Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết

nhấn giọng một số từ gợi tả.

-Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

-HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa. Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang xuanhoa 10/08/2022 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.149)
I. Mục tiêu:
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
* Lưu ý : BT cần làm BT1 (a, b); BT3, BT4.
II.Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 3: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc bài toán3.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài trên bảng
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc bài toán 4.
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài trên bảng
*Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn kĩ chương phân số đã học.
+ 2 HS đọc bài tập1.
+ HS làm bài: a, ; b, 
+ HS sửa bài.
+HS đọc bài toán3.
+HS làm bài.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 
1+7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất là: 
1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
 Đáp số: Số thư nhất: 135
 Số thứ hai: 945
+Hs sữa bài.
+ 1 HS đọc BT4.
+HS lên bảng làm, 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 2+3=5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
125:5 x2=50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là
125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50m 
 Chiều dài: 75m 
+Hs sữa bài.
+ HS lắng nghe và thưc hiện
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng một số từ gợi tả.
-Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
-HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa. Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
1.Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh? 
 2.Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
3.Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
4.Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục. Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi... từ đâu đến?
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
-3 HS đọc nối tiếp 
+Đoạn 1: Từ đầu liễu rủ
+ Đoạn 2: Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
1.Những đám mây trắng huyền ảo. Những bông hoa ngọn lửa. Con đen huyền liễu rủ.....
-Hs trả lời.
3.Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
4.Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
+Lắng nghe
+HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+Lắng nghe
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.Mục tiêu:
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện đơi cánh của ngụa trắng rõ ràng đủ ý.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
*GDBVMT: Giúp hs thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ các lồi động vật hoang dã.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra: 
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
+) Tái hiện chi tiết chính của câu chuyện.
- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS trao đổi và kể lại mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận và thống nhất nội dung:
* Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
* Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày.
* Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh.
* Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám doạ ăn thịt.
* Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng.
* Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
Hoạt động 2 : Kể trong nhóm.
- Chia HS thành các nhóm bàn.
- HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và trao đổi về nội dung truyện trong nhóm.
Hoạt động 3: Kể trước lớp. .
- Tổ chức 3-4 nhóm thi kể trước lớp.
- GV nhận xét HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Khuyến khích HS nêu câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học – Liên hệ giáo dục. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm.
- Lắng nghe 
- HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe GV kể lần 1.
-Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trao đổi kể lại chi tiết được minh hoạ trong từng tranh bằng 1 – 2 câu theo nhóm 2.
- 5 – 6 em nêu ý kiến của 6 bức tranh. +Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến.
- HS kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và theo dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- Kể từng đoạn truyện.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3-4 nhóm thi kể. 3 em một nhóm, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. 2 HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Trao đổi với nhau về nội dung truyện.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Khoa học 
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu:
-Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật :nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
*KNS: Kĩ năng làm việc nhĩm. Kĩ năng quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong điều kiện khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học.
2. Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
+ GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm 
+ GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc các mục quan sát /114 SGK để biết cách làm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
+ Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu.
H: Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
H: Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết?
-GV kết luận 
*Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
+ Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe để biết cách làm thí nghiệm.
+ Đại diện các nhóm trưởng báo cáo.
+ 1 HS đọc.
+ Các nhóm làm việc.
- Đại diện 2 nhóm trình bày:
- Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày, cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.
- Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng.
-Hs chú ý lắng nghe.
+ Các nhóm thảo luận nhóm bàn.
+ Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. 
+ Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: .
Đánh dấu X vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây:
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Aùnh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây số 1
X
X
X
Cây còi cọc, yếu ớt, sẽ bị chết
Cây số 2
X
X
X
Cây sẽ còi cọc, chết nhanh
Cây số 3
X
X
X
Cây sẽ bị héo, chết nhanh
Cây số 4
X
X
X
X
Cây phát triển bình thường
Cây số 5
X
X
X
X
Cây bị vàng lá, chết nhanh
H: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
H: Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
 GV kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được.
3. Củng cố, dặn dò: 
 GV gọi HS đọc mục bạn cần biết 
+ GV nhận xét tiết học 
+ Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống.
- Cần phải có đủ các điều kiện về, nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
-Hs chú ý lắng nghe.
- 1-2 HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-Hs chú ý lắng nghe.
THỂ DỤC
 Bài: 57: - MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY
A. Mục tiêu- yêu cầu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bống ( không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Lưu ý : Yêu cầu cơ bản nhất là học sinh được tâng cầu và biết được cách chuyền cầu của mu và má trong bàn chân.
B. Dụng cu- Địa điểm tậpï: 
- Chuẩn bị : mỗi HS 1 dây và dụng cụ tổ chức trò chơi
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
6-10’
 1. Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS 
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra động tác kỹ thuật ném bóng
Kiểm tra 2- 4 HS
3. Phổ biến bài mới:
 Phổ biến nội dung: 
- Môn tự chọn
- Nhảy dây
 -Hs thực hiện 
 4. Khởi động:
3’-4’
 - Chung:
1-2’
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc
Đội hình 4 hàng ngang
-Hs thực hiện 
 - Chuyên môn:
2-3’
- Ôn các đôïng tác của bài thể dục PTC.
Đội hình hàng ngang
II. CƠ BẢN:
18-22’
 1. Nội dung:
5-6’
* Môn tự chọn
 - Đá cầu 
 +Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
 + Học chuyền cầu theo nhóm 2 người.
 - Ném bóng
 + Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị- ngắm đích - ném
* Nhảy dây
 + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
 + Thi nhảy cá nhân tự do 
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tổi thiểu 1,5 m ( đứng đối diện nhau từng đôi một).
- Tâïp hợp đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, đi kiêûm tra, uốn nắn động ntác sai 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích. Cho HS tập mô phỏng kỹ thuật động tác nhưng chưa ném bóng đi, sau đó ném bóng vào đích. Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác hoặc kỷ luật tập và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS
- Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang
III.KẾT THÚC:
4- 6’
 1. Nhận xét :
1-2’
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà 
-Hs thực hiện 
-HS tập hợp hàng ngang
 2. Hồi tĩnh:
1-2’
- Đi đều và hát
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 
- Đi đều và hát
-Đội hình hàng dọc
 3. Xuống lớp:
1’
GV hô “ THỂ DỤC” 
– Cả lớp hô “ KHỎE”
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.......................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015
	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
 I/ Mục tiêu:
-Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt (BT1,2); bước đầu tự tìm tin trên báo thiếu nhi bằng một vài câu (BT3)
-HS khá, giỏi biết tĩm tắt cả hai tin ở BT1.
 *KNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu. Đảm nhận trách nhiệm
 II/ Đồ dùng dạy học: Mỗi HS chuẩn bị một bản tin trên báo. Giấy khổ to, bút dạ .
 III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 /Bài cũ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a)Hoạt động1: Củng cố lý thuyết .
H: Nêu các bước tóm tắt tin tức ?
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài1;2 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn .
Gợi ý : Các em hãy đọc kĩ tin, quan sát tranh minh hoạ để tìm hiểu nội dung thông tin. Hãy chọn 1 trong 2 tin để tóm tắt, sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt .
Yêu cầu làm vào vở, ba nhóm viết vào giấy khổ to dán bảng .
Nhận xét sửa bài .
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề 3.
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
Gợi ý: Các em nên sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch, khám phá trên báo thiếu niên, nhi đồng. Sau đó tóm tắt lại .
-Yêu cầu HS làm vào vở .
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, sửa lỗi .
3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà tìm bản tin rồi tự tóm tắt lại. Chuẩn bị: Cấu tạo của bài văn miêu ta ûcon vật .
+HS nhắc đề bài .
+Muốn tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước sau :
-Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin -Chia bản tin thành các đoạn .
- Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn .
-Tuỳ mục đích tóm tắt ,có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng 1 -2 câu hoặc bằng số liệu, từ ngữ nổi bật .
- 1-2 HS đọc đề bài .
-HS thảo luận nhóm bàn.
-Lắng nghe.
-3 nhóm viết vào giấy khổ to .lớp làm vào vở .
VD: Tin : Khách sạn treo trên cây sồi .
+ Tại Vát – te –rát ,Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ .Gía một phòng nghỉ khoảng hơn 6 000 000 đồng một ngày .
Tin b)Khách sạn cho súc vật .
Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch ,ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho cho súc vật .
-1- 2 HS đọc yêu cầu bài 3 .
Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền Phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu.
-HS làm bài vào vở .
-3 HS trình bày. 1-2 em đọc tin tức, 2 em tóm tắt lại; Sau đổi lại .
-HS lắng nghe và ghi nhận .
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tr.150)
I. Mục tiêu:
-Biết cách giải tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
* Lưu ý : BT cần làm BT1.
II.Đồ dùng dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài toán 1:
- GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là . Tìm hai số đó. 
-Yêu cầu HS đọc đề –tìm hiểu đề và giải toán
- Biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.
Ta có sơ đồ: ?
Số bé :
 24
Số lớn:
 ?
*Yêu cầu HS quan sát sơ đồ:
-Tìm hiệu số phần bằng nhau?
-Tìm giá trị 1 phần?
- Vậy số bé là bao nhiêu?
- Số lớn là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. 
Bài toán 2:
- Gọi 1 Em đọc đề bài toán 2.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS trình bày bài toán
-Lắng nghe.
-Đọc lại bài toán–tìm hiểu đề và giải toán.
- HS quan sát sơ đồ.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-HS trình bày lời giải bài toán. 
-Hs đọc đề bài toán 2.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Trình bày vào vở.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
c) Kết luận: 
- Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
-GV chốt lại và lưu ý HS: khi làm bài các em có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 1.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
-Bước 1 :Tìm hiệu số phần bằng nhau.
-Bước 2: Tìm giá trị của một phần.
-Bước 3: Tìm 1 trong 2 số
-Bước 4:Tìm số còn lại
* HS nhắc lại.
-HS đọc đề bài 1.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hs lên bảng làm.
Bài giải
Ta cĩ sơ đồ:
 123
 ?	 
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3(phần)
 Số bé là:
123 : 3 ´ 2 = 82
 Số lớn là:
123 + 82 = 205
 Đáp số: Số bé là: 82; Số lớn là:205
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em nêu.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Mơn: Đạo đức
 Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng (những quy định cĩ liên quan đến HS)
-Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hàng ngày.
* Lưu ý : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
*GD KNS: Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. 
II/ Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Trị chơi tim hiểu về biển báo giao thơng
+ Tổ chức cho HS hoatï động nhóm, phổ biến cách chơi.
-Gv điều khiển cuộc chơi.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. *Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm (BT3)
+ Tổ chức cho HS hoatï động nhóm.
+Gv gọi các nhĩm trình bày.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận:Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4)
-Gv gọi hs trình bày.
Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông.
-Lắng nghe.
+ HS hoạt động theo nhóm, thực hiện.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Lớp lắng nghe.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS hoạt động theo nhóm
+Hs các nhĩm trình bày.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe.
-Hs trình bày
+ HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.......................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I.Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
-HS khá, giỏi thuộc 3,4 khổ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149. SGK. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
*Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1và 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
1.Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
2.Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa?
3.Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
*Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Đại ý: Bài thơ nói lên tình yêu mến , sự gần gũi cù nhà thơ với trăng
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
+ Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
+ GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: 3 khổ đầu
+ Gọi 1 HS đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên tóm tắt bài-Liên hệ giáo dục .GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
+ HS lắng nghe 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ HS lắng nghe 
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1.Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá.
2.Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
3.Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi với các em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
*Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào vế quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
-1- 2 HS nêu.
- HS nhắc lại
- 6 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS chú y ùtheo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
-Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.Mục tiêu:
-Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong bt4.
-HS khá, giỏi làm được các bài tập 
*GD BVMT: Hs thực hiện BT4, qua đĩ gv giúp hs hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, cĩ ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch
-GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài BT2.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận: Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay; Nghĩa bóng: Chịu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra.
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
Bài 4
- Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài4.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau:
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
Hỏi
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
 Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông xanh tên biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi ngang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên
 Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
 Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
-Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. 
- Lắng nghe
+HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
-HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài.
- 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK.
- Lắng nghe
- 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu:
-Ví dụ:
+ Lớp em thích đi du lịch.
+ Mùa hè, gia đình em thường đi du lịch ở Đà Lạt.
+ Em thấy rất vui khi đi du lịch ..
-Hs lắng nghe, sữa bài
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài BT2.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng- Đáp án: c,Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm.
- Lắng nghe
-HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 3.
- HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình.
- Lắng nghe
- 2 HS khá nêu tình huống sử dụng.
-Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4.
- HS tham gia chơi.
- 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời.
Đáp
 -Sông Hồng.
 -Sông Cửu Long.
 -Sông Cầu
 -Sông Lam.
 -Sông Mã.
 -Sông Đáy.
 -Sông Tiền, sông Hậu.
Sông Bạch Đằng.
- Lắng nghe
-Lắng nghe-Thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP (tr.151)
 I. Mục tiêu :
 -Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
 * Lưu ý : BT cần làm BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị vở, sách toán . 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Bài cũ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài .
a)Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết 
H: Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm thế nào ?
b)Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1 : HS đọc đề bài 1
-HSï làm bài rồi chữa bài .
-Gọi 1em lên bảng làm bài
GV nhận xét sửa lỗi .
 Bài 2 : 1-2 HS đọc đề bài 2
-HSï làm bài rồi chữa bài .
- Gọi 1em lên bảng làm bài
-GV nhận xét sửa lỗi .
3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập luyện thêm .
+HS nghe và nhắc lại .
+ Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau .
 +Bước 2 :Tìm số bé .
 + Bước 3 : Tìm số lớn .
+ HS đọc đề 1.
+1em lên giải, lớp làm vào vở .
Ta có sơ đồ: ?
Số bé : 85
Số lớn 
 ?
 Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau : 
 8 - 3 = 5 (phần)
 Số bé là : 
: 5 x 3 = 51 
 Số lớn là : 
 85 + 51 = 136 
 Đáp số : Số bé: 51; Số lớn: 136
-HS sữa bài.
-1-2 HS đọc đề bài 2.
– HSï làm bài rồi chữa bài .
 Bài giải
 Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau :
 5 - 3 = 2 (phần)
 Số bóng đèn màu có :
 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
 Số bóng đèn trắng có :
 625 - 250 = 375 (bóng)
 Đáp số : Đèn màu : 625bóng 
 Đèn trắng : 375 bóng 
-HS sữa bài.
-Lắng nghe-thực hiện 
LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đĩng Đa.
+Quân Thanh xâm lược nước ta, chung chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+Ở Ngọc Hồi, Đĩng Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn cơng địn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn ngọc hồi, cũng sáng mùng 5 t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2014_2015.doc