp.
- Một số HS nêu lại các bước kẻ chữ.
- HS kẻ vào bảng con.
- HS kẻ chữ vào vở.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
- HD học sinh nhận xét về : 
+ Bố cục ( đẹp, chưa đẹp, vì sao ? ) 
+ Kiểu chữ ( đúng, sai, vì sao ?) 
+ Màu sắc ( màu đều ở chữ và nền ) 
- Yêu cầu học sinh xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng 
- Tổng kết và nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò : 
- Quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường
MĨ THUẬT
27. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU 
- HoÏc sinh nhận ra tranh đề tài mơi trường 
- Học sinh tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh.
- Biết quan tâm đến mơi trường. 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Tranh của hoạ sĩ và của học sinh về đề tài mơi trường. 
HS : Vở thực hành, bút chì, màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: quan sát mẫu
MT: Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh xem một số bức tranh với đề tài mơi trường, gợi ý 
+ Các bức tranh đó vẽ đề tài gì ? 
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? 
- Gợi ý học sinh nhận ra sự phong phú của tranh đề tài mơi trường. 
- Bổ sung ý kiến và kết luận : Đề tài mơi trường rất phong phú cần tìm cho nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh 
- Gợi ý một số đề tài cụ thể yêu cầu học sinh tập chọn nội dung và tình hình ảnh phù hợp 
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ tranh 
MT: HS biết cách vẽ tranh.
- Gợi ý cách vẽ tranh 
+ Vẽ hình ảnh phụ sinh động phù hợp đề tài mơi trường
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng 
- Lưu ý : Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: Hồn thành bài vẽ.
- Cho học sinh làm bài giáo viên quan sát góp ý cho những học sinh chưa chọn được nội dung đề tài. 
- Dựa vào từng bài cụ thể gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ phù hợp.
- Động viên khích lệ học sinh 
- Quan sát giúp đỡ thêm cho HS.
- Chấm bài. 
+ GDHS bảo vệ mơi trường.
- HS quan sát.
- Một số HS trả lời.
- HS nêu đề tài mà mình thích.
- HS nêu các bước vẽ tranh 
- HS vẽ vào vở vẽ.
- HS nêu việc làm cụ thể.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
cùng học sinh chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét , đánh giá về:
+ Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh 
+Cách thể hiện : sắp xếp hình ảnh vẽ hình vẽ màu 
+ Khen ngợi những học sinh hoàn thành tốt 
+ Động viên những học sinh chưa vẽ xong 
- Dặn dò: Chuẩn bị tập vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
28. TẬP VẼ MẪU CĨ HAI VẬT MẪU.
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết quan sát so sánh và nhận xét đúng 
- Về tỉ lệ độ đậm nhạt đặc điểm của mẫu 
- Biết cách bố cục bài vẽ hợp lí , vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm 
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu và yêu quý mọi vật xung quanh 
II. CHUẨN BỊ 
+ GV : Mẫu vẽ có 2 vật mẫu ( bình trà và cái tách ) 
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh năm trước 
+ HS : ( vở tập vẽ ) giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
MT: Tìm hiểu bài.
- Bày mẫu và yêu cầu học sinh quan sát nhận xét 
+ Vị trí của các vật mẫu 
+ Hình dáng, màu sắc của từng vật 
+ Đặc điểm các bộ phận của mẫu 
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu 
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận từng vật mẫu và 2 vật mẫu 
+ Nhận xét độ đậm nhạt của mẫu 
- Tóm tắt và kết luận quan sát của học sinh 
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ 
 MT: HS nắm được cách vẽ.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và minh hoạ lên bảng giúp học sinh tìm ra cách vẽ 
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu 
+ Vẽ đường trục 
+ So sánh tìm tỉ lệ bộ phận đánh dấu vị trí 
+ Vẽ phác bằng nét thẳng 
- Quan sát mẫu vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ đậm nhạt 
- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trước 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: Hồn thành bài vẽ.
- Dựa vào thực tế bài vẽ học sinh để góp ý bổ sung và điều chỉnh những thiếu sót về : 
+ Bố cục trong tờ giấy 
+ So sánh các tỉ lệ và hình vẽ 
+ Tìm các độ đậm nhạt vẽ đậm nhạt 
+ Cách vẽ đậm nhạt 
- Chấm bài. 
- HS quan sát mẫu và nêu nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe,
- Một số HS nhắc lại cách vẽ.
- HS vẽ vào vở vẽ.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá HD học sinh nhận xét về 
+ Bố cục 
+ Cách vẽ hình 
+ Vẽ đậm nhạt 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh vẽ tốt , động viên học sinh chưa hoàn thành bài vẽ 
- Dặn dò : Tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản.
MĨ THUẬT
29.. TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN. 
 I. MỤC TIÊU 
- Học sinh có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối 
- Học sinh nặn được hình người, đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích 
- Học sinh ham thích sáng tạo
II. CHUẨN BỊ 
GV: Sưu tầm một số tượng đồ gốm, đồ mĩ nghệ một vài đồ vật, con vật chất liệu khác nhau đất nặn 
HS : Đất nặn sưu tầm đồ mĩ nghệ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét 
MT: Tìm hiểu bài.
- Giới thiệu các hình minh hoạ để học sinh thấy sự phong phú và ý nghĩa của các hình nặn 
- Với các sản phẩm nhiều loại hình và chất liệu khác nhau như : tượng gỗ sơn mài, tượng đá, hình các con vật, mô hình chùa tháp bằng gốm sứ 
* Hoạt động 2 : Hình dáng cách nặn 
 MT: HS biết cách nặn.
- Gọi học sinh nhắc lại cách nặn 
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại 
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính sau đó năn thêm các chi tiết 
+ Tạo dáng cho sinh động 
+ Cho học sinh quan sát các bước nặn trong sách giáo khoa 
- Phân tích cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài 
* Hoạt động 3 : Thực hành nặn
MT: hồn thành bài nặn
+ Cho học sinh chọn hình định nặn 
+ Nặn theo theo nhóm 
+ Gợi ý, bổ sung cho từng học sinh từng nhóm về cách nặn và tạo dáng để các em hoàn thành bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ thêm.
- Chấm bài. 
- HS quan sát.
- Một số HS nhắc lại cách nặn
- HS quan sát SGK.
- Một số HS nêu hình định nặn.
- Nặn theo nhĩm 3.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
- Gợi ý học sinh nhận xét về : 
+ Hình nặn 
+ Tạo dáng 
- Nhận xét, khen gợi các nhóm cá nhân có bài đẹp 
- Dặn dò 
Tập trang trí đầu báo tường.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
30. TẬP TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. 
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu ý nghĩa của báo tường 
- Biết cách tranh trí được đầu báo tường của lớp 
- Yêu thích các hoạt động tập thể 
II. CHUẨN BỊ 
- GV : Sưu tầm 1 số đầu báo Aáp Bắc, Quân đội nhân dân. 
Một vài đầu báo tường của trường. Bài vẽ của HS lớp trước 
Hình gợi ý cách vẽ 
- HS: Bút chì, màu vẽ, vở thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
MT: HS hiểu được ý nghĩa của báo tường. 
- Giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý 
+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân bào (nội dung các bài báo và thân báo(nội dung các bài abó, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ) 
+ Báo tường của mỗi đơn vị thường ra vào những dịp tết hoặc các đợt thi đua 
+ Giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý để tìm ra các yếu tố của đầu báo. 
+ Chữ gồm : tên tờ báo, chủ đề tờ báo, đơn vị 
+ Hình : Hình vẽ minh hoạ (hình trang trí, cờ hoa biểu trưng) 
* Hoạt động 2 : Cách trang trí đầu báo 
MT: HS nắm được cách trang trí đầu báo tường.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ 
+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí 
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung 
- Giới thiệu 1 số bài của HS năm trước 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: HS hồn thành được trang trí đầu báo tường.
- Cho học sinh vẽ theo cá nhân 
- Bao quát lớp, gợi ý hướng dẫn bổ sung cho HS tuỳ từng bài cụ thể 
- HS chú ý quan sát.
- HS nêu tên một số đầu báo tường.
- HS quan sát một số mẫu đầu báo tường nêu cách trang trí đầu báo tường.
- HS vẽ cá nhân.
- HS vẽ vào giấy A4
* Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá 
- HD HS cùng nhận xét về : 
+ Bố cục (rõ nội dung) 
+ Chữ (tên báo nói rõ, đẹp) 
+ Hình minh hoạ (phù hợp và sinh động) 
+ màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn) 
- Gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng
- Tổng kết : Nhận xét chung 
- Dặn dò : 
Sưu tầm trang của HS lớp trước về đề tài Ước mơ của em. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
31. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM 
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu về nội dung đề tài 
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích 
- Phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh 
II. CHUẨN BỊ 
+ GV: Sưu tầm tranh của HS, thiếu nhi về đề tài ước mơ của em và đề tai khác. 
Hình gợi ý cách vẽ 
HS: Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài 
MT: HS xác định được đề tài để vẽ.
- Giới thiệu 1 số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý HS tìm ra tranh có nội dung về ước mơ
- Giải thích đề tài ước mơ 
- Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình 
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ tranh 
MT: HS nắm được cách vẽ tranh.
- Phân tích cách vẽ ở 1 vài bức tranh để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài như : 
+ Cách chọn hình ảnh
+ Cách bố cục 
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu 
- Cho học sinh tham khảo 1 số bài vẽ của học sinh 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: HS hồn thành được bài vẽ.
- Cho HS vẽ cá nhân vào giấy vẽ 
- Bao quát lớp giúp đỡ HS vẽ 
+ Cách tìm hình ảnh thể hiện nội dung 
+ Cách vẽ hình, vẽ màu 
- HS chú ý quan sát mẫu
- Một số em nêu lên ước mơ của mình.
- HS tham khảo một số tranh vẽ.
- Một số HS nêu cách vẽ.
- HS vẽ cá nhận vẽ vào giấy A4 
* Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá 
- Cùng HS nhận xét các bài vẽ của lớp về : 
+ Cách tìm chọn nội dung 
+ Cách bố cục 
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ 
+ Cách vẽ màu 
- Bổ sung nhận xét của HS 
- Tổng kết nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò : 
Quan sát lọ hoa và quả.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
32. TẬP VẼ QUẢ HOẶC LỌ HOA. 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu
- Vẽ được hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng
- Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Mẫu vẽ : 2 mẫu lọ hoa và quả khác nhau. 
Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh
HS: Giấy vẽ , bút chì, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát – Nhận xét 
MT: HS nhnậ ra được đặc điểm của các vật mẫu.
- Giới thiệu 1 số tranh quả và lọ hoa 
- Cùng học sinh bày 1 vài mẫu vật, gợi ý HS nhận xét : 
+ Vị trí của vật mẫu 
+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu 
+ Hình dáng của lọ, hoa và quả 
+ Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ 
MT: HS nắm được cách vẽ.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ khung hình chung 
+ Phác khung hình của từng vật 
+ Tìm tỉ lệ và vẽ hình : lọ hoa và quả 
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng 
- Giới thiệu : 1 số bài vẽ của học sinh năm trước 
* Hoạt động 3 : Thực hành vẽ.
MT: Hồn thành bài vẽ.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn 
+ Gợi ý cụ thể về cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, vẽ hình 
+ Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để kiểm tra bài vẽ 
- HS chú ý quan sát.
- Một số HS nêu đặc điểm của mẫu vật.
- Một số HS nêu cách vẽ.
- HS vẽ cá nhân và vẽ vào vở.
* Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá 
- Cùng HS nhận xét về : 
+ Bố cục 
+ Hình vẽ 
+ màu sắc 
- Bổ sung và điều chỉnh xếp loại 
- Dặn dò : 
Sưu tầm tranh ảnh về trại hè.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
33. TẬP TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI. 
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu ý nghĩa của cổng trại hoặc lều trại 
- Biết cách tranh trí được cổng trại hoặc lều trại 
- Yêu thích các hoạt động tập thể 
II. CHUẨN BỊ 
- GV : Sưu tầm 1 số đầu cổng trại hoặc lều trại 
Bài vẽ của HS lớp trước 
Hình gợi ý cách vẽ 
- HS: Bút chì, màu vẽ, vở thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
MT: HS hiểu được ý nghĩa cổng trại hoặc lều trại 
- Giới thiệu 1 số cổng trại hoặc lều trại và gợi ý 
+ Giới thiệu 1 cổng trại hoặc lều trại và gợi ý để tìm ra các yếu tố của cổng trại hoặc lều trại 
+ Hình : Hình vẽ minh hoạ (hình trang trí, cờ hoa biểu trưng) 
* Hoạt động 2 : Cách trang trí cổng trại hoặc lều trại 
MT: HS nắm được cách trang trí cổng trại hoặc lều trại .
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ phác các mảng hình minh hoạ 
+ Vẽ hình trang trí 
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung 
- Giới thiệu 1 số bài của HS năm trước 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
MT: HS hồn thành được trang trí cổng trại hoặc lều trại .
- Cho học sinh vẽ theo cá nhân 
- Bao quát lớp, gợi ý hướng dẫn bổ sung cho HS tuỳ từng bài cụ thể 
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát một số mẫu cổng trại hoặc lều trại nêu cách trang trí cổng trại hoặc lều trại 
- HS vẽ cá nhân.
- HS vẽ vào giấy A4
* Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá 
- HD HS cùng nhận xét về : 
+ Bố cục (rõ nội dung) 
+ Hình minh hoạ (phù hợp và sinh động) 
+ màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn) 
- Gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng
- Tổng kết : Nhận xét chung 
- Dặn dò : 
- Chuẩn bị về đề tài Ước mơ của em. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG.
MĨ THUẬT
34. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU 
- HoÏc sinh nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn 
- Học sinh tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích 
- Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh 
II. CHUẨN BỊ 
GV : Tranh của hoạ sĩ và của học sinh về những đề tài khác nhau hình gợi ý cách vẽ 
HS : Vở thực 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_4_hoc_ki_2.doc