Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 (Chuẩn kiến thức)
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
- Trả lời được các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc thư.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Trả lời được các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc thư. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 12’ 10’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Truyện cổ nước mình + trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho HS 2- Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài. - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 + trả lời câu hỏi: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã mất mát đau thương gì? - Em hiểu: Hy sinh có nghĩa là gì? - Đoạn 1 nói lên điều gì? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Những câu nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng? - Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ? - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - Em hiểu “Bỏ ống” có nghĩa là gì? - Đoạn 3 ý nói gì? - Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc và trả lời câu hỏi - Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì? - Nội dung bài nói với chúng ta điều gì? - Gv ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 3- Củng cố, dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Người ăn xin”. - 3 HS thực hiện yêu cầu của gv. - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Không, Lương chỉ biết Hồng từ khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. => Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy cái sống cho người khác 1. Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng. - HS đọc + Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết Ba của Hồng ....... ra đi mãi mãi. + Chắc là Hồng cũng tự hào ..nước lũ. (Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm) 2. Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ khắc phục thiên tai. Trường của Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. + Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống tiết kiệm từ bấy lâu nay. + Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm 3. Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào vùng lũ lụt. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư. => Bài thơ thể hiện tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - HS ghi vào vở - nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - HS lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3: CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- MỤC TIÊU: - Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ “cháu nghe câu chuyện của bà” biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ . - Làm đúng bài tập 2b II- CHUẨN BỊ: - 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1’ 20’ 12’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: lăn tăn, sáng trăng - GV nhận xét đánh giá. 2- Bài mới: - Giới thiệu bài . a- HD HS nghe viết: - GV đọc bài thơ (?) Bài thơ nói về nội dung gì? (?) Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - Đọc từng câu cho HS viết - Đọc lại toàn bài - Chấm chữa 8-10 bài - GV nhận xét b- HD HS làm bài: * Bài 2b - Điền vào chỗ trống dấu hỏi hoặc ngã - GV dán phiếu lên bảng - GV nhận xét . Chốt lại lời giải đúng - Giúp HS hiểu ý nghĩa của đoạn văn 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c mỗi HS về nhà làm bài tập 2a - 2-3 H lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp - HS theo dõi và nhận xét bạn viết. - H/s đọc lại bài thơ . + Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đến cả đường về nhà mình + Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô + Câu 8 viết sát lề vở .Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ thơ sau. - Viết bài vào vở - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi –sửa những chữ viết sai. - Đọc thầm đoạn văn-làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm . Triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng ( định), bởi, (hoạ) sĩ, vẽ, ở, chẳng - Lắng nghe. Tiết 4: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố thêm về hàng và lớp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 5’ 27’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và 834 000 000 - GV nhận xét, đánh giá cho HS. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng: b. Hướng dẫn đọc và viết số: - GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số. - Yêu cầu HS đọc số - GV hướng dẫn HS đọc số: Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải. - GV ghi thêm vài số và cho HS đọc: 217 563 100 ; 456 852 314 . c. Thực hành : * Bài 1: - Cho HS viết và đọc số theo bảng. + 32 000 000 + 834 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 497 + 500 209 037 - GV nhận xét chung. * Bài 2: - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số. + 7 312 836 + 57 602 511; + 351 600 307 + 900 370 200 + 400 070 192 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài 3: - GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. - GV nhận xét - đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. + 342 100 000: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm nghìn. + 834 000 000: Tám trăm ba mươi tư triệu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS viết số: 342 157 413 - HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - HS theo dõi và nhắc lại cách đọc. - HS đọc, nêu cách đọc. - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết + Ba mươi hai triệu + Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu nghìn, bốn trăm chín mươi bảy. .. - HS chữa bài vào vở. - HS nối tiếp đọc số. + Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu. + Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười một. + Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy. + Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm. + Bốn trăm triệu, không trăm bảy mươi nghìn, một trăm chín mươi hai - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp lên viết số: + 10 250 214 + 213 564 888 + 400 036 105 + 700 000 231 - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 5 : ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH. bài tập cao độ và tiết tấu . I- MỤC TIÊU: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ; - Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ,1 số nhạc cụ gõ . III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 15' 10' 5' 1- Phần mở đầu: - GV cho hs hát và vỗ tay theo nhịp bài : Em yêu hoà bình - Giới thiệu nội dung tiết học. 2- Phần hoạt động : Nội dung 1: - Hoạt động 1: Chia lớp thành 2 nửa, một nủa lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ như gợi ý ở phần thông tin cho GV hoặc tự sáng tạo các động tác phù hợp. Nội dung 2: - Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đúng cao độ. Hướng dẫn gõ bằng thanh phách hoặc vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu ” trong SGK. - Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc. Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen). Thực hiện bài “Luyện tập cao độ trong SGK” 3- Phần kết thúc: - Hát lại bài hát em yêu hoà bình, vỗ tay hoặc nhún chân chuyển động theo nhịp. - HS hát theo yêu cầu của gv. - HS cả lớp thay nhau hát ôn lại bài hát "Em yêu hòa bình" - HS vỗ tay. - HS thực hiện. - HS hát và vỗ tay theo nhịp. Chiều thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) NƯỚC VĂN LANG I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ. - Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng,... - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,... II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong sách giáo khoa phóng to. - Phiếu học tập của HS. - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 3’ 1 - KTBC: Làm việc với cả lớp - KTra đồ dựng học tập của HS 2 - Bài mới: Giới thiệu bài. *GV nêu vấn đề: Ghi mục bài. *Hoạt động 1: * Xác định trên lược đồ những khu vực người Lạc Việt đã từng sinh sống ở đâu?. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ trên bảng và vẽ trục thời gian lên bảng. GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm CN; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm TCN; phía bên phải năm CN là những năm SCN . - GV giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. * Hoạt động nhóm thảo luận - HS mở SGK yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK, xác định địa phận nước Văn Lang trên bản đồ xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. - GV nhận xét, tiểu kết * Hoạt động 2: - Những tầng lớp nào trong XH Văn Lang ? - Dựa vào kênh chữ trong SGK các em điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời bấy giờ. - GV kết lại: Vua (Hưng Vương), Lạc Hầu, Lạc tướng; Lạc dân; Nô tì . * Hoạt động 3: - Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ra sao? - Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình trang 12 và 13, 14 để điền nội dung vào các cột cho hợp theo bảng thống kê: 1- Sản xuất: Lụa, . 2- Ăn uống: Cơm, .. 3- Mặc vá, trang điểm : Trang sức , , 4- Ở: Nhà sàn . 5- Lễ hội: Vui chơi - GV nhận xét - kết luận 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bài học SGK/ 14 - Nêu câu hỏi ở cuối bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. - HS đưa sách vở cho gv kiểm tra. - HS nghe - HS nhắc lại - HS quan sát lược đồ. Theo dõi gv giải thích. - HS quan sát. + Nhóm đôi làm việc. - HS nêu trước lớp. - HS nhận xét , bổ sung - HS trả lời. - Hoạt động theo nhóm (1 bàn) - HS trả lời. - Làm việc theo bàn - nhận xét ghi vào phiếu. - Đại diện bàn mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt - HS nhận xét , bổ sung. - HS mở SGK đọc bài học Tiết 2: ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I- MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt , về trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn . - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 8' 8' 10' 3' 1- KTBC: Tiết trước em học Địa lí bài gì? - Hãy chỉ vị trí dãy Hoàng liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN ? Nêu đặc điểm của dãy núi này ? 2- Bài mới : Giới thiệu bài Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống, các em sẽ được biết trong bài học hôm nay :”Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - GV ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: * Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người . - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của các em, để trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, dân tộc Mùng, dân tộc Thái, ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV nhận xét ,bổ sung . HOẠT ĐỘNG 2: * Bản làng với nhà sàn. - Các em dựa vào mục 2 , quan sát hình 1 và hình 2, sau đó cho biết: - Bản làng thường nằm ở đâu ? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét ,tuyên dương hs. HOẠT ĐỘNG 3: *Chợ phiên , lễ hội , trang phục. - Dựa vào tranh ảnh và mục 3, để cho biết: + Những hoạt động nào trong chợ phiên ? + Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5 và 6. - GV nhận xét, tuyên dương . - Cho HS đọc bài học SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - Hãy kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của dân tộc ít người ở HLS ? * Trò chơi: thi đua trình bày tranh ảnh có nội dung mô tả về dân tộc ít người ở miền núi phía bắc. - Về nhà xem trước bài sau. - HS trả lời - HS lên chỉ và nêu đặc điểm. - HS nhắc lại mục bài. - Hoạt động nhóm đôi, ghi chép . - HS trình bày trước lớp - Họ thường đi lại bằng phương tiện ngựa để thồ hàng hóa,... - Hoạt động nhóm (một bàn) Ghi chép, đại diện nhóm trình bày trước lớp - Sườn núi hoặc thung lũng. - Bản có ít nhà. - Để tránh ẩm thấp và thú dữ. - Gỗ , tre , nứa - Có nơi nhà sàn mới được lợp ngói . - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm ghi chép, trình bày trước lớp . - Mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá, kết bạn của nam nữ. - Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, chợ phiên chỉ họp vào ngày nhất định, không tổ chức hàng ngày. - Mùa xuân, trong lễ hội có thi hát, múa sạp, ném còn - Trang phục của các dân tộc được trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. - HS đọc bài học ghi nhớ ở sgk. - HS kể. - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I- MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó trong học tập. - Yêu mến và noi gương những tấm gương HS nghèo vượt khó. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 5’ 3’ 1- Kiểm tra bài cũ: - 1 em lên bảng nêu - GV nhận xét, đánh giá 2- Bài mới : - Giới thiệu- ghi đầu bài a- Hoạt động 1: - GV đọc kể chuyện “Một HS nghèo vượt khó” - Thảo gặp phải những khó khăn gì ? - Thảo đã khắc phục ntn ? - Kết quả HT của bạn ra sao ? - Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy ? - Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ? - Trong cuộc sống khi gặp những điều khó khăn ta nên làm gì ? - Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ? *GV : Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu “có chí thì nên” b- Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? - HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết - Khi gặp khó khăn trong HT em sẽ làm gì ? c- Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. - Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết được ? - Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết ? - GV bổ sung - Tổng kết và rút ra nội dung ghi nhớ 3- Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố khắc sâu được phải vượt khó trong học tập thì mớí học tập tốt được - Nhận xét tiết học – CB bài sau. - Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập? - Tìm hiểu câu chuyện - HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi . + Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ . + Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài. + Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3 + Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập . + Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn) + Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học. + Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. - Thảo luận nhóm 4-làm bài tập . - Ghi dấu: + Cách giải quyết tốt. + Giải quyết chưa tốt + Nhờ bạn giảng bài hộ em. - Chép bài giải của bạn + Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm . - Xem sách giải và chép bài giải . - Nhờ người khác giải hộ ........................................................ - Thảo luận nhóm đôi. - HS kể - HS kể - HSkhác nêu cách giải quyết giúp bạn - 3 HS đọc ghi nhớ. Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Đọc viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 1,3. III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1’ 8’ 8’ 9’ 7’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc số. + 234 567 112 + 895 763 147 - Gọi HS lên viết số: Tám trăm ba mươi tư triệu, sáu trăm sáu mươi nghìn, hai trăm linh sáu. - GV nhận xét, chữa bài và đánh giá cho HS. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV treo bảng số cho HS q/s rồi HD-HS đọc số. + Y/c 2 HS lên viết số vào cột theo thứ tự: 850 304 900 và 403 210 715 - GV nhận xét chung. * Bài 2: - Y/c HS đọc nối tiếp các số ghi trên bảng + 32 640 507 + 85 000 120 + 8 500 658 + 178 320 005 + 830 402 960 + 1 000 001 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài 3: - GV Y/c HS nghe đọc và viết số vào vở. + Sáu trăm mười ba triệu. + Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn. + Năm trăm mươi hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba. + Tám trăm mười sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai. + Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi. - GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. * Bài 4: - Y/c HS đọc đầu bài, sau đó cho học sinh làm bài theo nhóm. + Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: a. 715 638 b. 571 638 c. 836 571 - GV nhận xét, đánh giá từng nhóm HS 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”. - 2 HS lên bảng đọc số. + 234 567 112: Hai trăm ba mươi tư triệu, năm trăm sáu mươi bảy nghìn, một trăm mười hai. + 895 763 147: Tám trăm chín mươi lăm triệu, bảy trăm sáu mươi ba nghìn, một trăm bốn mươi bảy. - HS viết số : 834 660 206 - HS ghi đầu bài vào vở - HS quan sát bảng số và đọc số. + Ba trăm mười lăm triệu, bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu. - 2 HS lên bảng viết số vào cột theo thứ tự trong bảng. + HS nối tiếp đọc các số GV ghi trên bảng + Ba mươi hai triệu, sáu trăm bốn mươi nghìn, năm trăm linh bảy. + Tám mươi lăm triệu, không trăm nghìn, một trăm hai mươi. + Tám triệu, năm trăm nghìn, sáu trăm lăm mươi tám. - HS chữa bài vào vở. - HS viết số vào vở. + 613 000 000 + 131405 000 + 512 326 103 + 816 004 702 + 800 004 720 - HS nhận xét, chữa bài. + HS làm bài theo nhóm - HS nêu theo yêu cầu: a. 715 638 - chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 5 000. b. 517 638 - chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn - có giá trị là 500 000. c. 836 571 - chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị - có giá trị là 500. - HS nhận xét. - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 2: LUYỆNTỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I- MỤC TIÊU: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND của BT/1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nhận.xét và luyện tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 17’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ trong bài dấu hai chấm ở tiết trước. - Gọi HS làm BT/1 ý a. - GV n.xét đánh giá cho hs. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Y/c hs đọc câu văn trên bảng. - Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ? - Em có n.xét gì về các từ trong câu văn trên? *Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu, các nhóm khác bổ xung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Từ gốm mấy tiếng? - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? *Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - Y/c hs đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức. c) Luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài. - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 hs lên bảng làm. - Gọi hs n.xét, bổ sung. - Những từ nào là từ đơn? - Những từ nào là từ phức? - GV gạch chân dưới những từ đơn và từ phức. * Bài tập 2: - Gọi 1 hs đọc y/c. - GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Y/c hs làm việc theo nhóm GVHD những nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - N.xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ. * Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c và mẫu. - Y/c hs đặt câu. - Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai. - GV n.xét, khen ngợi hs. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? - Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? - Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ hs về nhà làm bài vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs làm bài. - Hs ghi đầu bài vào vở. - Hs đọc thành tiếng: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có /chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên tiến. - Câu văn có 14 từ. - Trong câu văn có những từ 1 tiếng có những từ gồm 2 tiếng. + 1 hs đọc y/c trong sgk. - Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu. - Dán phiếu, nhận xét bổ xung. - Hs theo dõi: + Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng. - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức. - Từ dùng để đặt câu. - Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng. - 2, 3 lượt hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại. - Hs lần lượt viết lên bảng theo hai nhóm. VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca... Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế... - H/s đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch vào sgk. - H/s lên bảng. + Rất/công bằng/rất/thông minh/ + Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ - Hs n.xét. - Từ đơn: rất, vừa, lại. -Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. + H/s đọc y/c của bài. - Hs lắng nghe. - H/s hoạt động trong nhóm 1H/s đọc từ, 1H/s viết từ. - Hs trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ. + Từ đơn: vui ,buồn, no, đủ, gió, mưa, nắng... + Từ phức: giáo viên, học sinh, thầy giáo, bác sĩ, công an, bộ đội, ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ... + H/s đọc y/c trong sgk. - Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1 câu, từng H/s nói từ mình chọn rồi đặt câu. VD: Đẫm: Áo bố ướt đẫm mồ hôi. + Vui: Em rất vui vì được điểm tốt. + ác độc: Bọn nhện thật ác độc. + Học sinh: Học sinh đang học bài. - Hs nối tiếp nhau trả lời. - Hs ghi nhớ. Tiết 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Biết kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II- CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu - Bảng phụ viết gợi ý 3 sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 33’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể truyện - GV nhận xét 2- Bài mới: * Giới thiệu bài ghi mục bài: * HD HS kể chuyện. a. HD HS hiểu yêu cầu của đề - GV gạch chân: Được nghe được đọc, lòng nhân hậu. (?) Lòng nhân hậu được biểu hiện ntn? Lấy VD về 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết? (?) Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? - GV khuyến khích những bạn ham đọc sách. - GV nêu các tiêu chí đánh giá b. Kể chuyện trong nhóm. c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho HS thi kể - GV ghi tên HS. Ghi tên câu chuyện truyện đọc, nghe ở đâu, ý nghĩa - Y/c HS bình chọn bạn có câu truyện hay nhất. - GV tuyên dương 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện. - HS kể truyện thơ nàng tiên ốc. - Nhận xét. - HS giới thiệu những chuyện mang đến lớp. - 2 HS đọc đề bài. - 4 HS đọc nối tiếp phần gợi ý. - Biểu hiện của lòng nhân hậu. - Thương yêu quý trọng, quan tâm đến mọi người. VD nàng công chúa nhân hậu, chú cuội. - Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: VD bạn Lương, Dế Mèn. -Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của cuộc sống: VD : Hai cây non. -Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác. - Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong sgk đạo đức, trong truyện đọc, xem ti vi.. - HS đọc kĩ 3 phần sgk và mẫu. - Thảo luận kể theo nhóm 4 - Kể theo trình tự mục 3. - HS kể hỏi và tự hỏi nhau: (?) Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện vì sao? (?) Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? (?) Bạn thích nhân vật nào trong truyện? - HS nghe kể và hỏi: (?) Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? (?) Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện? - HS thi kể. - Nhận xét bạn kể. Tiết 4: KỸ THUẬT: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I- MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch được đường vạch dấu trên vải( đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. - GD ý thức an toàn lao động. II- CHUẨN BỊ: - 1 mảnh vải kích thước 20cm x 30 cm, kéo cắt vải, phấn, thước. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 6’ 20’ 5’ 2’ 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi đầu bài. a) HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu (?) Nêu tác dụng của vạch mẫu trên vải? (?) Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? b) HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật, HS thao tác kĩ thuật. - Theo quy trình và giới thiệu - Đính miếng vải lên bảng (?) Nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong trên vải? - Nêu một số lưu ý trong sgk =>Rút ghi nhớ c) HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức trưng bày sản phẩm -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - KT đồ dùng của HS. - Quan sát nhận xét mẫu. - Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu của người cắt, may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc đường cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo 2 bước.Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu trên vải. - Q/sát hình 1a, b, c sgk. + H/s đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm - H/s nối hai điểm đó để được một đường thẳng. - H/s vạch dấu đường cong trên vải. - Cắt theo đường vạch dấu, từng nhát cắt dứt khoát... - Cắt vải theo đường cong... cắt từng nhát cát ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong khi cắt. - H/s đọc phần ghi nhớ sgk. - Đánh giá sản phẩm theo 2 mức - HS trưng bày sản phẩm, cả lớp đánh giá theo 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành Chiều Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 25' 4’ 1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: - Trò chơi “làm theo hiệu lệnh” : - Đứng tại tại chỗ vỗ tay và hát 2- Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * GV cho hs đi đều, đứng lại và quay sau: - Lần 1 và 2: tập cả lớp do GV điều khiển cả lớp tập, sau đú chia tổ tập luyện - Lần 3-4 tập theo tổ, GV NX sửa chữa động tác sai cho HS. * Học kỹ thuật động tỏc quay sau: - GV làm mẫu động tác 2 lần: lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_chuan_kien_th.doc