Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 91 + 92: BÁC SĨ Y – ÉC – XANH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân

- Nắm được những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh ( Yersin )

- Hiểu nội dung:

+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.

+ Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 

docx 54 trang xuanhoa 03/08/2022 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 91 + 92: BÁC SĨ Y – ÉC – XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân 
- Nắm được những nét chính về bác sĩ Y-éc-xanh ( Yersin )
- Hiểu nội dung:
+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản than. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
15’
10’
20’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc bài Một mái nhà chung và nêu giọng đọc, nội dung của bài.
-GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: Y-éc-xanh, tưởng tượng, sờn cũ 
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
-GV kết hợp giảng từ: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
Giáo viên nói thêm về Y-éc-xanh, về Nha Trang:
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn sàng sẻ nhà/ sẻ cửa.//
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng đoạn và hỏi :
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà?
+ Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp?
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
+ Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao?
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố )
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
- Giáo viên hỏi:
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
- Giáo viên lưu ý học sinh: bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, ta cần xưng hô là tôi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu nội dung của 4 tranh
- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ).
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. 
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
-Từng HS đọc nối tiếp câu.
-Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
+ Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.
+ Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
+ “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.”
+ Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét 
- Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động.
+ Câu chuyện được kể theo lời của bà khách
- Học sinh quan sát và nêu nội dung tranh
+ Tranh 1: Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh
+ Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị.
+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người
+ Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh 
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
-Cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
6’
6’
8’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
MT: Giúp HS biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có 2 lần nhớ không liền nhau)
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp cho học sinh biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: 
MT: HS biết thực hiện phép tính để tìm tích khi biết các thừa số
Bài 3:
MT: Vận dụng phép tính nhân vào giải toán.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính:
4318 x 2 1853 x 3
- Nêu cách thực hiện phép tính
- GV nhận xét 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV viết bảng: 14273 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên giấy nháp , 1HS lên bảng tính .
- GV theo dõi và giúp HS yếu. 
- Gọi 1 số HS nêu miệng cách tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Đặt câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào sách.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại
- Mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- Đặt câu hỏi hướng dẫn:
+ Lần đầu chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
+ Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số ki-lô-gam thóc chuyển cả hai lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1HS lên thực hiện đặt tính và tính. Lớp làm vở nháp.
- Một số HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- HS viết theo hàng ngang.
 14273 x 3 = 42819
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 4 HS lên bảng làm.
 21526 40729
x x
 3 2
 64578 81458
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu
- Cả lớp làm bài vào sách.
- 1 HS lên bảng làm.
95455; 78420; 74963.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS trả lời các câu hỏi của gv.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài lên bảng.
Số thóc lần sau chuyển vào kho là:
27150 x 2 = 54300 (kg)
Cả hai lần đã chuyển vào kho số thóc là:
54300+27150= 81450(kg)
 Đáp số: 81450 kg
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 61: BÁC SĨ Y – ÉC – XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện Bác sĩ Y-éc-xanh. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
4’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3.Bài tập:
Bài 2:
MT: Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã
Bài 3:
MT: Giúp HS tăng khả năng tư duy.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : bạc phếch, con rết, kết hoa, mũi hếch.
- Nhận xét bài cũ
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
- GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
- Gọi 2 em đọc lại
- Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang?
+Đoạn văn có mấy câu ?
- Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y-éc-xanh
- Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
- Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
- Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
- Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
- Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
- Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài 1 và tự làm bài 
Gọi 1HS lên làm bài, lớp nhận xét 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Dáng hình không thấy, chỉ nghe
Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành
Vừa ào ào giữa rừng xanh
Đã về bên cửa rung mành leng keng.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS trả lời miệng.
- Nhận xét, chốt lại.
Giọt gì từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần. 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS lên bảng viết
-HS lắng nghe
- HS viết vở
- Đọc thầm theo
- Đọc theo yêu cầu
+ Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
+ Bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
+ Đoạn văn trên có 5 câu 
- Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố: dáng hình, rừng xanh, rung mành (gió).
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
Là giọt mưa
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2021
Toán
Tiết 152: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 
2. Kĩ năng: 
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3b; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
6’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: HS biết cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
MT: HS biết vận dụng phép tính vào giải toán.
Bài 3: 
MT: HS biết cách thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 4:
MT: giúp rèn khả năng tính nhẩm cho HS.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Tìm x:
a.x : 5 = 10375
-GV nhận xét 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gv yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lại.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nối tiếp chữa miệng.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào sách.
- 1 HS lên bảng làm.
 21718 12198 18061
x x x
 4 4 5
 86872 48792 90305
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài tập
- HS lên bảng làm.
Cả ba lần đã lấy ra số lít dầu là :
 10715 x 3 = 32145 (l)
Số lít dầu trong kho còn lại là :
63150 – 32145=31005 (l)
 Đáp số : 31005 lít
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài.
- 1 HS trình bày
a.69066 45722
b.96897 85599
- HS đọc đề.
- HS chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện.
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2021
Tập đọc
Tiết 93: BÀI HÁT TRỒNG CÂY	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu được các từ ngữ được chú giải trong bài : hương trời, chân đất 
Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hành phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh. 
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc lòng bài thơ.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp câu: 
- Đọc nối tiếp đoạn:
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu
4: Luyện đọc lại
MT: Học sinh rèn kĩ năng đọc.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Bác sĩ Y-éc-xanh” và nêu ý chính và giọng kể câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài
- Ghi bảng:
- Gọi HS đọc bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi.
- GV cho HS đọc : mê say, lay lay.
- Bài thơ được chia thành mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ.
-GV kết hợp giảng từ kh ó
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 1, hỏi: 
? Cây xanh mang lại những gì cho con ..
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ? 
- Nêu tác dụng của chúng?
- Nêu nội dung bài?
- Liên hệ
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
- Cho cả lớp nhận xét. 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Bài thơ được chia thành 2 đoạn
- HS đọc từng đoạn
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Học sinh đọc thầm
+ Đọc thầm bài thơ.
- Tiếng hót mê say của các loài chim 
Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá...
- Được mong chờ cây lớn, được chứng ....
- Các từ được lặp lại: Ai trồng cây....
- Có tác dụng làm cho người đọc dễ nhớ, ...
- Cây xanh mang lại cho con người cái ...
-Học sinh lắng nghe 
-HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Học sinh nêu
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
-Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
-Lớp nhận xét. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và phép chia hết. 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
4’
5’
5’
5’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 
MT: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia.
3. Bài tập
Bài 1:
MT: HS biết chia các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 2:
MT: HS luyện tập phép chia và ôn lại dạng bài tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3:
MT: HS biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính chia.
Bài 4:
MT: Rèn khả năng tư duy cho HS
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính:
2448 : 4 1536 : 3
2819 : 7 1865 : 6
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- HD học sinh thực hiện phép chia:
- GV viết đầu bài lên bảng.
 37648 : 4 = ?
- Gọi nhiều HS nêu cách đặt tính và tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
 Vậy: 37648 : 4 = 9412
Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV giúp HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- Cho HS nhận xét bài
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu nêu đề bài tập trong sách.
 - Yêu cầu cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1HS lên làm, lớp làm vào vở nháp.
37648
 16
 04
 08
 0
4
 9412
- 1HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS theo dõi 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS trả lời
Kết quả: 21212; 8231; 7812
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
Cửa hàng đã bán số xi măng là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số xi măng là:
36550–7310 = 29240 (kg)
 Đáp số: 29240 kg
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét đáp án
a.60306; 39799
b.43463; 9296
- HS đọc đề
- HS thực hành.
- HS nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kể được tên vài nước mà em biết ở Bài tập 1.
2. Kĩ năng: 
- Viết được tên các nước vừa kểtrong Bài tập 2. 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ở Bài tập 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
9’
9’
9’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1 
MT: Giúp cho các em biết 1 số nước trên thế giới.
Bài 2: 
MT: Giúp cho các em biết kể tên 1 số nước trên thế giới.
Bài 3:
MT: HS biết dùng đặt đúng dấu phẩy trong mỗi câu.
III.Củng cố. dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài cho HS.
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bản đồ thế giới, yêu cầu HS quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, chốt lại: Đó là các nước: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại
- Cho cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt lại.
a.Bằng những động tác thành thạo , chỉ trong phút chốc , ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b.Với vẻ mặt lo lắng , các bạn tong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c.Bằng một sự cố gắng phi thường , Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ.
- Thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Lớp đọc ĐT
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 3 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức
Tiết 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp. 
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
14’
14’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Đóng vai:
MT: HS biết việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
3. Báo cáo kết quả điều tra.
MT: Giúp học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích lập trang trại sản xuất và cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình (dựa vào tranh ở VBT).
- GV cùng cả lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
- GV đưa ra KL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
 +Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
 +Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết? Các con vật đó được chăm sóc như thế nào?
 +Em đã tham gia vào các HOẠT ĐỘNG chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình, địa phương.
- GV đưa ra KL: Cho học sinh biết cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Các nhóm thảo luận lập trang trại. 
VD:- Chủ trại gà.
- Chủ vườn hoa, cây cảnh.
- Chủ ao cá
- Trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
- HS trao đổi rồi nêu đặc điểm của cây trồng vật nuôi và tác dụng của nó .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập viết
Tiết 31: CHỮ HOA: V
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Viết tên riêng: Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng:
-Viết đúng chữ viết hoa V, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Mẫu chữ viết hoa V. Các chữ Văn Lang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: 
- Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
10’
5’
5’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa V,B,L .
MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa.
3. Luyện viết từ ứng dụng.
Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
MT: HS viết được câu ứng dụng.
5. Hướng dẫn viết vở tập viết.
MT: HS luyện tập cách viết.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1HS lên bảng viết : U, Uông Bí.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
- GV ghi bảng đề bài.
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ V hoa.
- Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng ?
- Cho HS xem các chữ cái viết hoa V và y/c HS nêu độ cao các con chữ này ?
- Chữ hoa V gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- GV yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
-GV cho HS đọc: Văn Lang
- Giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào?
-Các chữ cái có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát.
Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người
- Giáo viên : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. 
- Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
- Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết bảng:Vỗ, Bàn
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- 1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
-Có những chữ hoa V, B, L
-HS quan sát mẫu - chữ hoa V cao 2 li rưỡi .
-Gồm 2 nét: Nét móc ngược và nét móc xuôi
- HS quan sát, viết bảng con
-HS đọc
-HS lắng nghe
- Gồm 2 từ: Văn, Lang.
-Trong từ ứng dụng, các chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, n, a cao 1 li.
- Các chữ cách nhau một chữ o.
- HS viết bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Chữ V, y, h, g, B, k cao 2 li rưỡi ; chữ ô, a, n, â, n, i, ê, u, o cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi 
- Câu ca dao có chữ Vỗ, Bàn được viết hoa
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
-HS viết bài
-Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2021
Toán
Tiết 154: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1, 2).
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
5’
9’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
MT: Giúp học sinh nắm đựơc các bước thực hiện phép chia có dư.
3.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS biết chia các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 2: 
MT: Vận dụng phép chia vào giải toán.
Bài 3:
MT: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng thực hiện
Đặt tính rồi tính:
12548 : 4 
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Viết lên bảng: 12458: 3 =?. 
- Yêu cầu HS đặt theo cột dọc, suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
* Số dư phải bé hơn số chia.
-Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng em nêu miệng cách chia.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu 1 bạn làm bài lên bảng.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Mời một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào sách.
- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
- GV nhận xé

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.docx