Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít,.

- Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

*GD KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (Xác định nhiệm vụ của bản thân).

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi đoạn 2: "Anh nhìn trăng . to lớn, vui tươi".

 

doc 30 trang xuanhoa 05/08/2022 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 7
Thứ
Tiết
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
 2
15/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Tập trung toàn trường
Trung thu độc lập
Luyện tập
Nhớ viết: Gà trống và Cáo
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
3
16/10
1
2
3
Toán
Luyện từ &câu
Kể chuyện
Biểu thức có chứa hai chữ 
Cách viết tên người tên địa lý Việt Nam
Lời ước dưới trăng
Bảng phụ
Phiếu BT
Tranh
4
17/10
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Thể dục
Ở vương quốc tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm 
Bảng phụ
Bảng phụ
Còi
5
18/10
1
2
3
Toán
Luyện từ &câu
Thể dục
Biểu thức có chứa 3 chữ
LT viết tên người tên địa lý Việt Nam
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, 
Phiếu BT
Còi
1
3
Tập làm văn
Tự học
Luyện tập phát triển câu chuyện
HD học sinh hoàn thành bài tập
6
19/10
1
3
Toán
Sinh hoạt lớp
Tính chất kết hợp của phép cộng
Sinh hoạt lớp tuần 7
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít,...
- Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*GD KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (Xác định nhiệm vụ của bản thân).
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn 2: "Anh nhìn trăng ... to lớn, vui tươi".
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5 ph)
- Gọi HS đọc bài "Chị em tôi" và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét 
2. Bài mới (30 ph)
a. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng)
b. Luyện đọc: (10 ph)
Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 
+ Đ1: Năm dòng đầu.
+ Đ2: Anh nhìn trăng .to lớn, vui tươi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp HD HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, ...
+ Hiểu nghĩa từ mới “Chú giải".
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Giúp HS yếu đọc trôi chảy các đoạn của bài văn bài văn
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH:
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào?
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
H: Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? (KN xác định giá trị)
H: Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào?
H: Để đạt được những ước mơ đó thì ngay từ hôm nay các em cần phải làm gì?
(KN đảm nhận trách nhiệm)
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng.
d. Luyện đọc lại: (10 ph)
- GV HD cách đọc diễn cảm toàn bài: 
+ Đ1: Đọc với giọng ngân dài, chậm rãi.
+ Đ2: Đọc với giọng ngân dài, chậm rãi.
+ Đ3: Đọc giọng nhanh, vui hơn
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
+ GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn: “Anh nhìn trăng...to lớn, vui tươi” 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc- trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài- Lớp đọc thầm.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
- 1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng )
+ Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn.
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn ..
+ HS nối tiếp nhau nói lên ước mơ của mình.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS về nhà luyện đọc thêm.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- BTCL: 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5 ph)
- Kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét 
2. Bài mới. (30 ph)
a. Giớithiệu bài : (Ghi mục bài lên bảng)
b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
a, GV nêu phép cộng 2416 + 5164.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- HD: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. Chẳng hạn: 7580 - 2416 nếu được kết quả là 5164 thì phép tính cộng đã làm đúng.
- Giúp HS yếu thực hiện đúng phép cộng và biết cách thử lại phép cộng bằng phép trừ
- HD trình bày 
b, Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
Bài 2: (Làm tương tự Bài 1)
- Giúp HS thực hiện đúng phép trừ và biết cách thử lại.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Giúp HS biết cách tìm x 
- GV nhận xét, KL.
Bài 4: 
- HD trình bày bài giải vào nháp - 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò: (2 ph)
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Tổ trưởng kiểm tra
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách thử lại phép cộng (Theo SGK).
- HS làm vào bảng con
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- HS Nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a) 4586; b, 4242.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở
- HS khá, giỏi làm bài
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết).
GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho.
- Giáo dục HS có ý thức luyện chữ viết đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 2a
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: (5 ph)
Yêu cầu HS viết tên riêng Gà Trống, Cáo.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (30 ph)
a. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng)
b. HD nhớ - viết chính tả.
- GV nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết.
- GV uốn nắn sửa sai .
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. Lưu ý cách trình bày: Tên bài ghi giữa dòng; dòng 6 viết lùi vào 1 ô; dòng 8 viết sát lề. Chữ đầu của các dòng thơ và tên riêng Gà Trống, Cáo phải viết hoa; Lời nói trực tiếp phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
- Yêu cầu HS viết bài theo trí nhớ.
- Giúp HS yếu nhớ, viết được bài chính tả đúng thời gian quy định.
- Chấm chữa bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. HD làm bài tập.
Bài 2: a.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Treo bảng phụ, HD cách làm bài
- Phát bảng nhóm cho 1HS khá giỏi làm.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL chung.
Bài 3: a
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS nêu lời giải.
- GV nhận xét, KL 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết; Cả lớp viết nháp.
- HS lắng nghe
- 2HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ mình hay viết sai, cách trình bày.
- HS luyện viết từ khó: vắt vẻo, quắp đuôi, co cẳng, 
- HS theo dõi trong SGK.
- HS viết chính tả, soát bài theo trí nhớ.
- Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra.
- 1HS đọc.
- HS theo dõi cách làm
- 1 HS làm bảng nhóm; Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
- HS làm trong bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, đối chiếu bài làm của mình.
Đáp án: trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ - chủ nhân. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS tiếp nối trình bày, lớp nhận xét.
Đáp án: Ý chí: Ý muốn bền bỉ ...
Trí tuệ: Khả năng suy nghĩ và hiểu biết.
- HS về nhà luyện viết thêm.
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018
TOÁN 
BIÊU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- BTCL: 1, 2(a,b), 3(hai cột)
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết sẵn ví dụ như (SGK), Kẻ một bảng mẫu như (SGK) để trắng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra(3 ph )
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
a) 10789456 – 9478235 = ?
b) Tìm x biết : 
 x – 147989 = 781450
- GV: Nhận xét
2. Dạy bài mới (31 ph)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS: mỗi chỗ “ ” chỉ số cá do anh (hoặc em hoặc cả hai anh em) câu được, yêu cầu HS trả lời:
 + Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá? GV ghi mẫu lên bảng.
+ Làm tương tự với các phần còn lại, HS trả lời GV yêu cầu lên bảng điền tiếp các dòng còn lại cho đến hết.
- GV: Nhận xét, chốt lại:
 a + b là biểu thức có chứa hai chữ
* Giới thiệu giá trị của biêủ thức có chứa hai chữ:
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- Tương tự với a = 4 
- Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm nh­ thÕ nµo?
- Nêu biểu thức có chứa hai chữ: a + b
- Mỗi lần thay các chữ số a và b ta tính được gì?
c) Luyện tập: (15 ph)
 Bài 1: Y/cầu HS đọc đề bài.
- Y/cầu bổ sung, nhận xét.
- Giúp Hs biết cách thay chữ bằng số để tính được biểu thức có chữa hai chữ
- Nhận xét
 Bài 2: HS đọc đề bài.
- Chữa bài
- Giúp HS thực hiện thay chữ bằng số trong biểu thức có chữa hai chữ với phép nhân và phép chia
- Nhận xét
 Bài 3:
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét
3. Dặn dò (3’) 
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập 
- Hai HS lên bảng làm bài tập.
- HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS chữa bài, nhận xét..
- Quan sát bảng và trả lời:
+ thì 2 anh em câu được 3 + 2 con cá.
- Lên điền vào bảng các dòng còn lại
- 3 HS trả lời: đáp án bằng 5, HS lên điền vào bảng 
- HS trả lời và lên điền. Nhận xét, bổ sung.
- HS: Ta thay các số vào chữ a và b rồi 
- HS : Tính được một giá trị của biểu thức 
 a + b.
- Đọc đề, HS làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết quả: a) 35 ; b) 60
- Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết quả: a) 12; b) 9; 
- HS trả lời
- Vài hs làm bảng, dưới lớp làm vào vở.
-Nhân xét, bổ sung.
- HS chú ý nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.
- Giáo dục HS yêu môn học, viết thành thạo danh từ riêng. 
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu để làm bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra (3 ph) : 
- Yêu cầu HS đặt câu với 2 từ:
 tự ti, tự trọng. 
- Nhận xét.
2. Bài mới( 31 ph)
a. Giới thiệu bài:	
b. Dạy bài mới:
* Phần nhận xét:
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được 
viết như thế nào ?
- Kết luận: SGK
* Phần ghi nhớ: - HS đọc
-Y/cầu, nhận xét, biểu dương
c. Phần luyện tập:
Bài 1:	
- HS viết tên và địa chỉ gia đình mình.
- Giúp HSY viết hoa đúng địa chỉ GĐ mình Kiểm tra, nhận xét.	
Bài 2:	
- Viết tên xã huyện của mình.	
- Kiểm tra, nhận xét.
- Giúp HSY viết hoa đúng tên xã huyện mình
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu.
- Phát phiếu.
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố,dặn dò (2’)
- GV chốt lại bài học, yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- Về ôn lại bài, nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài
- Chữa bài,nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài, thầm
- Trả lời câu hỏi cá nhân
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- Vài HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
- Nêu yêu cầu của bài- lớp đọc thầm
- 3 em viết bài ở bảng.
- Cả lớp viết vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài- Nêu tên xã, huyện 
- 2 em lên viết ở bảng.
- Cả lớp viết vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm theo nhóm 4, thời gian (3’)
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bài làm , bổ sung.
- HS nhắc lại ghi nhớ.	
- HS chú ý lắng nghe.
KỂ CHUYỆN:
 	 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I - Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Giáo dục HS biết ước những điều ước cao đẹp.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động thày
I- Kiểm tra(3’):
- Nêu y/cầu, gọi hs lên kể chuyện về lòng tự trọng.
- GV nhận xét.
II- Dạy bài mới (31’):
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện:	
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp tranh.	
3. Hướng dẫn k/chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
- Yêu cầu, nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét, biểu dương.
b) Thi kể trước lớp:
- Yêu cầu vài em thi kể toàn truyện,
 kể xong trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò (2’):
 Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì? 
- Dặndò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Vài HS kể chuyện về lòng tự trọng.
- HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- Xem tranh, đọc lời dưới tranh.	
- 1HS đọc toàn bộ nội dung SGK/ trang 69
- Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh,
 nội dung ghi dưới tranh
- HS quan sát tranh trên bảng, lắng nghe kể.
- Kể từng đoạn theo nhóm 2 (2’)
- Vài nhóm thi kể trước lớp, nhận xét, bình chọn.
- Vài HS kể cả chuyện
- Nhận xét bạn kể.
- Mỗi tốp 4 em thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể.
- Kể xong, trao đổi về nội dung theo 3 yêu cầu SGK. 
- Suy nghĩ trả lời. Nhận xét, bổ sung, biểu dương.
- Suy nghĩ trả lời: Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC 
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I - Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời của nhân vật với giọng hồn nhiên. 
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, SGK )
- GDHS có những ước mơ đẹp về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh hay.
II - Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ ghi hướng dẫn luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
A - Kiểm tra: ( 3 ph) Nêu yêu cầu HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới ( 31 ph):
1. Giới thiệu bài: 
 Ở Vương quốc Tương Lai
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a, Luyện đọc: (10 ph)
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó: Tin-tin, thuật, 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ
- Giúp HS yếu đọc trôi chảy các đoạn kịch
- Nhận xét, biểu dương.
- GV đọc mẩu cả bài. 
b, H.dẫn tìm hiểu bài : (12 ph)
- Y/cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
- Các bạn nhỏ ở Công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
- Nhận xét, chốt lại
- Các phát minh thể hiện ước mơ gì của con người ?
- Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã thấy trong khu vườn có gì khác thường ?
- Nội dung của bài?
c. Luyện đọc lại (10 ph)
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc 
- Nhận xét, biểu dương.	
4. Củng cố, dặn dò (2ph):
 Vở kịch nói lên điều gì ?
 - Luyện đọc ở nhà .
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS đọc bài nêu nội dung bài. 
nhận xét, biểu dương .
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS khá đọc bài chia thành 6 đoạn.
- 6 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, lớp đọc thầm.
- Luyện đọc từ khó
- 6 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, lớp đọc thầm 
- Vài HS đọc chú giải
- Luyện đọc bài theo cặp.
- Vài cặp thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương.
- Nêu giọng đọc cả bài.
- Theo dõi, thầm sgk
- Đọc thầm bài, thảo luận, trả lời:
- Đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vật làm cho con người hạnh phúc. Ba mươi vị thuốc trường sinh. Một loại ánh sáng kì lạ. - - Một cái máy biết bay trên không như một con chim.
- Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn dấu kín trên mặt trăng.
- Được sống hạnh phúc, sống lâu...
-..chùm nho qủa to....
- Nối tiếp trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sang tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài cặp thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương nhóm đọc hay.
- Ước mơ của các bạn nhỏ... hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- Lắng nghe,thực hiện
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
- BTCL: 1, 2
- GD học sinh yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: (5 ph)
Gọi HS lên bảng
- Hãy nêu một số biểu thức có chứa hai chữ?
- Tính giá trị của biểu thức a + b nếu: a = 15 và b = 35
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới: (30 ph)
1. Giới thiệu bài:
- Thế nào gọi là tính chất giao hoán của phép cộng? Để hiểu được điều đó, các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới 
1. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.(12 ph)
- Treo bảng số đã chuẩn bị
- Y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a+b và b + a
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30
- Nhận xét tương tự với các biểu thức còn lại
- Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức
 a + b?
- Ta viết: a + b = b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì giá trị của tổng sẽ như thế nào?
- Gọi HS đọc kết luận trong SGK
2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng.
- Giúp HS áp dụng T/C giao hoán của phép cộng để điền đúng kq
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK
- Giúp HS dùng t/c giao hoàn để viết đúng số vaò chỗ chấm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán của phép cộng.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời
a + b, c - d, m x n, a: b
- Nếu a =15 và b =35 thì a + b =15 + 35 =50
- Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
- 1 HS đọc: Tính chất giao hoán của phép cộng
- Lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở nháp.
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50
- HS nhận xét
- Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a
- HS đọc : a + b = b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc y/c, một số HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Cả lớp làm bài
- HS nhận xét bài làm trên bảng đối chiếu với bài làm của mình.
- HS tự làm bài
- Lần lượt HS nêu kết quả, giải thích
- 1 HS nhắc lại: a + b = b + a (Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
TẬP LÀM VĂN
LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn
I. Mục tiêu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.
- GDHS yêu thích môn văn và ham tìm tòi, học hỏi.
Giáo dục kỹ năng sống:
- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán, thể hiện sự tự tin, hợp tác
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các sự việc chính BT1
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: ( 5 ph)
Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
Nhận xét. 
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 ph) 
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mọi công việc bắt đầu từ việc nhỏ nhất, mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em. Cô bé Va-li-a đã làm gì để đạt được niềm mơ ước của mình? Hôm nay, các em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện.
2. HD HS làm bài tập: (30 ph)
Bài 1: Gọi hs đọc cốt truyện
- Các em hãy đọc thầm suy nghĩ tìm ra sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng.
 Treo bảng đã viết sẵn các sự việc chính, gọi HS đọc.
Bài 2: Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện
- Phát phiếu, y/c HS hoạt động nhóm 4 trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn ( 3 nhóm làm trên phiếu), các nhóm còn lại thảo luận thống nhất sau đó các em làm vào VBT.
- Nhắc HS: viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện của đoạn đó (ở BT 1) để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn .
- Gọi nhóm làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- Mời thêm HS khác đọc kết quả bài làm của mình.
- Kết luận, khen ngợi những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3ph)
- Về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề vào vở
- Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện
Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c
- 1 HS kể toàn truyện.
- Vẽ cảnh một em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa đang trò chuyện, âu yếm chú ngựa, phía sau có 1 người đang nhìn bé.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to trước lớp
- HS lần lượt trả lời:
+ Đoạn 1: va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
+ đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hàng mong ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện
- HS hoạt động trong nhóm 4
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm dán phiếu, 4 HS nối tiếp trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS khác đọc bài làm của mình 
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU
TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
I. Mục tiêu: 
- YC thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
- Trò chơi "Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện sức khỏe
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2. Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
+ GV điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện lần đầu do cán sự điều khiển, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập.
GV quan sát sửa chửa sai sót cho HS các tổ.
*Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn"
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 10-12P
 2-3P
 7-8P
 2P
 8-10P
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X
 X X X r X
 X X
 X X
3. Kết thúc:
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
 1-2P
 1-2P
 1-2P
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018
TOÁN
	BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Chép sẵn đề bài toán ở bảng phụ, vẽ sẵn ví dụ 1 (để trống các cột).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra (3ph): Nêu y/cầu cho HS
- Chữa bài, nhận xét	
B - Dạy bài mới (31 ph):
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
a) Biểu thức có chứa ba chữ:
- Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS: mỗi chổ “ ” chỉ số cá do An, Bình, Cường (hoặc cả ba người) câu được.
- Hướng dẫn mẫu.
- Theo mẫu trên hướng dẫn HS điền tiếp các dòng còn lại cho đến hết.
* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
- Nêu biểu thức có chứa ba chữ: a + b + c
- Hướng dẫn HS nêu như SGK.
c) Thực hành:
 Bài 1: Y/cầu HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Giúp HS biết cách thay chữ bằng số để tính được giá trị của BT
- Nhận xét.
 Bài 2: Hướng dẫn mẫu
- Y/cầu nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Giúp HS thay được các giá trị vào BT để tính 
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV chốt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- Về nhà làm lại các bài tập
- 3 em làm BT3/ sgk trang 43- lớp th.dõi, nh.xét 
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát bảng, lắng nghe, trả lời
- Lên điền vào bảng các dòng còn lại, lớp nhận xét, bổ sung
- Vài HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc đề, thầm
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở, chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề, theo dõi mẫu.
- 2 HS làm bảng lớp, HS ở dưới làm vào vở , nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung
- HS chú ý nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
luyÖn tËp c¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ viÖt nam
I - Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1.
- Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
- Giáo dục HS yêu môn học, sử dụng thành thạo danh từ riêng.
II - Đồ dùng dạy học: 
- 3 phiếu ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ 2 dòng đầu).
- 1 bản đồ địa lí Việt Nam, vài bản đồ nhỏ.
- Phiếu kẻ bảng để thi làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I- Kiểm tra (3 ph): 
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét
II- Dạy bài mới (31ph)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS hoạt động cá nhân
- Phát phiếu ,yêu cầu
- Quan sát, giúp đỡ HSY hướng dẫn các em viết đúng các danh từ riêng
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam
- Phát bản đồ, bút dạ, phiếu.
Nhận xét, bổ sung
- Kết luận nhóm những nhà du lịch
giỏi nhất.
3. Củng cố dặn dò (2 ph):
 - GV chốt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- Về nhà ôn bài
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-1HS viết tên em, địa chỉ của gia đình.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Đọc giải nghĩa từ .
- Đọc thầm và phát hiện ghi vào vở.
- 3 em làm vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài. Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh của nước ta, viết lại cho đúng chính tả,
- Thi làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu lại nội dung nghi nhớ
- HS chú ý nghe.
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI
 TRÒ CHƠI"NÉM TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, 4 quả bóng ném.
III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Trò chơi"Thi đua xếp hàng"
 1-2p
 1-2p
 200m
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2. Cơ bản:
- Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.
+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.
+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi "Ném trúng đích".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 12-14p
 1-2p
 3-4p
 2-3p
 2-3p
 8-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X
X ¢
X
 r
3. Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Chiều
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP PHÁT triÓn CÂU CHUYỆN
I - Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
- Giáo dục HS yêu môn học, sử dụng thành thạo T.Việt.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. Kiểm tra (5 ph): 
- Nêu yêu cầu, gọi HS trả lời
 - Nhận xét.
II. Dạy bài mới (31 ph):
1. Giới thiệu bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng của đề.
- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3 ph):
- GV chốt lại các thao tác phát triển c/chuyện
- Về sửa lại chuyện đã viết, kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Khen ngợi HS phát triển chuyện giỏi
- Hai em đọc 1 đoạn văn tiết trước
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Đọc đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm gợi ý.
- Suy nghĩ, trả lời.	
- Nhận xét, bổ sung
- Làm bài, kể chuyện thảo luận nhóm 2.
- Vài nhóm lên kể chuyện thi.
- Nhận xét, bình chọn.
- Vi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_th.doc