Giáo án điện tử Lớp 4 (VNEN) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 (VNEN) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu:

Như sách hướng dẫn

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số .

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số

3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4

 

docx 16 trang xuanhoa 03/08/2022 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (VNEN) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: 
Như sách hướng dẫn
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV : Bảng phụ 
 - HS: sách, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. HS đọc mục tiêu
4. Hoạt động thực hành
*HĐ 1: ( Thực hiện như tài liệu HDH)
*HĐ 2: ( Thực hiện như tài liệu HDH)
*HĐ 3: ( Thực hiện như tài liệu HDH)
 *HĐ 4 (T. 4)
a) 8364 = 8000 + 300 + 60 +4
 6065 = 6000 + 60 + 5
 2305 = 2000 + 300 + 5
 9009 = 9000 + 9 
b) Đáp án : 8627 ; 3985 ; 6003 
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người than
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
..................................................................
TIẾT 4 + 5: TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 1+2)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
+ GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản 
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. HS đọc mục tiêu
4. Hoạt động thực hành
Tiết 1:
A.Hoạt động cơ bản
* HĐ 1: Thực hiện như tài liêu HDH
* HĐ 2: Thực hiện như tài liêu HDH
* HĐ 3: Thực hiện như tài liêu HDH
* HĐ 4: Thực hiện như tài liêu HDH
 *HĐ 5 (T.5): Trả lời câu hỏi
1) Chị Nhà Trò được tác giả miêu tả như thế nào? ( yếu ớt, thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, cánh mỏng như cánh bướm non)
2) Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào? ( Bọn nhện đánh, chăng tơ ngang đường đe bắt, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt)
 3) Những chi tiết thể hiện tính cách nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Ý b, c, d)
Tiết 2 
 *HĐ 6 (T.6)
- Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? ( 14 tiếng)
- Tiếng không có âm đầu? ( ơi)
- Mỗi tiếng phải có bắt buộc 2 bộ phận nào? ( Vần, thanh)
- GVKL : Tiếng gồm có ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh ( có tiếng không có âm đầu nhưng phải có vần và thanh )
B. Hoat động thực hành 
 * HĐ 1: Phân tích cấu tạo của tiếng 
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
Nhiễu
nh
iêu
ngã
Điều
đ
iêu
Huyền
Phủ
ph
u
Hỏi
 * HĐ 2: Thực hiện như tài liệu HDH
 Đáp án: sao – ao
6. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người than
7. Củng cố
8. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
..................................................................
Buổi chiều
Tiết 1:KHOA HỌC 
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I I.Yêu cầu cần đạt:
 1. Kiến thức 
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
2. Kĩ năng
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học
+ GDBVMTMối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 6 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Sơ đồ trao đổi chất còn trống
 - HS: Vở, sgk, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
HĐ 1: HS hỏi – đáp theo y/c của hoạt động
HĐ 2: HS thực hiện y/c cá nhân vào vở -> trao đổi bài nhóm đôi thống nhất ý kiến trong nhóm.
- Yếu tố cần để duy trì sự sống: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Yếu tố cần cho sự sống: Nhà ở, tình cảm, bệnh viện, vui chơi, 
HĐ 3: - HS báo cáo kq thảo luận nhóm
4. HĐ 4: - HS trình bày kq trước lớp -> nx câu trả lời của bạn.
5. HĐ 5: - HS đọc nội dung và TLCH
Điều kiện vật chất
Điều kiện tinh thần
1. không khí 5. Thức ăn
2. nước 6. nhà ở, 
3. ánh sáng quần áo
4. nhiệt độ Đồ dùng 
7.tình cảm, vui chơi
8.giải trí , tham quan
6. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người than
7. Củng cố
8. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
******************************
Tiết 2:Ôn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC - DẾ MÈN BÊNH VỰ KẺ YẾU
Khởi động
Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: 
- Việc 1: Em tự luyện đọc lại bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các nhóm luyện đọc
2. Tìm hiểu bài: nêu lại nội dung của 2 bài tập đọc
- Việc 1: Nêu lại nội dung của bạn
- Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm để các bạn nhớ lại
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Em luyện đọc diễn cảm đoạn bất kì
- Việc 2: Cùng các bạn trong nhóm luyện đọc
 Trưởng ban HT cho các bạn đọc diễn cảm trước lớp 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Em hãy đọc diễn cảm bài đọc cho người thân nghe
* Gv nhận xét giờ học
***********************************
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Khởi động
Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1 - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. y/c HS trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
2. HĐ 2: Bài 1. Viết (theo mẫu) :
a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám : 72 428
b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu: ............................................... 
c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt: 
d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư : ................................................. 
HĐ 3: Bài 2. Viết (theo mẫu) : 
a) 5378 = 5000 + 300 + 70 + 8 b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436 
8217 = ............. 2000 + 500 + 40 + 9 = .. . 4912 = ..... 1000 + 200 + 30 = ... 
* GV nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
TIẾT 3:TOÁN 
Bài 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) (tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức 
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng tính toán
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Khởi động
IV. Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: HS thực hiện làm bài cá nhân
Bài 1: HS tính nhẩm
Bài 2: a) 5064 46725 3280 x 6 = 19680 
	 + 4879 - 42393 40075 : 7 = 5725 
	 9943 4332 
	 b) 9181 31723 8040 5682 
 Bài 3: a) 57250 + 35685 – 27345 = 92935 – 27 345 = 65590
	 52945 – 7235 x 2 = 52 945 -14470 = 38475
	b) 3275 + 4659 – 1300 = 7934 – 1300 = 6634
	 (70850 – 50320) x 3 = 20530 x 3 = 61590
GV nhận xét giờ học
..................................................................
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 3)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a phân biệt l/n. BT 3a giải câu đố
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,....
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Giấy khổ to + bút dạ. Bài tập 2a, 3a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
- HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
HĐ 3: - GV nêu tên bài viết (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
GV y/c HS thực hiện các bước
+ Đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó
+ Đọc, viết từ khó ra nháp
+ Nêu nội dung đoạn viết
GV đọc – HS viết
Gv đọc – HS soát lỗi
Gv nhận xét 1 số bài
2. HĐ 4a: HS đọc thầm đoạn văn và thực hành 3 việc
- Vài HS báo cáo kết quả cá nhân
- Y/c HS chép từ in đậm vào vở
3. HĐ 5: - HS làm việc nhóm lớn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án: a) la bàn b) hoa ban
* GV nhận xét giờ học
......................................................................
Buổi chiều
TIẾT 2: LỊCH SỬ
Môn lịch sử và địa lí (Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- HS nắm được hình dáng, vị trí của đất nước ta. Nắm được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống, có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được một số yêu cầu khi học môn Lịch sử- Địa lí
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc lược đồ, bản đồ.
3. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ VN, tranh ảnh
- HS: SGK, vở ghi, bút,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, chỉ bản đồ, trò chơi học tập
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu
 4. Hoạt động cơ bản
*HĐ1 (T.3)
- Phần đất liền nước ta giáp nước nào ?
- Phía Bắc giáp TQ.
- Phía Tây giáp với Lào và Cam-pu- chia.
-Phần đất liền nước ta có hình dáng như thế nào ? 
 (Có hình chữ:S)
* HĐ 2: Thực hiện như tài liệu HDH
* HĐ 3: Thực hiện như tài liệu HDH
* HĐ 4: Thực hiện như tài liệu HDH
*HĐ5: Nghe thầy / cô giới thiệu về quá trình đấu tranh và xây dựng đất nước 
*HĐ 6: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
+ Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý em cần làm gì?
+ Tài liệu lịch sử và địa lý gồm những gì?
+ Phải làm gì khi làm việc theo nhóm hoặc theo cặp?
5. Củng cố
6. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
***********************************
TIẾT 3: ĐỊA LÍ 
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Tiết 2)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- HS nắm được hình dáng, vị trí của đất nước ta. Nắm được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống, có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được một số yêu cầu khi học môn Lịch sử- Địa lí
2. Kĩ năng	
- Rèn kĩ năng đọc lược đồ, bản đồ.
3. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ VN, tranh ảnh
- HS: SGK, vở ghi, bút,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, chỉ bản đồ, trò chơi học tập
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu
 4. Hoạt động thực hành :
*HĐ1 (T.9) 
-Nghe thầy/cô hướng dẫn cách xác định lãnh thổ nước ta trên bản đồ
*HĐ 2 (T.9)
- Kể tên một số dân tộc và tập quán từng dân tộc trên đất nước ta
VD : Người Kinh- thường sinh sống ở các vùng đồng bằng, duyên hải.
 Người Thái- thường sống ở vùng núi phía bắc 
- Kể tên một số sự kiện lịch sử mà em biết
VD : Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
 Giải phóng Miền Nam năm 1975 .
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người than
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
TIẾT 1: TOÁN
Bài 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) (tiết 2)
1. Kiến thức
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng tính toán, so sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ.
- HS: VBT, PBT, bảng con. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
1. HĐ 1: HS thực hiện làm bài cá nhân
Bài 4: HS làm bài vào vở
a) x + 928 = 1234 x – 337 = 6528 
	x = 1234 – 928 x = 6528 + 337 
	x = 312 x = 6865
b) x = 2358 x = 6171
Bài 5 Bài giải
Chiều dài tấm bìa là: 108 : 9 = 12 (cm)
Chu vi tấm bìa là: (12 + 9 ) x 2 = 42 (cm)
GV nhắc HS thực hiện HĐ ứng dụng
GV nhận xét giờ học
..................................................................
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI,NGƯỜI THƯƠNG (tiết 1 )
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm, động não,..
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, khăn trải bàn 
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
HĐ 8: - Gv kể chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” (2 lần)
HĐ 9: - HS thực hành 3 việc TLCH
- Vài cá nhân báo cáo kết quả trước lớp
Câu 1: Câu chuyện “Sự tích HBB” có các nhân vật: hai mẹ con bà góa, bà cụ ăn xin, dân làng, giao long
Câu 2: Thứ tự câu chuyện: d – e – b – a – g – c
Câu 3: Câu chuyện ca ngợi những người giàu lòng nhân ái, đồng thời muốn giải thích về nguồn gốc của Hồ Ba Bể
Câu 4: HS trả lời câu hỏi phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ trong nhóm
* Gv nhận xét giờ học
******************************
TIẾT 3: KHOA HỌC 
BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ?(Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
 1. Kiến thức 
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
2. Kĩ năng
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học
+ GDBVMTMối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 6 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Sơ đồ trao đổi chất còn trống
 - HS: Vở, sgk, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu
 4. Hoạt động cơ bản
 *HĐ1. Liên hệ thực tế và trả lời
 *HĐ2. Quan sát và trả lời
*HĐ3 Đáp án đúng 
1 à a ; 2 à b ; 3 à d ; 4àc
* HĐ 4: - HS đọc thầm nội dung và trả lời câu hỏi 
- Quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường diễn ra như thế nào?
- Nhờ các cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường?
5. Củng cố
6. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2021
TIẾT 1: TOÁN 
Bài 3 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
2. Kĩ năng
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: 1, BT 2a, BT 3b
* ĐCND: Bài tập 3 ý b: Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ
- HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
1. HĐ 1: HS chơi trò chơi “thay chữ bằng số”
HS thực hiện y/c sgk
GV gọi đại diện báo cáo nhóm
2. HĐ 2: HS thực hành nhóm lớp
- HS thực hiện vào sách giáo khoa
- HS đọc quy tắc -> phân tích cho bạn nghe -> phân tích trước lớp
3. HĐ 3: 
- HS thực hiện vào sách -> trao đổi bài nhóm đôi.
a) 12 + a với a = 4 là 16
	 a = 8 là 20
	 a = 5 là 15
* GV nhận xét giờ học
*****************************
TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT 
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 3)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luân nhóm, động não,..
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, khăn trải bàn 
III.Khởi động
IV.Hoạt động thực hành
HĐ 1,2: - HS thực hành nhóm lớn theo logo
Gv quan sát từng nhóm kể để giúp đỡ kịp thời nếu các em còn lúng túng
1-2 nhóm kể nối tiếp câu chuyện
1- 2 HS kể cả câu chuyện
HS nhận xét bình bầu bạn kể hay, kể đủ ý
GV + HS tuyên dương HS hoàn thành tốt.
* GV nhận xét giờ học
..................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2021
TIẾT 1: TOÁN
Bài 3 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tiết 2)
I.Yêu cầu cần đạt:
 1. Kiến thức
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính toán
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
* Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp).
* ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở BT, bút, sgk. 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
1. HĐ 2: - HS thực hành và báo cáo kq trước lớp
a) 20 b) 14 c) 10 d) 6
2. HĐ 3: - HS làm bài vào vở
Mẫu: 17 – b với b = 8; nếu b = 8 thì 17 – b = 17 – 8 = 9
 	a) a + 25 với a = 30; nếu a = 30 thì a + 25 = 30 + 25 = 55
b) 10 x c với c = 4; nếu c = 4 thì 10 x c = 10 x 4 = 40
c) 30 + 2 x m với m = 6; nếu m = 6 thì 30 + 2 x 6 = 30 + 12 = 42
3. HĐ 4: - HS thực hành cá nhân vào sgk
4. HĐ 5: 
b) với a = 3. chu vi hình vuông là 3 x 4 = 12 cm
	 với a = 5dm. Chu vi hình vuông là 5 x 4 = 20 dm
 Với a = 8m. chu vi hình vuông là 8 x 4 = 32m
* GV nhận xét giờ học 
.........................................................................................
TIẾT 2+ 3:TIẾNG VIỆT 
BÀI 1C:LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 1+ 2)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ).
 2. Kĩ năng
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
II.Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
 -GV: Bảng phụ 
 - HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não
III.Khởi động
IV.Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu
 4. Hoạt động cơ bản
 Tiết 1
* HĐ 1: Thực hiện như tài liệu HDH
 *HĐ 2 (T.16) 
 a) Nhân vật là người: bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, người sự lễ hội
 b) Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, con giao long.
- Dế Mèn nghĩa hiệp, khẳng khái có long thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sang giúp đỡ kẻ yếu.
* HĐ3 (T.17)
- Nhân vật trong truyện là những ai?
( Ni-ki-a; Gô-ra; Ghi-ôn-ca và bà ngoại)
- Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? 
 + Ni-ki-a chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình; Gô-ra láu lỉnh; chi Ôn-ca nhân hậu, chăm chỉ 
* HĐ4 (T.18)
 Chiến chạy lại đỡ em bé lên, dỗ cho em nín khóc.
 Tiết 2
5. Hoạt động thực hành:
*HĐ1(T.18)
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
ngoan
đối
đáp
người 
ngoài
kh
ng
đ
đ
ng
ng
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
*HĐ2 (T.18)
- Những tiếng bắt vần với nhau: ngoài – hoài (giống nhau vần oai)
*HĐ 3(T.19)
a.loắt choắt – thoăn thoắt
 xinh xinh – nghênh nghênh
b. Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt
- Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh – nghênh nghênh
*HĐ 4(T.19) 
Đáp án đúng : Ba chữ là: út- ú –bút.
6. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người than
7. Củng cố
8. Đánh giá quá trình học tập của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_vnen_tuan_1_nam_hoc_2021_2022.docx