Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Hoạt động của GV

I. Kiểm tra bài cũ ( 4’)

II. Dạy bài mới

 . Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc

 - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng

 - Giới thiệu và ghi tên bài

 HĐ1 : Luyện đọc ( 10’) NL1,2

 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc

 - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.

 - GV dọc diễn cảm toàn bài

 HĐ2 : Tìm hiểu bài ( 10) NL 3, 4

 - Đoạn này kể chuyện gì?

 - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào?

 - Ai thơờng xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng?

 - Ông tiến cử ai thay mình?

 - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?

 - Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?

 

doc 18 trang xuanhoa 06/08/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
 Thứ hai ngày 17 thỏng 9 năm 2018 
 Tiết 1: Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I. Mục tiờu 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời 
nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
 Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan thời xa.
 Mạnh dạn trong giao tiếp, hợp tỏc nhúm
- Khụng núi dối, núi sai về bạn, trung thực trong học tập.
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
 * Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sỏt ,nhận xột ,
 NL4 : Tỏi hiện lại kiến thức
II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
II. Dạy bài mới 
 . Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
 - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng
 - Giới thiệu và ghi tên bài
 HĐ1 : Luyện đọc ( 10’) NL1,2
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc 
 - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
 - GV dọc diễn cảm toàn bài
 HĐ2 : Tìm hiểu bài ( 10) NL 3, 4
 - Đoạn này kể chuyện gì?
 - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào?
 - Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng?
 - Ông tiến cử ai thay mình?
 - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?
 - Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?
GV nờu ý chớnh của bài
 HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm ( 8’) NL1,2
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
 - Tổ chức thi đọc theo cách phân vai
(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối)
 - GV nhận xét, khen HS đọc tốt.
III. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau
- 2 em nối tiếp đọc bài: “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi 3,4.
 - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu.
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Lớp nghe, theo dõi sách.
 - Học sinh trả lời
 - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
đối với việc lập ngôi vua.
 - ễng theo di chiếu mà làm chứ khụng vỡ tỡnh riờng
- Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ông tiến cử người ít đến thăm mình nhưng cú tài giỳp nước
 - Ông vì dân, vì nước
 Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của ụng Tụ Hiến Thành vị quan thời Lý
 - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện
 - 2 em nêu cách chọn giọng đọc 
 - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xột bỡnh chọn nhúm, bạn đọc hay.
**************************** 
Tiết 2 : (nhớ – viết) Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH
I. Mục tiờu
 a.Kiến thức
 - Nhớ - viết đỳng 10 dũng thơ đầu và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ ; biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt.
 - Tiếp tục nõng cao kĩ năng viết đỳng (phỏt õm đỳng) cỏc từ cú õm đầu r / d / gi hoặc cú vần õn / õng.
b.Năng lực: Làm việc theo sự phõn cụng của nhúm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp.
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tỏc 
 NL3: Phõn tớch nhận xột ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II. Đồ dựng dạy- học- Bảng phụ viết bài tập 2a - Phiếu bài tập cỏ nhõn.
III- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4)
 - GV nhận xột
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nờu MĐ-YC giờ học
 HĐ1 :Hướng dẫn h/s nhớ viết ( 20’) NL1,3,4
 - Bài viết thuộc thể loại gỡ?
 - Trỡnh bày như thế nào?
- GV chấm 10 bài, nhận xột bài viết
 HĐ2: Hướng dẫn bài tập chớnh tả
( 8’)NL3,4
 - Chọn cho h/s làm bài 2a
 - Gọi h/s đọc yờu cầu
 - GV treo bảng phụ 
 - GV chốt lời giải đỳng: 
 , nồm nam cơn giú thổi
 ,giú đưa tiếng sỏo, giú nõng cỏnh diều.
 - Gọi h/s đọc bài đỳng.
3. Củng cố - Dặn dũ:( 2’)
- Chữa lỗi chớnh tả và nhận xột giờ học
- Về nhà tự chữa lỗi
- Xem lại cỏc bài tập và chuẩn bị bài sau
 - 2 Nhúm h/s thi tiếp sức viết đỳng, nhanh tờn cỏc con vật bắt đầu bằng tr/ ch
(Trõu, trăn, Chú, chim, )
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yờu cầu của bài
 - 1 em đọc thuộc lũng đoạn thơ cần viết
 - Cả lớp đọc thầm
 - Thể loại thơ lục bỏt
 - Cõu sỏu lựi vào 1 ụ vở.
 - Cõu tỏm viết ra sỏt lề vở.
 - HS gấp sỏch nhớ đoạn thơ, tự viết bài.
 - Đổi vở tự soỏt lỗi.
- Nghe GV đọc yờu cầu
 - Mở SGK
 - 1 em đọc yờu cầu
 - Làm bài vào phiếu cỏ nhõn
 - 1 em chữa bài ở bảng phụ
 - Nhiều em đọc lời giải đỳng
 - Lớp chữa bài đỳng vào vở
 Toán. : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I . Mục tiêu:
 - Bước đầu hệ thống hoỏ một số hiểu biết ban đầu về so sỏnh hai số tự nhiờn, xếp thứ tự cỏc số tự nhiờn.
 - Làm việc theo sự phõn cụng của nhúm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
 - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp. 
 -KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức . tư duy sỏng tạo 
 * Phỏt triển cỏc năng lực : NL1 : Năng lực tớnh toỏn 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tỏc ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sỏng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tỏi hiện
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tia số.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4)
 So sánh hai số: 97;98 và 99, 100.
- GV nhận xột bài cũ
2. Bài mới:
aHĐ 1: Cách so sánh hai số tự nhiên. (7) NL1, 
 - So sánh các số sau:
29869 và30005; 
 - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
 - Trong dãy số tự nhiên số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
-Trên tia số số ở xa gốc 0 là số lớn hơn.
b)HĐ 2: Xếp các STN theo thứ tự xác định. ( 9’) NL3,4
- GV ghi:7698,7968,7896, 
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn? 
c)HĐ 3:Thực hành. ( 15) NL2,3,4
Bài 1:
- Cho HS làm vào vở.
 - Nhận xét và chữa
Bài 2:
 - Cho học sinh tự làm và chữa
Bài 3:
 - Cho học sinh làm vào vở
Nhận xét và bổ sung
 3, Các hoạt động nối tiếp( 2)
 Củng cố Dặn dò: 
 - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
 - HS so sánh nêu miệng.
 - HS làm vào vở nháp;
 Trong dãy số tự nhiên số đứng trướcbé hơn số đứng sau.
- HS nhắc lại
 - HS làm vào vở nháp
 - Vài em đọc kết quả
 - Nhạn xét và bổ sung
 - HS làm vở - Đổi vở KT
 - Vài em lên bảng chữa
 - Học sinh làm bài tập
 - Một số em nêu kết quả
 - Học sinh làm bài vào vở
 -2 em lên chữa bài
a)1984; 1978; 1952; 1942.
b)1969; 1954; 1945; 1890.
 Đạo đức : Bài 2 Vượt khó trong học tập ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Học xong bài này học sinh có khả năng thực hành được nội dung bài học ở tiết 1: 
+ Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
+ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp.
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
* Cỏc năng lực phỏt triển :
 NL1: Năng lực quan sỏt 
 NL2: Năng lực xử lớ thụng tin.
 NL3 : Năng lực giản quyết vấn đề
II. Thiết bị dạy học: SGK: Một số mẩu chuyện vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (3)
- Bạn Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập?
- Đọc ghi nhớ.
2. Bài mới:
HĐ1: Thảo luận nhóm (BT2). (7) NL1,2
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV kết luận: Khen các em biết vượt khó trong học tập.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. BT3(8’) NL3
Hoạt động của HS
- HS trả lời. 
- Các nhóm thảo luận. 
- Cả lớp trao đổi
 GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV mời một số HS trình bày việc mỡnh đó vượt khú trong học tập.
- GV ghi tóm tắt trên bảng.
HĐ 3: Làm bài tập 4 (7’) NL3
GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV mời một số HS trình bày khó khăn và việc khắc phục.
- GV ghi tóm tắt trên bảng.
GV kết luận
*Kết luận: 
 Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng để học tập tốt cần cố gắng vượt qua khó khăn.
GV liờn hệ thực tế
4. Hoạt động nối tiếp: (2 )
- Nhận xét tiết học: Nhận xột về tinh thần học tập của HS 
- HS cả lớp trao đổi nhận xét. 
- Làm việc cỏ nhõn
- HS nờu những khú khăn mỡnh gặp phải vào vở sau đú trỡnh bày
- HS trao đổi, bổ sung
CHIỀU Khoa học
Tiết3 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
 I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
 - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món.
 - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
 -KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
 * Cỏc năng lực phỏt triển :
 NL1: Năng lực quan sỏt 
 NL2: Năng lực xử lớ thụng tin.
 NL3 : Năng lực tỡm hiểu tự nhiờn.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: (3)
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước?
GV nhận xột bài cũ
II. Dạy bài mới:
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn .(10) NL1
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận theo nhóm
 - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn...
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận
HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối (8) NL2
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS mở SGK và nghiên cứu
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế
B3: Làm việc cả lớp
 - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Trò chơi đi chợ ( 10’) NL1,2
* Cách tiến hành:
B1: GV hướng dẫn cách chơi 
 - Hướng dẫn HS chơi hai cách 
B2: HS thực hành chơi
B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn
Nhận xét và bổ sung
III. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố - Dặn dò:
 - HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS chia nhóm và thảo luận
 - HS trả lời
 - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn...
 - HS mở SGK và quan sát
 - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng
 - HS thảo luận và trả lời
 - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải
 - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ.. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
 - HS lắng nghe
 - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
 - Một vài em giới thiệu sản phẩm
 - Nhận xét và bổ sung
Thứ ba ngày`18 thỏng 9 năm 2018 
Tiết 1 : Toán : Luyện tập.
 I. Mục tiêu: :
 a.Kiến thức - Viết và so sỏnh được cỏc số tự nhiờn.
 - Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiờn).
b.Năng lực: Làm việc theo sự phõn cụng của nhúm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp. 
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức. Khả năng tư duy 
 * Phỏt triển cỏc năng lực : NL1 : Năng lực tớnh toỏn 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tỏc ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sỏng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tỏi hiện
 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép bài 3.- SGK toán 4.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tỏ chức 2)
 2. Kiểm tra bài cũ ( 4)
 - Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy chữ số?
- GV nhận xột bài cũ
 3. Bài mới: gt ghi đề bài 
HĐ1 : So sỏnh số tự nhiờn ( 17’) NL1.2
Bài1: 
 - Cho HS làm vở 
 - Nhận xét và bổ sung
Bài3:
 - GV treo bảng phụ.
 - Cho HS làm vào vở, lênbảng.
HĐ2: củng cố số tự nhiờn ( 10) NL3,4
Bài 4:
 - GV giới thiệu bài tập:
x < 5 (Đọc : x bé hơn 5).
 - ChoHS tự đọc trong SGK 
Bài 5:
 - Cho HS làm vào vở
 - Chấm một số vở và chữa bài
 4. Các hoạt động nối tiếp:
 .Củng cố: Dặn dò
 - Có bao nhiêu số có ba chữ số?
 - Hệ thống bài và nhận xét
 - Về nhà ôn lại bài
- Hỏt tập thể
 - HS nêu
 - Nhận xét và bổ sung
- HS làm vở và đổi vở để kiểm tra
 - Một số em lên bảng chữa
 - Nhận xét và chữa
 a) 856 067< 859 167
b) 492 037> 482 037
c) 609 608 <609 609
d)264 309 = 0264 309
 - Nhận xét và chữa
 - HS đọc và làm vào vở
Các số :70;80;90 lớn hơn 68 nhỏ hơn 92 và là các số tròn chục.
 Vậy x là các số: 70;80;90. 
 Tiết 3: Luyện từ và cõu : TỪ GHẫP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiờu
 . a. Kiến thức
 - Nhận biết được hai cỏch chớnh cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghep những tiếng cú nghĩa lại với nhau (từ ghộp) ; phối hợp những tiếng cú õm đầu hay vần (hoặc cả õm đầu và vần) giống nhau (từ lỏy).
- Bước đầu phõn biệt được từ ghộp với từ lỏy đơn giản ; tỡm được từ ghộp, từ lỏy chứa tiếng đó cho.
b.Năng lực: Làm việc theo sự phõn cụng của nhúm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp. Biết yờu thương giỳp đỡ mọi người 
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tỏc 
 NL3: Phõn tớch nhận xột ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II. Đồ dựng dạy học- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu.
- H/s chuẩn bị phiếu bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3)
- GV nhận xột bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nờu MĐ- YC tiết học
HĐ1. Phần nhận xột ( 10) NL1,2
 - Em cú nhận xột gỡ về cỏc tiếng cấu tạo nờn từ phức: Truyện cổ, ụng cha?
 - Nhận xột về từ phức: thầm thỡ?
 - Nờu nhận xột về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
 Phần ghi nhớ 
 - GV giải thớch nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ lỏy: luụn luụn)
 HĐ2: Phần luyện tập ( 15’) NL3,4
Bài tập 1:
 - GV nhắc h/s chỳ ý cỏc từ in nghiờng, cỏc từ in nghiờng và in đậm.
Bài tập 2:
 - GV phỏt cỏc trang từ điển đó chuẩn bị
 - Treo bảng phụ
 - Nhận xột,chốt lời giải đỳng.
( giải thớch cho học sinh những từ khụng cú nghĩa, hoặc nghĩa khụng đỳng ND bài)
3) Củng cố - Dặn dũ
- Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy vớ dụ
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học. Về nhà học bài và tiếp tục chuẩn bị bài sau
 - 2em trả lời cõu hỏi: Từ đơn và từ phức khỏc nhau ở điểm gỡ?
 - Nghe
 - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do cỏc tiếng cú nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ )
 - Tiếng cú õm đầu “ th” lặp lại 
 - Lặp lại vần eo(cheo leo)
 - Lặp lại cả õm và vần(chầm chậm, se sẽ)
 - Vài h/s nờu lại 
 - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
 - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
 - 2em đọc yờu cầu của bài
 - HS làm bài cỏ nhõn
 - Vài em đọc bài
 - 1em đọc yờu cầu 
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào phiếu đó chuẩn bị
 - 1em chữa bảng phụ
 - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả 
 - Lớp đọc bài
 - Chữa bài đỳng vào vở.
 Thứ tư ngày 19 thỏng 9 năm 2018 
Tiết 4 : Kể chuyện M ỘT NHÀ THƠ CHÍNH TRỰC
I Mục tiờu
 - Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo cõu hỏi gợi ý (SGK) ; kể tiếp nối được toàn bộ cõu chuyện Một nhà thơ chõn chớnh (do GV kể). 
 - Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch cao đẹp, thà chết chứ khụng chịu khuất phục cường quyền). 
- Thực hiện được nhiệm vụ học cỏ nhõn trờn lớp
-KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn và cú tư duy phờ phỏn
* Phỏt triển năng lực :NL1: Quan sỏt ,nhận xột ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Tỏi hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực núi về một nội dung cho trước 
II. Đồ dựng dạy học - Tranh minh hoạ truyện.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: (4)
- GV nhận xột
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
 HĐ1 GV kể chuyện ( 5) NL1,2
 HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện. ( 20) NL3,4
a)Yêu cầu 1:
- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
- Nhà vua độc ác đã làm gì?
- Thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
- í nghĩa cõu chuyện ?
b)Yêu cầu 2:
 - Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen HS kể tốt
III. Hoạt động nối tiếp:
 - Nêu ý nhĩa của chuyện?
 - Nhận xét giờ học và biẻu dương những em kể tốt
 - Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe.
 - 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu.
 - Nghe giới thiệu
 - HS nghe
 - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to
 - HS nghe
 - Quan sát tranh
 - HS nghe
 - 1 em đọc yêu cầu 1
 - 1 em đọc các câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp bổ sung
 - Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
 - Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng.
 - Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
 Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch cao đẹp, thà chết trờn giàn lửa thiờu, khụng chịu khuất phục cường quyền
 - 1 em đọc yêu cầu 2, 3
 - Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa
 - Thi kể trước lớp - Lớp nhận xét
Tiết 3: Toán. Yến, tạ, tấn.
A. Mục tiêu:Giúp HS:
 a.Kiến thức
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki-lụ-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lụ-gam.
- Biết thực hiện phộp tớnh với cỏc số đo : tạ, tấn.
b.Năng lực: trỡnh bày rừ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp
 -KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phỏt triển năng lực NL1 : Năng lực tớnh toỏn 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tỏc ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sỏng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tỏi hiện
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bảng đơn vị đo khối lượng, SGK lớp 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:( 4)
 - Kiểm tra cash so sỏnh 2 số tự nhiờn
 - Nhận xét và đánh giá
II. Bài mới
a)HĐ 1:Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.( 10 ) NL1,2
 - Để đo các khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lô-gam người ta dùng đơn vị yến.
1yến = 10 kg.
 - Tương tự giới thiệu tạ tấn
1tạ =10 yến; 1tạ = 100 kg.
1tấn =10 tạ; 1tấn = 1000 kg
b)HĐ 2: Thực hành. ( 18’) NL3,4
 Bài 1:
 - Cho HS nêu miệng.
 - Nhận xét và sửa
Bài2: 
 - GV hướng dẵn và cho HS làm vở.
 - Chấm một số bài và chữa
Bài 3: - Cho HS làm vở.
 - Cho HS Đổi vở KT
Bài 4:
 - Cho HS làm vở, lên bảng.
 - Chấm bài một số bài và chữa
III.Các hoạt động nối tiếp(3’)
 - Hệ thống bài và nhận xét
 - Về nhà làm lại bài sai
- HS nêu
 - Học sinh lắng nghe
 - HS nhắc lại theo hai chiều
 - 4, 5 HS nhắc lại.
 - Học sinh đọc bảng đơn vị đo khối lượng
 - HS nêu miệng 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS làm vở - 2HS chữa bài.
 18 yến + 26 yến = 44 yến.
648 tạ - 75 tạ =573 tạ.
 135 tạ x 4 =540 tạ.
512 tấn : 8 =64 tấn. 
 Bài giải.
Đổi 3 tấn = 30 tạ.
Cả hai chuyến xe đó chở được:
( 30 +3) + 30 =63 (tạ muối)
 Đáp số: 63 tạ muối.
 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2018 
 Tập đọc Tiết1 : TRE VIỆT NAM
 I. Mục tiờu
 . a.Kiến thức
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bỏt với giọng tỡnh cảm.
 - Hiểu nội dung : Qua hỡnh tượng cõy tre, tỏc giả ca ngợi những phẩm cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tỡnh thương yờu, ngay thẳng, chớnh trực. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2 SGK ; thuộc khoảng 8 dũng thơ).
b.Năng lực: Làm việc theo sự phõn cụng của nhúm, núi đỳng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
c. Phẩm chất: Biết yờu thương mọi người, ngay thẳng,thật thà.
KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức bản thõn, khả năng tư duy phờ phỏn. 
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sỏt ,nhận xột ,
 NL4 : Tỏi hiện lại kiến thức 
 II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài
 - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
 II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định: (1)
II. Kiểm tra bài cũ: (4)
 - GV nhận xét
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(105)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 HĐ1: Luyện đọc (10) NL1
 - GV giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó
 - Hướng dẫn phát âm chuẩn
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
HĐ1: Tìm hiểu bài (9) NL 2,3
 - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
 - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét và kết luận
 Nội dung
HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm NL 2,3,4
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
 - Luyện đọc thuộc
IV. Hoạt động nối tiếp: ( 3;)
 1. Củng cố: 
- HS đọc thuộc đoạn mà em thích
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: 
 - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau.
 - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
 - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
 - H/S nêu, giải thích lí do em thích
 - 2-3 em nêu
 Thụng qua hỡnh ảnh cõy tre tỏc giả muốn ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam
 - HS nối tiếp đọc bài
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc 
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ
 Tập làm văn Tiết 2 : CỐT TRUYỆN
 I. Mục tiờu 
 a.Kiến thức
 - Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thỳc.
 - Bước đầu biết sắp xếp cỏc sự việc chớnh cho trước thành cốt truyện Cõy khế và luyện tập kể lại truyện đú.
b. Năng lực: Núi đỳng nội dung cần trao đổi, ngụn ngữ phự hợp với hoàn cảnh.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức , khả năng tư duy phỏn đoỏn. 
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp , hợp tỏc
 NL3: Quan sỏt ,nhận xột ,
 NL4 : Tư duy sỏng tạo
 II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1
 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ễn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 4)
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
 HĐ1. Phần nhận xét (10) NL1,2
 Bài 1,2
 - Chia lớp theo các nhóm ( 4 nhúm)
 - GV nhận xét, chốt lời giải
 Bài 3
- GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
 Phần ghi nhớ
HĐ2: Phần luyện tập ( 15) NL3,4
 Bài tập 1 
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
 Bài tập 2
- GV nhận xét
- Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ 4. Hoạt động nối tiếp:
 Củng cố - Dặn dò: 
 - Cốt truyện có mấy phần cơ bản?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
- Lớp làm bài cá nhân
 - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe
 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Lớp đọc thầm
 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
- Thứ tự đỳng là: 1b, 2d, 3a, 4c, 5e
HS đọc yờu cầu, thảo luận theo nhúm 4
 - Đại diện cỏc nhúm kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
 - Lớp nhận xét
 - Lớp bỡnh chọn bạn kể đỳng ý và kể hay
 HS nờu ý nghĩa cõu chuyện
Tiết 3 : Toán Bảng đơn vị đo khối lượng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 a.Kiến thức
- Nhận biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, hộc-tụ-gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, hộc-tụ-gam và gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 - Biết thực hiện phộp tớnh với số đo khối lượng.
b.Năng lực: Trỡnh bày bài rừ ràng, ngắn gọn
c. Phẩm chất.Trung thực trong học tập, mạnh dạn trao đổi ý kiến trong hoạt động nhúm
KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phỏt triển năng lực NL1 : Năng lực tớnh toỏn 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tỏc ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sỏng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tỏi hiện
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV,
Hoạt động của HS
 1. Ôn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
1 tấn =? tạ = ? kg; 1tạ=? yến =? kg.
3. Bài mới:
a. HĐ 1: Giới thiệu đề – ca - gam và héc - tô - gam. (5) NL1,
- Nêu các đơn vị khối lợngđã học?
- Giới thiệu đề- ca- gam:
 Đề- ca- gam viết tắt là dag
1dag = 10 g.
- Giới thiệu héc- tô- gam( tương tự trên)
b. HĐ 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. ( 5’) NL3.4
- Kể tên các đơn vị đo lớn hơn kg; nhỏ hơn kg?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
HĐ3: Thực hành ( 17) NL1,3,4
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài.
- Bài 4 cần lưu ý điều gì ?
4. Các hoạt động nối tiếp:
 Củng cố, Dặn dò:
 1tấn = ?tạ =? kg 1tạ = ? kg ; 
 1kg = ? g
 - Về nhà ôn lại bài
 - Đọc trước bài giây, thế kỷ
- HS nêu:
- HS nêu - HS viết lên bảng 
- HS đọc:
- HS nêu – HS điền vào bảng ghi sẵn
- 2, 3 HS nêu:
- 4, 5 HS đọc
Bài 1: Nêu miệng.
Bài 2- 3: Làm vào vở
- 2HS chữa bài.
Bài 4: Làm vở
Bài giải.
Có tất cả số kg bánb và kẹo là:
( 150 x4) +(200 x2) = 1000 (gam)
Đổi 1000 gam =1 ki - lô-gam
 Đáp số: 1 ki - lô-gam
 Tiết 3: Khoa học: 
 Bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
 I/ Mục tiờu:Sau bài học, HS biết :
 a.Kiến thức
 - Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nờu lợi ớch của việc ăn cỏ. 
b.Năng lực: Năng lực:trỡnh bày rừ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp.
KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức bản thõn, khả năng tư duyphỏn đoỏn. 
* Cỏc năng lực phỏt triển :
 NL1: Năng lực quan sỏt 
 NL2: Năng lực xử lớ thụng tin.
 NL3 : Năng lực tỡm hiểu tự nhiờn.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
 II/ Đồ dựng dạy học: - Hỡnh vẽ trang 14, 15 SGK ; phiếu học tập.
 III/ Cỏc hoạt động dạy học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: Trũ chơi (5’)
2. Bài mới: - GV ghi đề bài trờn bảng. 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. HĐ 1: Thi kể cỏc mún ăn chứa nhiều chất đạm (10’) NL 1,.3
- Gv quan sỏt, hỗ trợ cho hs
c. HĐ2: Tỡm hiểu lớ do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật (20’)
 NL 3,4
- Yờu cầu HS đọc lại cỏc mún ăn ở HĐ1.
- Nờu cõu hỏi : Chỉ ra mún vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật. Nhận xột.
- Chia nhúm và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm (ghi cõu hỏi).
 Nhận xột, bổ sung và kết luận về lớ do phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ; lợi ớch của việc ăn cỏ.
3. Củng cố - Dặn dũ (2’) :
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dũ
 - Nhận xột tiết học.
Hs thực hiện chơi 
Hsthi tỡm : Thị bũ ,cua ,ốc , trứng . .
HS đọc cỏ nhõn . thảo luận nhúm đụi 
 Thứ sau ngày 20 tháng 9 năm 2018
 Tiết 1: Luyện từ và cõu Bài: Luyện tập về từ ghộp và từ lỏy
 I/ Mục tiờu:
Kiến thức - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghộp (cú nghĩa tổng hợp, cú nghĩa 
 phõn loại).
 - Bước đầu nắm được ba loại từ lỏy (giống nhau ở õm đầu, vần, cả õm đầu và vần).
 b.Năng lực: trỡnh bày rừ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp
 KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức bản thõn , khả năng tư duy. 
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: nhận xột ,
 NL4 : Năng lực giải quyết vấn đề 
 II/ Đồ dựng dạy học: - Từ điển Tiếng Việt, VBT TV4/1. Thang tiến độ, thẻ cứu trợ
 III/ Cỏc hoạt động dạy học: 
HĐGV
HĐHS
1. Khởi động: Thế nào là từ lỏy ,thế nào là từ ghộp ?
2. Bài mới : Gioi thiệu ghi đề bài 
 HĐ1: Tỡm từ ghộp (15’) NL1,2,3
 BT1: Y/c HS làm bài theo nhúm .
 -GV quan sỏt, hỗ trợ 
- Theo dừi, nhận xột, chốt lời giải đỳng.
 BT2: Y/c HS làm bài theo nhúm .
 -GV quan sỏt, hỗ trợ 
- Hướng dẫn HS làm bài và chia nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm (phõn loại từ ghộp cú nghĩa tổng hợp và ghộp cú nghĩa phõn loại). 
Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
 - KL: HS bước đầu nắm được hai loại từ ghộp (cú nghĩa tổng hợp, cú nghĩa phõn loại).
 .HĐ2: Thực hành tỡm từ lỏy (8’) NL3.4
 BT3: Y/c HS làm bài theo nhúm .
 -GV quan sỏt, hỗ trợ 
- Nờu yờu cầu và giỳp HS hiểu yờu cầu của bài.
+ Muốn xếp được cỏc từ lỏy vào đỳng ụ cần xỏc định những bộ phận nào?
-KL: HS Bước đầu nắm được ba loại từ lỏy (giống nhau ở õm đầu, vần, cả õm đầu và vần).
Củng cố - Dặn dũ (2’)
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ cú trong tiết học.
 - 2 hs nờu.
- Hs theo dừi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhúm 2 hs thảo luận, nờu miệng kết quả.
+Từ bỏnh trỏi cú nghĩa tổng hợp.
+Từ bỏnh rỏn cú nghĩa phõn loại.
 - Cỏc nhúm nờu kết quả trước lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhúm 4, trỡnh bày kết quả.
Từ ghộp phõn loại: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, mỏy bay
Từ ghộp tổng hợp: ruộng đồng, làng xúm, nỳi non, gũ đồng, bờ bói, hỡnh dạng, màu sắc
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
 xỏc định cỏc bộ phận lặp lại, õm đầu, vần, cả õm dầu, vần
a.Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau ở õm đầu: nhỳt nhỏt
b.Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt .
 Tiết 2: Tập làm văn Bài: Luyện tập xõy dựng cốt truyện
I/ Mục tiờu:
a.Kiến thức
- Dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề (SGK), xõy dựng được cốt truyện cú yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú.
b. Năng lực:trỡnh bày rừ ràng nội dung cần trao đổi, mạnh dạn khi giao tiếp
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn với bạn, nhúm, lớp.
KNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
* Phỏt triển năng lực :NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp, hợp tỏc 
 NL3: Quan sỏt ,nhận xột ,
 NL4 : Tư duy sỏng tạo
II/ Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ, VBT Tiếng Việt / 1.
 III/ Cỏc hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: (5’)
Yc 3 hs đọc lại bức thư đó viết 
2. Bài mới : 
 . HĐ 1 : Xỏc định yờu cầu (5’ )NL1.2
 - Gọi 1 HS đọc yờu cầu (bảng phụ).
 - Hướng dẫn HS phõn tớch đề.
 - Nhắc nhở cỏch để xõy dựng cốt truyện.
 -KL: Nhắc hs dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề (SGK) để xõy dựng cốt truyện
c. HĐ 2 : Lựa chon chủ đề (8’)NL3,4
 - Gọi HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK.
 - Hướng dẫn HS lựa chọn núi chủ đề cõu chuyện đó lựa chọn. 
KL: HS xõy dựng được cốt truyện cú yếu tố tưởng tượng g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.doc