Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2015
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
* GV nêu bài toán như SGK.
GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo tỉ lệ xăng- ti- mét).
. GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm )
+Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50.
- 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét
-GV nhận xt.
4/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về làm lại bài tập 3
TUẦN 31 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015 TOÁN THỰC HÀNH (tiếp theo) I/Mục tiêu : -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ -HS khá giỏi làm thêm bài tập GV yêu cầu II/Phương tiện dạy-học: + Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo tỉ lệ xăng- ti- mét). . GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm ) +Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét -GV nhận xét. 4/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về làm lại bài tập 3 - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . -HS theo dõi -HS tự đổi vào nháp - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. -HS theo dõi, sữa bài. -HS theo dõi Tập đọc Ăng-co Vát I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng–co Vát một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia -HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi. *GD BVMT: Hs biết ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng-co-vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn. II/Phương tiện dạy-học: Ảnh khu đền Aêng-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : 2/Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài. H. Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài (Aêng- co Vát, Cam- pu- chia) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2 : Tìm hiều bài Cho HS đọc đoạn 1 1.Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? -Cho HS đọc đoạn 2 2. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? 3.Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? -Cho HS đọc đoạn 3 3.Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? *Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Aêng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau: “ Lúc hoàng hôn .khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -1 HS đọc -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc. HS đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc. HS đọc toàn bài. -Cả lớp theo dõi. -HS đọc thầm đoạn 1 1.Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2 2.Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phịng. 3.Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3 3.Vào lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. +HS lắng nghe. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. +HS lắng nghe. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN: (Giảm tải) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.Mục tiêu -Chọn được câu chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trạii,đi chơi xa... -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện -HS khá, giỏi kể lại được câu chuyện về một lần đi chơi cùng bạn bè hoặc người thân. *KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng. Tự nhận thức , đánh giá. Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II.Phương tiện dạy-học: Bảng lớp. viết sẵn đề bài và gợi ý 2 . III.Hoạt động dạy- học: . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 2.Bài cũ 2/.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS phân tích đề -Gọi HS đọc đề và phân tích đề. -GV gạch dưới những chữ sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. --Cho HS đọc gợi ý trong SGK. H. Khi kể các em cần chú ý điều gì? -Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. GV lưu ý HS: Khi kể chuyện các em cần chú ý phải có đầu, có cuối. Trong các câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến. Kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi người. Họat động 2: Gợi ý kể chuyện GV nhắc HS chú ý: - SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó - Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp) Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a/ Kể chuyện trong nhóm: HS kể theo nhóm 4. Sau mỗi học sinh kể đều trao đổi với các bạn về ấn tượng của bản thân về cuộc du lịch hoặc cắm trại. b/ Thi kể trước lớp: - Gọi đại diện thi kể. - GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương 3/. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em tích cực học tập. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK + Khi kể chuyện xưng tôi, mình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghĩ để chọn đề tài kể chuyện của mình. -HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình định kể. - HS nghe -Lắng nghe. -1 HS khá, giỏi kể mẫu. -HS kể theo nhóm. -Đại diện thi kể. ( 5- 6 HS) -Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất -Lắng nghe. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/Mục tiêu: -Trình bày được sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường: tv phải thường xuyên lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bo-nic, khí ơ xi và thải ra hơi nước, khí ơ xi và các chất khống khác -Thể hiện sự trao đổi chất với mơi trường bằng sơ đồ. II/Phương tiện dạy-học: Hình trang 122,123 SGK. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ 2/Bài mới: Hoạt động1: Phát hiện những biểu hiệnbên ngoài của trao đổi chất ở thực vật *Làm việc theo cặp: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122sgk và thực hiện theo các gợi ý sau: +Kể tên những gì được vẽ trong hình? +Tìm những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? +Những yếu tố còn thiếu để bổ sung? -GV đi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. *Làm việc cả lớp: H. Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? H.Quá trình trên được gọi là gì? Hoạt động2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. -GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GVnhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng: -HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý cùng với bạn + Trong hình có cây xanh,mặt trời, ao +Aùnh sáng, nuớc, chất khoáng trong đât có trong hình. +Khí các- bon- níc, khí ô -xi -Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các –bon –níc, nước khí ô- xi, và thải ra hơi nước, khí các-bon- níc, các chất khoáng khác. -Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. -Hs làm việc theo nhóm, Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp +HS lắng nghe. 1)Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật: Hấp thụ Thải ra Khí ô- xi Thực vật Khí các –bon –níc 2)Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật: Aùnh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Khí- các- bon- níc Khí ô- xi Thực vật Nước Hơi nước Các chất khoáng Các chất khoáng khác 3/Củng cố –dặn dò: -Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. -Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài Động vật cần gì để sống. THỂ DỤC Tên bài dạy 61: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY TẬP THỂ A. Mục tiêu- yêu cầu: - Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng ( không có bóng và có bóng) - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi . *Lưu ý: 2 Hs đứng đối diệntâng cầu và chuiyền cầu qua lại với nhau để bước đầu bietá cách đỡ và đoán cầu. B.Dụng cu- Địa điểm tậpï: - Chuẩn bị: mỗi HS 1 dây và dụng cụ tổ chức trò chơi - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.. PHẦN NỘI DUNG ĐLVĐ YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 6-10’ 1. Nhận lớp: -Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra động tác kỹ thuật ném bóng Kiểm tra 2- 4 HS 3. Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung: - Môn tự chọn - Nhảy dây -Hs thực hiện -Hs thực hiện 4. Khởi động: 3’-4’ - Chung: 1-2’ - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc Đội hình 4 hàng ngang -Hs thực hiện - Chuyên môn: 2-3’ - Ôn các đôïng tác của bài thể dục PTC. Đội hình hàng ngang II. CƠ BẢN: 18-22’ 1. Nội dung: 5-6’ * Môn tự chọn - Đá cầu +Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân + Học chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Ném bóng + Ôn một số động tác bổ trợ + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị- ngắm đích - ném * Nhảy dây + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau + Thi nhảy cá nhân tự do -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tổi thiểu 1,5 m ( đứng đối diện nhau từng đôi một). - Tâïp hợp đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, đi kiêûm tra, uốn nắn động ntác sai - GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích. Cho HS tập mô phỏng kỹ thuật động tác nhưng chưa ném bóng đi, sau đó ném bóng vào đích. Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác hoặc kỷ luật tập và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS - Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang -Hs thực hiện 2. Trò chơi: 4-5’ Gv tổ chức cho hs chơi trị chơi -Hs thực hiện III.KẾT THÚC: 4- 6’ 1. Nhận xét : 1-2’ - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà HS tập hợp hàng ngang 2. Hồi tĩnh: 1-2’ - Đi đều và hát - Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. Đội hình hàng dọc -Hs thực hiện 3. Xuống lớp: 1’ -GV hô “ THỂ DỤC” -Lớp tập trung thành 4 hàng ngang. Cả lớp hô “ KHỎE” RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.................................................................................... ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: -Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1,2), quan sát các bộ phận con vật em yêu thích và bước đầu tìm được từ ngữ thích hợp (BT3) -HS khá, giỏi viết được bài văn tả bộ phận con vật II. Phương tiện dạy-học: Tranh ảnh các con vật mình yêu thích. Bảng phụ viết nội dung BT 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2 Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu đọc đoạn văn dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật . - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng ghi bảng theo các cột: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng Bờm Ngực Bốn chân Cái đuôi To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Ươn ướt, động đậy Trắng muốt Được cắt rất phẳng Nở Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên mặt đất Dài, ve vẩy hết sang phải rồi lại sang trái Hoạt động 2: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Bài 3: Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó -Yêu cầu HS tự làm bài – 2 HS làm bài vào giấy khổ to - Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng , GV sửa cách dùng từ, lỗi ngữ pháp, đặt câu - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm - Nhận xét. 3 Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài – Nhận xét tiết học. Hoàn thành đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật, viết vào vở. +Lắng nghe. -Nêu yêu cầu – 2 HS đọc đề bài -Hs đọc đoạn văn dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật . -Nối tiếp nhau phát biểu +Lắng nghe. Nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. -2 HS dán phiếu lên bảng - 4-5 HS đọc bài. +Lắng nghe. +Lắng nghe. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (t.160) I.Mục tiêu: -Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân -Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm củ nĩ -HS khá, giỏi làm thêm bài tập Gv yêu cầu. II.Phương tiện dạy-học: II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: -GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: Củng cố cách đọc viết số và cấu tạo thập phân của một số. GV hướng dẫn 1 bài mẫu, cho HS tự làm phần còn lại. GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu 3 -GV hướng dẫn 1 bài , cho HS tự làm phần còn lại. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu 4. GV nêu yêu cầu, HS trao đổi trả lời. GV nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. -HS theo dõi- làm phần còn lại vào sách. Hs lần lượt nêu kết quả Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi 160274 1trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm. 1237005 1triệu,2trăm nghìn,3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín chục. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục -HS đọc yêu cầu 3. a.+Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị +Trong số 851904, chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. +3205700, chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. +195080126 chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu b.+Trong số 103, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. 1379, chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. 8932, chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. 13064, chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. 3265910, chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu. -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu 4. -Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Số tự nhiên bé nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Đạo đức Bảo vệ môi trường (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm bảo vệ mơi trường -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường -Tham gia bảo vệ mơi trường, ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. -Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường. *GD TNMT Biển Đảo: Bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với mơi trường biển, hải đảo. Đồng tinhg ủng hộ những hàng vi bảo vệ mơi trường vùng biển, hải dảo. *GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ mơi trường là giữ cho mơi trường trong lành, sống thân thiện với mơi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường là gĩp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. *GD BVMT: Giáo dục hs cĩ trách nhiệm tham gia BVMT. Những việc hs cần làm để BVMT ở nhà, lớp, trường học và nơi cơng cộng. *GD học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Cần, kiệm, liêm, chính II. Phương tiện dạy-học: Phiếu giao việc cho HĐ1 III. Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2,SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm, mời các nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết một tình huống trong bài tập 2) -Mời các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. -GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra kết quả đúng: -Các nhóm lên nhận tình huống và thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -Lắng nghe. a)Các loại cá tôm bị tuyệt diệt,ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhâp sau này của con người. b)Thực phẩm không an toàn,ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c)Gây ra hạn hán ,lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ d)Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ)Làm ô nhiễm không khí(bụi ,tiếng ồn) e)Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Hoạt động 2; Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận về ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b) Hoạt động 3: Xử lí tình huống(BT4 SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm +Nhóm 1+2 thảo luận tình huống (a) +Nhóm 3+4 thảo luận tình huống (b) +Nhóm 5+6 thảo luận tình huống (c) - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả -GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm. Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hìnhmôi trường ở thôn em ở, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết +Nhóm 2: tương tự đói với môi trường trườnghọc. +Nhóm 2: tương tự đói với môi trường lớp học. -GV nhận kết quả làm việc của từng nhóm. 3/ Củng cố- dặn dò: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường -Mời HS đọc ghi nhớ trongSGK. -Nhận xét tiết học. Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -HS lắng nghe. -Các nhóm lên nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả: a) Thuyêùt phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -2HSđọc. -HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.................................................................................... .............................................................................................................................................. Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015 TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm ,bước đầu biết nhấn giọng một số từ gợi tả - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. -HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK II. Phương tiện dạy-học:Tranh minh họa cho bài học trong SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Gv chia bài thành 2 đoạn như SGK. + Đoạn 1: Từ đầu đến như còn đang phân vân. + Đoạn 2: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp , kết hợp giảng từ, hướng dẫn phát âm từ khó, cách ngắt nghỉ -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2 HD HS tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. 1.Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp như thế nào? 2.Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng hình ảnh so sánh nào? H.Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? 3.Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? 4.Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp . - Gv hướng dẫn học sinh nhận xét để tìm ra giọng đọc của bài; hướng dẫn học sinh đọc một đoạn và đọc mẫu đoạn . đoạn “Ôi chao như đang còn phân vân”. -Cho HS luyện đọc theo nhóm 2, GV theo dõi, giúp đỡ. -Cho HS thi đọc diễn cảm . -Theo dõi nhận xét, sửa cho HS. 3.Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc nối tiếp ( 2 – 3 lượt bài) -HS luyện đọc theo cặp -2 cặp thi đọc. -Đọc cá nhân.( 1 –2 HS). HS khác nhận xét, -HS nghe. -HS đọc. 1.Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 2.Bốn cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thủy tinh, Thân nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. + HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình. 3.Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. 4.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh, những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, đàn có đang bay, trời xanh trong và cao vút. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm ( 5 –6 HS) -HS khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ. -Nhận diện được trạng ngữ trong câu, bước đầu viết đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ -HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ II.Phương tiện dạy-học: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn BT 1. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu 1,2,3. -Cho HS suy nghĩ, thực hiện từng câu, phát biểu ý kiến H. Hai câu có gì khác nhau? H.Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. H.Tác dụng của phần in nghiêng. -GV nhận xét- chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 1. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: * Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. * Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. * Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dây sắm sửa đi về làng.Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu 2 -Cho HS suy nghĩ làm bài. -Sau đó cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa chữa: 3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ và trả lời. + Câu b có thêm phần in nghiêng. + Nhờ đâu(Vì sao),(Khi nào)I–ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. -Hs lắng nghe. -5 – 7 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài 1. -HS làm vở, 1 học sinh lên bảng. - HS khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài 2. -HS làm vào vở: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ b - Hs làm bài cá nhân. -Đổi vở soát lỗi. -Đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét -Lắng nghe. To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn (tiÕp theo) I. Mơc tiªu: -So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số -Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II.Phương tiện dạy-học: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra bµi cị 2. D¹y bµi míi * Giíi thiƯu bµi: Bµi 1: 1HS nªu yªu cÇu cđa bµi 1. - HS lµm vµo vë – 2HS lªn b¶ng lµm bµi Gi¸o viªn nhận xét. Bµi 2: HS nªu yªu cÇu cđa bµi 2. - Häc sinh lµm vµo vë. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. -Gi¸o viªn nhận xét. Bµi 3: Häc sinh nªu yªu cÇu cđa bµi 3. -Häc sinh lµm vµo vë – 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch lµm vµ kÕt qu¶. 3. Cđng cè, dỈn dß: -Gi¸o viªn mêi 1 – 2 häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi -Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. - 1HS nªu yªu cÇu cđa bµi 1. - HS lµm vµo vë – 2HS lªn b¶ng lµm bµi: 989 < 1321 34579 < 34601 27105 > 7985 150482 > 150459 8300 : 10 = 830 72600 = 726 x 100 - Häc sinh lắng nghe, sữa bài. - 1 häc sinh nªu yªu cÇu cđa bµi tËp 2. - Häc sinh lµm vµo vë. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. a. 999 ; 7426 ; 7624 ; 7642 b. 1853 ; 3158 ; 3190 ; 3518 - Häc sinh lắng nghe, sữa bài. - 1 häc sinh nªu yªu cÇu cđa bµi 3. -Häc sinh lµm vµo vë – 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. a. 10267 ; 1590 ; 1567 ; 897 b. 2518 ; 2490 ; 2476; 1853 - Häc sinh nªu. -1,2 häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi - Häc sinh lắng nghe. LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: -Nắm được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: +Sau khi Quang Trung qua đời ,triều địa Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đĩ Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng Tây Sơn. Năm 1802, triều đại tây Sơn bị lật đỗ, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đơ ở Phú Xuân(Huế) -Nêu được vài chính sách của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: +Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng ,tự mình điều hành việc hệ trọng trong nước +Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi điều cĩ thành trì vững chắc ...) +Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối -HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi. II.Phương tiện dạy-học: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ 2.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV cho HS đọc SGK và hỏi. H.Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H.Nguyễn Ánh thế nào? Kinh đô đóng ở đâu? H.Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn trải qua mấy đời vua? -GV nhận xét, kết luận. Hoạt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_2015.doc