Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG ( 2tiết )
I. Mục tiêu:
- Em nhận biết được biểu thức có chưa hai chữ.
- Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- MTPTNL: NL giao tiếp, NL tư duy
* HS trên chuẩn làm HĐ ứng dụng tại lớp.
II. Các hoạt dạy-học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TẬP TRUNG HS NHẬN XÉT TUẦN TIẾT 2: TOÁN BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG ( 2tiết ) I. Mục tiêu: - Em nhận biết được biểu thức có chưa hai chữ. - Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - MTPTNL: NL giao tiếp, NL tư duy * HS trên chuẩn làm HĐ ứng dụng tại lớp. II. Các hoạt dạy-học: Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và y/c HS thực hiện bước 2, 3. Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chơi trò chơi “Thay chữ bằng số” - GV quan sát, khen nhóm thắng cuộc. HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn - GV quan sát, giúp đỡ HS - Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả HĐ3. Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV nhận xét, chốt lại HĐ4. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn: HĐ5. Nêu kết quả tính. Hỏi: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì như thế nào Tiết 2 B. Hoạt động thực hành: - GV yêu cấu HS thực hiện từ HĐ1 đến HĐ5 - Quan sát hỗ trợ HS - GV nghe HS báo cáo. - Nhận xét tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - GV HD HS về nhà cùng người thân thực hiện - TBVN cho cả lớp hát một bài hát - Ghi đầu bài vào vở. - Tìm hiểu mục tiêu bài học. - BHT cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học - HĐ nhóm - Thảo luận và thực hiện - Báo cáo kết quả - Lắng nghe - HĐ nhóm - Đọc thầm nội dung - Thảo luận nhóm giải thích cho bạn nghe cách tính giá trị của biểu thức - Báo cáo kết quả - HĐ cặp đôi Viết tiếp vào chỗ chấm. a) 6 b) 6 c) 3 d) 45 - Báo cáo với thầy cô. - HĐ nhóm - Đọc thầm nội dung - Thảo luận nhóm giải thích cho bạn nghe cách tính giá trị của biểu thức - Báo cáo kết quả - HĐ cặp đôi a) 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 b) 6 509 +2 876 = 9 385 2 876 + 6 509 = 9 385. - HS nêu. - HS hoạt động cá nhân. - Thực hiện vào vở thực hành - Báo cáo kết quả 1. Viết tiếp vào ô trống. 2. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: a) 13 b) 15 c) 21 d) 6 3. Tính giá trị của biểu thức a - b nếu: a) a = 23 và b=10 Giá trị của biểu thức a – b = 23 - 10 = 13; b) a = 17cm; b = 8cm Giá trị của biểu thức a – b = 17 - 8 = 9cm; c) a = 25kg; b = 10kg Giá trị của biểu thức a – b = 25 - 10 = 15kg 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a) 48 + 12= 12 + 48 37 + 198= 198 + 37 216 + 73= 73 + 216 b) P + q = q + p 26 + 0 = 0 + 26 m + 0= 0 + m = m 5. Điền dấu >, <, = a. 2975 + 3216 = 3216 + 2975 2975 + 3216 < 3216 + 3000 2975 + 3216 > 3216 + 2900 b. 8264 + 925 < 925 + 8400 8264 + 925 > 900 + 8264 925 + 8264 < 8264 + 925 - HS khác nhận xét. * HS TC thực hiện HĐ ứng dụng trên lớp - HS về nhà cùng người thân thực hiện TIẾT 4; 6: TIẾNG VIỆT BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (3tiết ) I. Mục tiêu: 1. Đọc và hiểu bài Trung thu Độc lập. 2. Viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam. 3. Nghe viết đúng một đoạn văn; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc tiếng có vần ươn/ương. * HS trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn cả bài hoặc đặt được một câu với từ ngữ ở HĐ 3 II. Đồ dùng dạy học: - HS, GV sách HDH Tiếng Việt tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: - Gọi HS các nhóm báo cáo - GV nhận xét, chốt và giới thiệu vào bài. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Trung thu Độc lập - GV đọc. ? Bài này với giọng như thế nào? - Chốt giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. * HS trên chuẩn có thể đặt câu - GV nhận xét, sửa câu. HĐ4. Cùng luyện đọc: GV quan sát sửa, uốn nắn cho các nhóm. - Gọi hs các nhóm đọc - Nhận xét chốt lại * Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm HĐ5. Thảo luận, và chọn y đúng để trả lời. Tìm ý chính ở cột B cho mỗi đoạn ở cột A? Trăng Trung thu Độc lập có gì đẹp ? Những hình ảnh nào cho thấy tương lai tươi đẹp của đất nước trong mơ ước của anh chiến sĩ ? Dòng nào dưới đây nêu đúng y anh chiến sĩ muốn gửi gắm trong hai câu thơ sau : “Trăng đêm nay sáng qua! Trăng mai còn sáng hơn”. Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? Liên hệ: Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đấy? Qua bài văn cho ta thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? - GV nhận xét, chốt. Tiết 2 HĐ6. Tìm hiểu cách viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam. - HS HS cách thực hiện - GV nhận xét, chốt phần ghi nhớ. - YC HS lấy đọc ghi nhớ và lấy ví dụ B. Hoạt động thực hành HĐ1. Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả. - GV quan sát, nghe báo cáo, nhận xét. HĐ2. Viết vào vở 3 điểm du lịch - GV nhận xét, chốt lại cách viết của HS. Tiết 3 HĐ3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Trung thu Độc lập - HD HS viết - Đọc cho HS viết vào vở HĐ 4. Tìm từ - YC HS thực hiện HĐ 4. Thi đặt câu - GV quan sát, nhận xét nhóm nhanh thắng cuộc. - GV nhận xét tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - HD HS thực hiện phần ứng dụng - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài hát và chơi trò chơi “truyền thư”. - HS ghi đầu bài vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học - HĐ nhóm. - NT điều khiển - Quan sát tranh và hỏi đáp trong nhóm. - 1, 2 nhóm báo cáo. - Lắng nghe - HĐ cả lớp - Lắng nghe - HS nêu. - HĐ đôi: - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - 1 cặp hỏi đáp trước lớp. * HS trên chuẩn đặt câu. - Bầu trời đêm nay trăng chiếu sáng vằng vặc. - Doanh trại bộ đội rất đẹp. - HĐ nhóm a) Đọc từ ngữ b) Đọc câu c) Đọc đoạn, bài. - HS đọc 1, 2 em đọc toàm bài. *HSTC Đọc bài - Thảo luận trả lời câu hỏi trong nhóm. Câu 1: a – 3; b – 2 ; c – 1. Câu 2: Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng Câu 3: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, .tươi. Câu 4: b) Tin tưởng thiếu nhi sẽ có tương lai tốt đẹp hơn hiện tại. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - Tình yêu thương của anh chiến sĩ dành cho các em và ước mơ của anh về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu Độc lập đầu tiên của đất nước. - HĐ cả lớp - Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS đọc phần ghi nhớ . - HS nêu thêm ví dụ mở rộng. - HĐ cá nhân - Thực hiện vào vở - Đổi vở cho bạn kiểm tra - Đáp án: Lê Thị Phương Hòa ở xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 2. HS - HĐ cá nhân - Viết vào vở - Đổi vở cho bạn để kiểm tra - Báo cáo kết quả - Lắng nghe - HS Nghe – viết - Đởi vở soát lỗi. - HĐ nhóm - NT thảo luận thực hiện - Báo cáo kết quả - Kết quả: a: ý chí, trí tuệ b: vươn lên, tưởng tượng. - HĐ cả lớp: - Các nhóm thi đặt câu nói tiếp với các từ ở HĐ 4 - HS báo cáo. - Lắng nghe - Cùng người thân thực hiện. TIẾT 7: TIẾNG VIỆT ( TC) LUYỆN ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu - Củng cố HS đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài; nêu được nội dung bài II. Đồ dùng dạy học. - BT bổ trợ và nâng cao III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+ 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. - Gọi HS các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài tập bổ trợ nâng cao ( tr 30) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thi đọc: - Y/c mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc: - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt. - Gọi HSTC đọc diễn cảm - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt B. Hoạt động ứng dụng *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - HĐ Nhóm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Thư Trung thu - Đọc bài trước lớp - Nhận xét bạn đọc - HĐ Cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. Vì tất cả những lí do trên 2. Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng 3. Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, . - HĐ Cả lớp - Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc. - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. * Đọc diễn cảm - Lắng nghe - HTL bài Trung thu độc lập. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TIẾT 1: TOÁN BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG ( đã soạn ở tiết 1 thứ hai) TIẾT 3: TIẾNG VIỆT. BÀI 7A: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ ( Đã soạn tiết 1 thứ hai) TIẾT 4: TIẾNG VIỆT. BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ ( 3 tiết) I. Mục tiêu: 1. Đọc và hiểu bài Vương quốc tương lai. 2. Kể được câu chuyện Lời ước dưới trăng. 3. Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. * HS trên chuẩn kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - HS, GV sách HDH Tiếng Việt tập 1 III. Các hoạt động dạy-học: HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - GV quan sát, nghe HS báo cáo. - GV nhận xét và giới thiệu vào bài. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: - GV đọc bài Ở vương quốc tương lai. Bài này với giọng như thế nào? - HD giọng đọc: giọng rõ ràng, hào hứng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức. HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - GV hỏi nghĩa của từng từ hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, hồn nhiên. *YC HSTC đặt câu HĐ4. Cùng luyện đọc: - GV quan sát sửa, uốn nắn cho các nhóm. HĐ5. Tìm hiểu nội dung bài: 1) Vì sao nơi Tin-tin và Min –tin đến có tên là Vương quốc tương lai ? 2) Nối tên mỗi đồ vật các em nhỏ mơ ước sáng chế (cột A) với công dụng của nó (cột B) ? 3) Em thích những gì ở Vương quốc tương lai ? * Nội dung của bài nói lên điều gì ? - GV nhận xét, chốt. Tiết 2 HĐ6. Đọc phân vai từng màn kịch - GV nhận xét. B. Hoạt động thực hành HĐ1. Đọc tên truyện Lời ước dưới trăng, xem tranh và phần lời dưới mỗi tranh. GV theo dõi, nghe báo cáo. HĐ2. Nghe thầy cô kể chuyện Lời ước dưới trăng. - GV kể chuyện Lời ước dưới trăng. HĐ3. Hỏi đáp về nội dung câu chuyện - YC HS thực hiện - GV nhận xét chốt. HĐ4. Tập kể từng đoạn câu chuyện - YC HS thực hiện - Quan sát giúp đỡ HS HĐ5. Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt Tiết 3 HĐ6. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - GV quan sát, giúp đỡ. - Gọi HS báo cáo - GV nhận xét tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - HD HS thực hiện phần ứng dụng. - Trưởng Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài hát - HS ghi đầu bài vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học - HĐ nhóm - NT điều khiển các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét. - HĐ cả lớp - Lắng nghe - Trả lời - HĐ cả lớp - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Báo cáo kết quả * Đặt câu với từ ngữ ở HĐ3 - HĐ nhóm a) Đọc từ ngữ b) Đọc câu c) Đọc đoạn, bài. - Báo cáo kết quả - NT cho các bạn thảo luận trả lời 1 :b. Vì nơi đó là cuộc sống mơ ước trong tương lai. 2 : a - 3; b- 5; c – 1 ; d – 2 ; e – 4 3 : Tự liên hệ - Ứớc mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cho cuộc sống. - Lắng nghe - HS đọc trước lớp. - Nhận xét nhóm bạn. - Thực hiện trong nhóm. - Đọc tên truyện Lời ước dưới trăng, xem tranh và phần lời dưới mỗi tranh. - HĐ cả lớp - Lắng nghe - HĐ cặp đôi - Trao đổi trả lời và báo cáo kết quả 1: cầu phúc 2: cũng đến hồ để cầu phúc 3: bác hàng xóm khỏi bệnh 4: là người nhân hậu, biết nghĩ đến người khác - HĐ nhóm - Tập kể từng đoạn câu chuyện và nhận xét cho bạn của mình. - HĐ cả lớp - Mỗi nhóm cử một bạn thi kể - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp bình chọn bạn kể tốt - HĐ cá nhân - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 1: Đọc lại các gợi ý 2: Chọn một ý và viết thành đoạn văn vào vở. 3: Đọc và soát lại bài - HS báo cáo. - Cùng người thân thực hiện. TIẾT 5 : TOÁN ( TC) ÔN LUYỆN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về biểu thức có chứa hai chữ, tính chất giao hoán của phép cộng. - MTPTNL :NL tư duy, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề *HS trên chuẩn làm thêm Bài 10 (tr.26)vở BTNC. II. Các hoạt động dạy- học Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và y/c HS thực hiện bước 2, 3. - Chốt mục tiêu tiết học A. Hoạt động thực hành: - YC HS thực hiện HĐ 7, 8, 9 trang 25 Vở BT BTNC - Quan sát hỗ trợ HS thực hiện - Nhận xét tiết học. B. Hoạt động ứng dụng - TBVN cho cả lớp hát một bài hát - HS thực hiện - Ghi đầu bài vào vở. - Tìm hiểu mục tiêu bài học. - HĐ cá nhân - Làm vào vở HĐ1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp a) Nếu a = 48; b = 4 thì a + b = 48 + 4 = 52; a – b = 48 – 4 = 44 a × b = 48 × 4 = 192 a : b = 48 : 4 = 12 b) Nếu c = 75m và d = 47m thì c + d = 75 + 47 = 122 c – d = 75 – 47 = 28 HĐ2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm b) Nếu a + b = 9 thì giá trị lớn nhất của biểu thức a × b là: a × b = 4 × 5 = 20 HĐ3 Viết số thích hợp vào chỗ a) 75 + 57 = 57 + 75 49 + 83 = 83 + 49 b) a + b = b + a c + a = a + c *HSTC thực hiện Bài giải: Đổi 2dm4cm = 24cm Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 : 3 = 8 (cm) Chu vi hình chữ nhật đó là: (24 + 8) x 2 = 64 (cm) Đáp số: 64 cm TIẾT 6: TIẾNG VIỆT ( TC) ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu Củng cố cho HS: - Xây dựng một đoạn văn kể chuyện * HSTC: Kể lại được câu chuyện ba lưỡi rìu tự phát triển lời kể câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - Vở BTBTNC tiếng việt III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài - Ban văn nghệ - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc mục tiêu. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1 Truyện Ba lưỡi rìu gồm có những nhân vật nào - HS hoạt động cá nhân - Chàng tiều phu - Ông bụt HĐ 2: Nội dung truyện nói về điều gì -GV nhận xét chốt - Câu chuyện dạy và bồi dưỡng con người về đức tính trung thực - HS báo cáo - HS khác nhận xét - Lắng nghe HĐ 3: Dựa vào tranh và đoạn kể dưới đây cho bức tranh thứ nhất, phát triển lời kể ở bức tranh thứ hai thành một đoạn văn kể chuyện - HS thực hiện cá nhân Bỗng từ đâu đó có một ông tóc tráng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiều phu và hỏi” - Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy -Anh chàng tiều phu trả lời cụ: “ Thưa cụ bố mẹ cháu mất sớm cháu mồ côi từ nhỏ. Tài sản duy nhất của cháu chỉ có chiếc rìu mà bố mẹ cháu để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng kiếm củi hàng ngày. Giờ đây nó đã bị rơi xuống sông. Cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ - Ông cụ đáp lời tiều phu: “ Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên. - GV nhận xét, chốt kiến thức nhận xét tiết học -Về nhà thực hiện kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TIẾT 1: TOÁN BÀI 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG ( 2tiết ) I. Mục tiêu: - Em nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ. - Em tính được giá trị của biểu thức chứa ba chữ với giá trị cho trước của chữ. - Em Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Em vận dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng ba số. -MTPTNL: NL giao tiếp, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề * HS trên chuẩn làm được cá c bài tập trên và làm thêm được bài 6. II. Các hoạt dạy-học: Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và y/c HS thực hiện bước 2, 3. Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chơi trò chơi “nghĩ ra biểu thức có chứa chữ” - GV quan sát, khen nhóm chơi tốt. HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn. - GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Gọi HS giải thích trước lớp HĐ3. Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV nhận xét, chốt lại HĐ4. a) Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị của (a + b) + c với giá trị của a + (b+ c) : b) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích. - Hỏi: khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm thế nào ? cho ví dụ HĐ5. Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị. - YC HS thực hiện GV nhận xét tiết học. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành: - GV yêu cấu HS thực hiện cá nhân từ HĐ1 đến HĐ6 - GV quan sát giúp đỡ. - GV nghe HS báo cáo. - Nhận xét tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - GV HD HS về nhà cùng người thân thực hiện - TBVN cho cả lớp hát một bài hát - Ghi đầu bài vào vở. - Tìm hiểu mục tiêu bài học. - BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học - HĐ nhóm - NT điều khiển các bạn thực hiện - Mỗi bạn nêu ví dụ về biểu thức chứa chữ - Thảo luận và nghĩ ra biểu thức có chứa ba chữ - Báo cáo kết quả - HĐ nhóm - Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn trong nhóm nghe - Giải thích và cho ví dụ mở rộng. - HĐ cặp đôi - Thực hiện vào vở - Đổi vở cho bạn để kiểm tra - Báo cáo kết quả a) 9 b) 9 c) 10 d) 55 - HĐ nhóm - NT điều khiển các bạn thực hiện - Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị. - Báo cáo kết quả - HS nêu - Ví dụ mở rộng. - HĐ cặp đôi - Làm vào vở - Đổi vở cho bạn để kiểm tra a) (10+ 25) +30 = 10 + ( 25+30) b) ( 9+ 13)+27 = 9 + ( 13+ 27) - HĐ cá nhân - Làm vào vở thực hành 1. Tính giá trị cua biểu thức m + n – p, nếu: a) Với m = 5, n = 7, p = 8 thì m + n – p = 5 + 7 – 8 = 4 b) Với m = 10, n = 13, p = 20 thì m + n – p = 10 + 13 – 20 = 3 2. Viết số thích hợp vào ô trống. 3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: a) 514 b) 627 c) m 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 93 + 7 + 84 = 100 + 84 = 184 45 + (32 + 68) = 45 + 100 = 145 204 + 96 + 71 = 300 + 71 = 371 b) 179 + (341 + 59) = 179 + 400 = 579 475 + 25 + 463 = 500 + 463 = 963 397 + 203 + 781 = 600 + 203 = 803 5. Tính a) 56 b) 30 c) 36 6. Cách 1: Bài giải Dân số của xã đó sau hai năm là: 4320 + 80 + 72 = 4472 (người) Đáp số: 4472 người. Cách 2; Hai năm dân số tăng là: 80 + 72 = 152 Dân số của xã đó sau hai năm là: 4320 + 152 = 4472 (người) Đáp số: 4472 người. - HS báo cáo. - HS khác nhận xét. - TBHT chia sẻ sau tiết học. - HS về nhà cùng người thân thực hiện TIẾT 7: TOÁN ( TC) ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs về tính chất giao hoán và giải toán có lời văn. *HS trên chuẩn làm thêm tập bài tập GV đưa ra. II. Đồ dùng dạy học : - Sách bài tập bổ trợ và nâng cao. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và y/c HS thực hiện bước 2, 3. A. Hoạt động thực hành: HĐ1 : Bài 7 (25). Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu) : - GV qs, hd thêm. HĐ2 : Bài 8 (25) a) Viết số thích hợp vào ô trống. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (HS trên chuẩn) - GV qs, hd thêm. HĐ3 : Bài 9 (25). Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV qs, hd thêm. HĐ4 : Bài 10 (26) Bài toán - GV đưa thêm bài tập. * Dành cho hs trên chuẩn. Tìm 2 số biết trung bình cộng của chúng là 875 và số lớn hơn trong hai số đó là số lớn nhất có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. B. Hoạt động ứng dụng - TBVN cho cả lớp hát một bài hát và chơi trò chơi “truyền thư” - HS thực hiện Bước 2: Ghi đầu bài vào vở. Bước 3: Tìm hiểu mục tiêu bài học. BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học - HS làm bài cá nhân. a) Nếu a = 48 và b = 4 thì : a + b = 48 + 4 = 52 a – b = 48 – 4 = 44 a x b = 48 x 4 = 192 a : b = 48 : 4 = 12 b) Nếu c = 75m và d = 47m thì : c + d = 75m + 47m = 122m c – d = 75m – 47m = 28m - HS làm bài cá nhân. a) Làm vào bảng trong vở. b) Nếu a + b = 9 thì giá trị lớn nhất của biểu thức a x b là : a x b = 4 x 5 = 20. - HS làm bài cá nhân. a) 75 + 57 = 57 + 75 49 + 83 = 83 + 49 b) a + b = b + a 1 + a = a + 1 - HS làm bài cá nhân. Bài giải 2dm 4cm = 24cm Chiều rộng hình chữ nhật là : 24 : 3 = 8(cm) Chu vi hình chữ nhật là : ( 24 + 8 ) x 2 = 64 (cm) Đáp số : 64cm Bài giải Số lớn nhất có ba chữ số là 999 Tổng của 2 số là : 875 x 2 = 1750 Số bé là : 1750 - 999 = 751 Đáp số: 999 và 751. - HS báo cáo - HS khác nhận xét. - TBHT chia sẻ sau tiết học. - HS thực hiện cùng người thân. TIẾT 8: TIẾNG VIỆT ( TC) ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kĩ năng nhận biết và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. *HSTC : làm thêm BT2 trang 34. II. Đồ dùng dạy học: - HS vở BT BT và nâng cao. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động củaGV Hoạt động của học sinh * Khởi động GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. A. Hoạt động thực hành HĐ 1 (Bài 1 tr.32). Đọc đoạn văn sau, gạch dưới các danh từ riêng viết sai chính tả, sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa... HĐ 2 (Bài 2 tr.32). Viết tên đầy đủ 3 bạn trong tổ theo đúng quy tắc viết hoa tên riêng HĐ 3 (Bài 3 tr.32). Viết tên 3 danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà em biết HĐ 4. HSTC: Viết tên một số danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng ở quê hương em - GV nhận xét chốt - GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - Trưởng Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài hát - HS thực hiện Bước 2: HS ghi đầu bài vào vở. Bước 3: Đọc mục tiêu bài học. BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học -HS thực hiện ca nhân các hoạt động 1. HĐ cá nhân Các danh từ riêng : Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trac, Đại Huệ, Bác Hồ. 2. HS thực hiện cá nhân VD : a) Nông Đông Nhi b) Nông Hồng Long c) Trần Anh Duy 3. HS thực hiện cá nhân VD: Sầm Sơn; Nha Trang; Sa Pa. * HSTC làm bài VD: Động Tam Thanh, Động Nhị Thanh, núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc. - HS báo cáo kết quả hoạt động - HS nhận xét - BHT cho lớp chia sẻ KT - Hs về nhà thực hiện viết tên riêng, tên địa lí cùng người thân Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TIẾT 3: TOÁN BÀI 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG ( 2tiết ) ( đã soạn ở thứ tư ) TIẾT 4: TIẾNG VIỆT. BÀI 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Xây dựng câu chuyện theo trình tự thời gian. * HS trên chuẩn: Làm thêm được bài tập 3 trong vở Bài tập thực hành trang 55. II. Đồ dùng dạy học: - HS, GV sách HDH Tiếng Việt tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và ghi đầu bài lên bảng. Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Thi viết nhanh tên riêng. - GV QS khen nhóm tìm được nhiều từ nhất. HĐ2. Viết vào vở các tên riêng có trong đoạn văn sau: HĐ3. Viết vào vở họ và tên, địa chỉ một người bạn thân. - GV quan sát, nhận xét. HĐ4: Viết lại cho đúng các tên riêng trong những câu ca dao sau: - GV nhận xét. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành: HĐ1. Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian HĐ2 Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS các nhóm thi kể - YC mỗi nhóm cử một bạn để thi kể - Cả lớp lắng nghe nhận xét, bình chọn bạn kể tốt. - GV nhận xét tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - HD HS thực hiện - Trưởng ban VN cho các bạn chơi trò chơi. - HS ghi đầu bài vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - BHT cho các bạn Chia sẻ mục tiêu bài học - HĐ nhóm - Thi viết tên riêng nhanh. - Báo cáo kết quả - HĐ cá nhân - Viết vào vở - Đổi vở cho bạn để kiểm tra + Nguyễn Tri Phương, Thừa Thiên, Hoàng Diệu, Quảng Nam, Hà Nội - HS viết vào vở - Đổi vở để kiểm tra * HSTC viết: - Đèo Ngang nặng gánh hai vai, Một vai Hà Tĩnh, một vai Quảng Bình. - Cho dù cạn nước Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ không sai tấc lòng. - Nhớ cam Bố Hạ, xã Đoài, Nhớ dừa Quảng Ngãi, nhớ xoài Gò Công. - HS báo cáo. - Lắng nghe HĐ nhóm: - NT cho các bạn đọc gợi ý - Lần lượt từng bạn kể câu chuyện theo trình tự thời gian - Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - HĐ cả lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể tốt. - TBHT cho các nhóm chia sẻ mục tiêu. Cùng người thân thực hiện. TIẾT 7: TOÁN ( TC) ÔN TẬP: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về biểu thức có chứa ba chữ, tính chất giao hoán của phép cộng. - MTPTNL : NL giao tiếp, NL tư duy *HS trên chuẩn làm thêm Bài 3 (tr.27)vở BTNC. II. Các hoạt động dạy- học Các hoạt động HĐ của HS * Khởi động - GV giới thiệu vào bài và y/c HS thực hiện bước 2, 3. - Chốt mục tiêu tiết học A. Hoạt động thực hành: - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 4 trang 26 - 27 Vở BT BTNC - Quan sát hỗ trợ HS thực hiện - Nhận xét tiết học. B. Hoạt động ứng dụng - TBVN cho cả lớp hát một bài hát - Ghi đầu bài vào vở. - Tìm hiểu mục tiêu bài học. - HĐ cá nhân - Làm vào vở HĐ1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu) a + b + c = 16 + 8 + 6 = 30 a + c + b = 16 + 6 + 8 = 30 a - b - c = 16 - 8 - 6 = 2 a - c - b = 16 - 6 - 8 = 2 a × b × c = 16 × 8 × 6 = 768 a × c × b = 16 × 6 × 8 = 768 HĐ2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm b) a + b + c = 9 + 9 + 9 = 27 a × b – c = 9 × 9 – 9 = 81 a × b × c = 1 × 1× 1 = 1 *HĐ3 Viết số thích hợp vào chỗ 218 + 329 + 482 = 700 + 329 = 1029 1375 + 542 + 3358 = 1375 + 5800 = 7175 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 10 + 10 + 10 = 30 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 45 HĐ4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5 + 6 + 7 = ( 5 + 6 ) + 7 = (5 + 7 ) + 6,.. a + b + c = (a + b) + c = (a + c) + b,... - Báo cáo kết quả Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TIẾT 4: TOÁN Bài 21. LUYỆN TẬP (Trang 55 ) I.MỤC TIÊU: Em biết: - Tính tổng của ba số. - Vận dụng một số tính chất để tính tổng của ba số một cách thuận tiện nhất. * HSTC: Vận dụng thành thạo các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để tính tổng ba số. - Hoàn thành tốt bài tập. II. ĐỒ DÙNG: - Tài liệu hướng dẫn học Toán 4 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: * Chơi trò chơi “ Tôi cần” - TLCH: + Nêu quy tắc và công thức tính chất giáo hoán của phép cộng. + Nêu quy tắc và công thức tính chất kết hợp của phéo cộng. - Nhận xét * Giới thiệu bài + ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Đặt tính rồi tính tổng. - GV qs, hd những em còn lúng túng. - Gọi HS nêu cách làm H: Cách cộng tổng ba số có gì khác với cộng tổng hai số không? - Nhận xét. Chốt lại 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất GV ghi bảng các phép tính 3. Tìm x YCHS: Nêu các thành phần của phép tính? Nêu cách thực hiện. 4. Giải bài toán Em có cách giải khác không? 5. a) Đọc và giải thích cho bạn b) Áp dụng công thúc trên để tính chu vi hình chữ nhật (GV vẽ HCN lên bảng). - Gọi P là chu vi, a là chiều dài, b là chiều rộng - Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào? - Em hãy nêu công thức tính chu vi HCN. - Yêu cầu HS vận dụng làm ý b. - Bài 5 củng cố cho em kiến thức gì? - Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? B. Hoạt động ứng dụng - Qua tiết học này các em đã học được những gì ? - Nhận xét tiết học. - HD hs thực hiện phần ứng dụng. - CTHĐTQ giới thiệu về lớp. - BVN cho lớp chơi trò chơi “ Tôi cần” - HS chơi trò chơi - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Nhận xét - HĐ cá nhân, chia sẻ kết quả, cách làm. a) 3725 4835 + 1429 + 716 2085 625 7239 6176 b) 17476 84238 + 24064 + 61904 9220 2642 50760 148784 - Không, Cách thực hiện giống nhau đều đặt tính thẳng hàng, thực hiện phép tính từ phải sang trái. - HĐ nhóm đôi - HS báo cáo kết quả. 742 + 316 + 258 = ( 742 + 258 ) + 316 = 1000 + 316 = 1316 2811+ 2034 + 966 = 2811+ (2034 + 966) = 2811+ 3000 = 5811 2547+3623+ 453 = (2547 +453 ) +3623 = 3000+ 3623 = 6623 1217 + 3464+1536 = 1217 + (3464+1536) = 1217 + 5000 = 6217 - HĐ cá nhân a) x - 298 = 502 x = 502 + 298 x = 800 b) x + 125 = 730 x = 730 - 125 x = 605 - HD cá nhân - Báo cáo kết quả. Bài giải Sau hai ngày, trong kho đó có tất cả số thóc là: 450 + 378 + 326 = 1154 (tấn ) Đáp số: 1154 tấn thóc - HS nêu miệng cách 2: Bài giải Số tấn thóc trong hai ngày nhập là: 378 + 326 = 704 ( tấn ) Sau hai ngày, trong kho đó có tất cả số thóc là: 450 + 704 = 1154 ( tấn) Đáp số: 1154 tấn thóc - HĐ cặp đôi - HS chia sẻ. - Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2. P = ( a + b ) x 2 ) - HS nêu kết quả (13 + 12) x 2 = 50cm (35+ 15) x 2 = 100cm - HS chia sẻ - HS thực hiện cùng người thân TIẾT 5: SINH HOẠT AN TOÀN GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ 6: AN TOÀN KHI ĐI XE HƠI, XE BUÝT, TÀU HỎA NHẬN XÉT TUẦN 7 I. Mục tiêu : * An toàn giao thông - HS biết cách lên xuống xe hơi, xe buýt, tàu hỏa một cách an toàn. - HS biết các quy định khi ngồi trên xe hơi, xe buýt, tàu hỏa. - Qua các bài tập trên HS biết lựa chọn phương án tối ưu và kịp thời, đúng lúc có thể giúp em đạt nhiều thành công trong cuộc sống. * Nhận xét tuần - HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 7. - Đề ra phương hướng tuần 8. - GD các em có đạo đức tốt, tinh thần học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học - Sách em thực hành ATGT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. * Phần ATGT Bài tập 1. Trải nghiệm a) Em đã từng đi xe hơi (ô tô con), xe buýt, tàu hỏa bao giờ chưa ? b) Em đã làm gì để đảm bảo an toàn khi đi xe hơi ? Khi đi xe buýt ? Khi đi tàu hỏa ? Bài tập 2: An toàn khi đi xe hơi Bài tập 3. An toàn khi đi xe buýt công cộng. - GV nx, chốt. Bài tập 4. An toàn khi đi tàu hỏa - GV nx, chốt lại kiến thức. * Nhận xét tuần 7 a)Từng nhóm báo cáo Tình hình học tập của nhóm trong tuần b) CTHĐTQ nhận xét chung c) GV nhận xét chung: - Nhận xét các mặt: học tập, đạo đức, vệ sinh, thể dục. - Khen trong tuần d) Phương hướng nhiệm vụ tuần 8 - Gv đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_th.doc