Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
Bài: ĂNG - CO VÁT
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài và các chữ số La Mã. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.( Trả lời được các câu hỏi trong bài).
II- Đồ dùng dạy- học:
- Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐĂNG KÍ GIẢNG DẠY LỚP 4 Tuần: 31 (Thực hiện từ ngày 19/4/2021 đến ngày 30/4/2021) Thứ Buổi Tiết Môn Tiết theo CT Tên bài dạy Hai 19/4/2021 Sáng 1 2 3 Chào cờ Tập đọc Toán 61 151 Ăng-co Vát Thực hành (tt) Chiều Ba 20/4/2021 Sáng 1 2 4 Toán Chính tả Kĩ thuật 152 31 31 Ôn tập về số tự nhiên Nghe – viết : Nghe lời chim hót Lắp xe tải (T1) Chiều 1 2 3 Đạo đức Lịch sử K/C 31 31 31 Bảo vệ môi trường (T2) Nhà Nguyễn thành lập K/ c được chứng kiến hoặc tham gia Tư 21/4/2021 1 2 4 5 Tập đọc Toán LTToán LTvàcâu 62 153 31 61 Con chuồn chuồn nước Ôn tập về số tự nhiên (tt) Luyện tập Thêm trạng ngữ cho câu Chiều Nghỉ Năm 22/4/2021 Sáng 1 4 Toán TLV 154 61 Ôn tập về số tự nhiên (tt) Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Chiều 1 LTvàcâu 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Sáu 23/4/2021 Sáng 1 3 Toán Địa lí 155 31 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Biển đảo, quần đảo Chiều 1 2 3 TĐTV TLV LTTVvà SH lớp 31 62 31 Đọc truyện Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Luyện đọc.Sinh hoạt lớp Tuần 31 Tập đọc Bài: ĂNG - CO VÁT I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài và các chữ số La Mã. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. 2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.( Trả lời được các câu hỏi trong bài). II- Đồ dùng dạy- học: - Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: - Gọi Hs đọc bài - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Các bài đọc thuộc chủ điểm khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch thám hiểm nhiều cảnh đẹp của đất nước vịnh Hạ Long, Sa Pa Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến đất nước Cam-pu- chia,ăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu- Ang- co – vát. b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gv cho HS đọc đoạn nối tiếp nhau * Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc tên riêng nước ngoài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới - Cho HS chia đoạn - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - Giọng chậm rãi, tình cảm , ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp. * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Ý đoạn 1 nói lên gì? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Ý đoạn 2 nói lên gì? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - Ý đoạn 3 nói lên gì? - GV em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét chốt lại ghi bảng - Gọi HS đọc nội dung bài c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV tìm đoạn văn hay, giọng đọc phù hợp - GV hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc nhóm, - Gọi đại diện nhóm đọc - GV cùng HS nhận xét 4. Tổng kết, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài xem trước bài. Con chuồn chuồn nước. - 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lượt. - HS luyện đọc tên riêng - 1 em đọc chú giải - HS bài chia làm 3 đoạn - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài - Nghe GV đọc - HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - Được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12 - Ăng- go- vát được xây dựng từ thế kỉ 12 - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài 1500 mét, 398 gian phòng. - Cây tháp lớn bằng đá ong, ngoài phủ đá nhẵn,bức tường ghép bằng tảng đá lớn - Ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt đẹp. -Vào lúc hoàng hôn vẻ đẹp thật huy hoàng những ngọn tháp lấp loáng ngôi đền uy nghi, thâm nghiêm - Tả vẻ đẹp lúc hoàng hôn - Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. - HS đọc nội dung - HS chọn đoạn đọc - HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp bình chọn - HS nghe Tập đọc Bài: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình cảm của tác giả đất nước, quê hương. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: - Gọi HS lên bảng đọc bài - GV nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nếu chịu quan sát chúng ta sẽ phát hiện được vẻ đẹp của thế giới xung quanh, của muôn vật. Bài Con chuồn chuồn nước tả một chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội con vật quen thuộc ấy hiện lên thật đẹp và mới mẻ. b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Cho HS đọc đoạn nối tiếp nhau - GV theo dõi sửa phát âm các tiếng dễ lẫn lộn cho HS - Cho HS chia đoạn - GV giải nghĩa từ: lộc vừng là loại cây cảnh hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 1 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao? - GV ý đoạn 1 nói gì? - GV chốt ý - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua câu văn nào? - GV ý đoạn 2 nói gì? - GV chốt ý + Nêu nội dung chính của bài? - GV chốt lại - Gọi HS đọc nội dung bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn chọn đoạn1, chọn giọng đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Cho thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chốt lại 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS nghe, mở sách - HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lượt . - Bài chia làm 2 đoạn - HS lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. - Nghe, theo dõi sách - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi - 4 cánh mỏng như giấy bóng,2 con mắt như thuỷ tinh, thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu - HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do; VD Bốn cái cánh móng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thủy tinh - So sánh hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn - HS đọc thầm đoạn còn lại - Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động. - Mặt hồ trải rộng...xanh trong và cao vút . - Cảnh đẹp của làng quê dưới cánh bay của chú chuồn chuồn. - Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình cảm của tác giả đất nước, quê hương. - HS đọc nội dung bài - HS chọn đoạn đọc - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS bình chọn. Chính tả( nghe- viết) Bài: NGHE LỜI CHIM NÓI I- Mục tiêu: 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng các dong thơ , thể thơ 5 chữ . 2. Làm đúng bài tập chính tả. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép nội dung bài 2a,b. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC tiết học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc mẫu bài Nghe lời chim nói - Cho HS đọc lại - Nêu nội dung chính của bài thơ? - Bài thơ được trình bày như thế nào? - Hướng dẫn viết chữ khó + Đọc cho HS viết bài - GV đọc từng dòng thơ - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 bài, nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 - GV chọn cho học sinh làm phần a - Gọi đại diện đọc - Nhận xét, chốt ý đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nận xét giờ học. Nghe, mở sách - HS theo dõi sách - 1 em đọc lại, lớp đọc thầm - Bỗng chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - Thể loại thơ 5 chữ, 4 khổ thơ, khi viết chính tả lùi vào 2 ô. - Luyện viết: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng... - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài 2a, - Nhóm làm bài vào nháp, - Đại diện lần lượt đọc bài làm + Trường hợp chỉ viết l không viết n là, lắt, leng, liễn, lột, loạng, loẹt,lúa, luỵ, lựu, lượm + Trường hợp chỉ viết n không viết l này, nằm, nến, nín, nắn, nêm, nếm, nước Kể chuyện BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- Mục tiêu: - HS chọn được 1 câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Nói về một cuộc du lịch hoặc, cắm trại, đi chơi xa - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh về du lịch, cắm trại III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bà. - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia). - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Cho HS kể theo cặp, nhóm + Thi kể chuyện + Yêu cầu nhóm cử đại diện - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt. - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu đề bài - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý - Nhiều học sinh nêu - Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện . - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm Luyện từ và câu Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I- Mục tiêu: 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ) 2. Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT 1 mục 3 ) bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC tiết học b. Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu + Hai câu có gì khác nhau? + Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng? + Tác dụng của phần in nghiêng? c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV lưu ý HS: Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ? - GV em gạc dưới bộ phận trạng ngữ các câu văn. - GV nhận xét, chốt ý đúng - Treo bảng phụ, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét - GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau: - Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy 4. Tổng kết, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu - Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nêu nguyên nhân, thời gian xảy ra sự việc - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc Bài tập 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu ý kiến Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lượt. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ. - HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau - Nghe GV đọc Luyện từ và câu Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I- Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( Trả lời cho câu hỏi ở đâu? ). 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ, biết thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2- 3 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu nội dung bài học b. Phần nhận xét Bài 1 - Yêu cầu HS đọc - GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu. - Yêu cầu HS tìm sau đó lên bảng gạch dưới bộ phận tạng ngữ. - Chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - GV nhận xét chốt ý Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đặt câu - GV nhận xét chốt lại c. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV bài tập yêu cầu gì? - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bộ phận nào cần thêm vào? - GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng - Nhận xét chốt ý đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Nghe, mở sách Bài 1 - 2 em noi tiếp đọc nội dung bài 1 - HS đọc câu văn ở bài tập 1, tìm trạng ngữ. - Gạch dưới Trạng ngữ a) Trước nhà mây cây hoa giấy nở tưng TN bừng. b) Trên các lề phố, cửa ô trở vào, hoa TN sấu vẫn nở vẫn vương vãi khắp thủ đô. - Bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu. Bài 2 - HS nêu yêu cầu của bài - HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở vẫn vương vãi ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào nháp - 3 em chữa bài - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là: a) Trước rạp, b) Trên bờ, c) Dưới những mái nhà ẩm ướt, Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lượt đọc bài làm a) Ở nhà, b) Ở lớp, c) Ngoài vườn, Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say. Tập làm văn BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I- Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn ( BT 1, 2) quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp( BT 3). II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phu, tranh ảnh một số con vật. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC - Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Bài tập 1- 2 - Gv treo bảng phụ - Gạch dưới các từ chỉ tên bộ phận, từ miêu tả các bộ phận đó Các bộ phận Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng Bờm Ngực Bốn chân Cái đuôi - Gọi học sinh đọc bài làm - GV chốt ý đúng Bài tập 3 - GV treo tranh, ảnh minh hoạ đã chuẩn bị - Gọi học sinh đọc 2 ví dụ trong sách - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi học sinh đọc bài viết - GV nhận xét. - Cần chú ý điều gì khi quan sát con vật? 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Nghe, mở sách Bài tập 1- 2 - 2 em lần lượt đọc yêu cầu bài 1,2 - 2 em đọc đoạn văn Con ngựa - Đọc các từ chỉ tên bộ phận, các từ miêu tả các bộ phận của con ngựa. Từ ngữ miêu tả - To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - Ươn ướt, động đậy hoài. - Trắng muốt. - Được cắt rất phẳng. - Nở - Khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp trên đất. - Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. - 2- 3 em đọc - Nghe, sửa bài cho đúng. Bài tập 3 - 1 em đọc nội dung bài 3 - Quan sát tranh - 2 em đọc - Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2: cột 1 ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi từ ngữ miêu tả. - 3, 4 em đọc bài - Nghe nhận xét - Tìm nét đặc sắc của con vật đó. Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I- Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có mở đầu cho sẵn. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC tiết học b) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước. - Bài văn có mấy đoạn? - Nội dung chính mỗi đoạn ? Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, - Gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng. - GV nhận xét chốt lại Bài tập 3 - GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả - Dán tranh ảnh gà trống - Theo dõi uốn nắn - Gọi HS đọc bài - GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong SGV 236 cho học sinh nghe. - GV nhận xét bài làm tốt 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nghe, mở sách Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu - 2 em lần lượt đọc bài - Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn. Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu. Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiện nhiên. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng. - Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđược đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài tập 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu - Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở - Lần lượt đọc bài làm - Nghe GV đọc TOÁN Tiết 151: THỰC HÀNH( tiếp theo) A . MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ bản đồ vào hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét( dùng cho mỗi Hs) - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “ thu nhỏ” trên đó. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( ví dụ trong sgk). - Gv nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 - Gợi ý: Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB( theo xăng-ti-mét) - Gọi HS nêu GV ghi bảng + Đổi 20m = 2 000cm + Độ dài thu nhỏ: 2 000 : 400 = 5 (cm) - Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm ( Hs đã học cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước). - GV nhận xét chốt lại b) Thực hành Bài 1 - Cho HS đọc đề bài - Gv giớ thiệu ( chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. - Tính độ dài thu nhỏ, rồi vẽ - Gv kiểm tra và hướng dẫn cho từng HS - GV nhận xét chốt lại Bài 2 ( K, G ) - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn tương tự như bài 1. - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chốt lại 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ổn định tổ chức lớp - HS lắng nghe - Theo dõi - HS nêu - HS thực hành vẽ Bài 1 - HS đọc đề bài - HS quan sát - HS tự làm bài rồi chữa bài - Đổi 3m = 300cm. -Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. Bài 2 HS đọc đề bài HS làm bài chữa bài Đổi 8 m = 800 cm; 6m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm. chiều rộng 3cm Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A . MỤC TIÊU: - Đọc, viết số trong hệ thập phân - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ cho việc dạy toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Củng cố cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số - GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét chốt ý Bài 2 ( K, G) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn Hs quan sát kĩ phần mẫu trong sgk để biết được yêu cầu của bài. Từ đó, cho Hs tự làm tiếp các phần còn lại và chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chốt lại Bài 3 - HS tự làm bài lần lượt theo các phần a) Bài 4 Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo phần a), b) GV nhận xét chốt lai. 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - về nhà làm bài 5. Bài 1 - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài rồi chữa bài Bài 2 - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu bài mẫu - HS lên bảng chữa bài 5794 = 5 000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3 - Tự làm bài rồi chữa bài 67 358; sáu mươi bảy triệu ba trăm năm mươi tám nghìn. Chữ số 5 thuộc chục, lớp đơn vị. ( Còn lai tương tự) Tự làm bài rồi chữa bài Bài 4 HS nêu yêu cầu của bài - HS trả lời a) số tự nhiên bé nhất: 0 b) Không có số tự nhiên nhất: vì mỗi lần thêm 1 vào số tự nhiên ta sẽ được số tự nhiên lớn hơn. Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( tiếp theo) A . MỤC TIÊU: - Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ cho việc dạy toán B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1 Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài Gọi HS lên bảng chữa bài GV nhận xét chốt lại Bài 2 -Yêu cầu HS so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chốt lại Bài 3 -Tương tự bài 2 Bài 4 (K, G ) - Gv hỏi Hs trả lời miệng + Số bé nhất có một chữ số là số nào? (0) + Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? (1) + Số lớn nhất có một chữ số là số nào? (9) + Số chẵn nhất có một chữ số là số nào? (8) 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài 5. Bài 1 - HS tự làm bài rồi chữa bài 989 < 1321 . . . 27 105 > 7985 8 300 : 10 = 830 Bài 2 - HS tự làm bài rồi chữa bài a) 999; 7426; 7642; 7624 b) Bài 3 - Tự làm bài rồi chữa bài Bài 4 - HS trả lời Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( tiếp theo) A . MỤC TIÊU: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ cho việc dạy toán B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1 - Trước khi làm bài, Gv cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; và củng cố lại: - Dấu hiệu chia hết cho 2; 5: xét chữ số tận cùng. - Dấu hiệu chia hết cho 9; 3: xét tổng các chữ số đã cho. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 - Cho hs nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét chốt lại Bài 3 - Hướng dẫn Hs làm như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25 Bài 4 ( K,,G ) - Gv hướng dẫn để HS nêu cách làm - Gọi HS làm bài - GV nhận xét chốt lại 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài 5. Bài 1 - HS nêu cầu làm bài - Tự làm bài rồi chữa bài a) số chia hết cho 2 là: 7326; 2640; 4136. b) số chia hết cho 5 là: 605; 2640. Bài 2 - HS nêu cầu làm bài a) 252 chia hết cho 3 b) 108 chia hết cho 9 Bài 3 - HS nêu cầu làm bài - HS làm bài chữa bài Bài 4 - HS nêu cầu làm bài - HS làm bài chữa bài Số có 3 ba chữ số chia hết cho 5 và 2 là: 250; 520 Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN A . MỤC TIÊU: - Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,... giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ cho việc dạy toán B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1 - Củng cố kĩ thuật cộng trừ( đặt tính, thực hiện phép tính) - Cho Hs tự làm sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo - GV nhận xét chốt lại Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét chốt lại Bài 4 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét chốt lại Bài 5 - Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ - Gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét chốt lại 4. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài 3. - Ổn định tổ chức lớp Bài 1 - HS nêu yêu cầu - Tự làm bài rồi chữa bài Bài 2 - HS nêu yêu cầu - Tự làm bài rồi chữa bài a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) Bài 4 -Nêu yêu cầu - HS làm bài chữa bài a) 1268 + 99 + 501 = 1268( 99+501) = 1268 + 600 =1868 b) Bài 5 - HS đọc đề làm bài - Tự làm bài rồi chữa bài Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291( quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển) Đáp số: 2766 quyển. TOÁN LUYỆN TẬP (Buổi chiều) I. Mục tiêu: - Tổ chức cho HS ôn tập lại dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.” - Làm được các bài tập theo yêu cầu. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, sáng tạo II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Nhắc lại các bước làm bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.” 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. b. HD luyện tập. Bài 1: Tìm hai số có tổng bằng 100 tỉ số của chúng bằng . - Gọi HS nêu bài toán. - HD gợi mở giúp HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ một số em. - HD nhận xét. Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 70 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. - Gọi HS nêu bài toán. - HD gợi mở giúp HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ một số em. - HD nhận xét. Bài 3: Tổng của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số. Số lớn gấp 4 lần số bé. Tìm hai số đó. - Gọi HS nêu bài toán. - HD gợi mở giúp HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ một số em. - HD nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS nhắc lại theo yêu cầu. - Đọc bài toán theo yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé là: 100 : 5 x 2 = 40 Số lớn là: 100 – 40 = 60 Đáp số: Số bé: 40 Số lớn: 60 - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc bài toán theo yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Giải Nửa chu vi của HCN là: 70 : 2 = 35 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 35 : 7 x 3 = 15 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 35 – 15 = 20 (m) Diện tích của hình chữ nhật là: 20 x 15 = 300 (m2) Đáp số: 300 m2 - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc bài toán theo yêu cầu. - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Giải Số bé nhất có ba chữ số là 100. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 1 = 5 (phần) Số bé là: 100 : 5 x 1 = 20 Số lớn là: 100 – 20 = 80 Đáp số: Số bé: 20 - Nhận xét bài làm của bạn. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT(BUỔI CHIỀU) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập các từ ngữ miêu tả bộ phận con lợn. - Học sinh biết quan sát được con vật nuôi trong nhà tìm những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một vài bộ phận của con vật đó. - GD ý thức tính cẩn thận, tính tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ - Nội dung tiết học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. - Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập: 1. Đọc đoạn văn Con lợn , gạch dưới các từ ngữ miêu tả bộ phận cơ thể của con lợn(in chữ nghiêng đậm) rồi ghi vào bảng trong VBT. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho 1em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét, sửa sai 2. Quan sát 1 con chó hoặc mèo, lợn, trâu, bò, dê, ngựa,..(gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một vài bộ phận của con vật đó. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho 2em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại những KT cần khắc sâu. - Ôn lại bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) (GD KNS) I. MỤC TIÊU - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp. • GD KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. Bình luận, xác định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Tuyên truyền mọi người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC. - Thẻ xanh, đỏ, trắng cho từng HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. KTBC: Bảo vệ môi trường (tiết 1) - Hỏi: Vì sao phải bảo vệ môi trường? - GV nhận xét và chốt lại. 3. Dạy bài mới. a. Khám phá: Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về BVMT. b. Kết nối HĐ1: Bài tập 2. Mục tiêu: HS biết được tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm. Cách tiến hành. - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống, sau đó cho các nhóm trình bày. GV kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường vì đó là trách nhiệm của mỗi con người. HĐ2: Bài tập 3. Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Cách tiến hành. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV phát thẻ màu cho HS, sau đó nêu từng ý cho HS bày tỏ ý kiến của mình. - GV kết luận: Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường ; không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường. HĐ3: Bài tập 4. Mục tiêu: Tuyên truyền mọi người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Cách tiến hành. - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chi
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_2021_chuan_kien_thuc.docx