Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

 Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2.năng lực: 1.năng lực tự đánh giá kết quả học tập

2.Năng lực đọc, nghe, nói, viết.

 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện

4.Năng lực thực hành, vận dụng

 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác

3.Phẩm chất: Có ý thức trong học tập và biết giúp đỡ bạn.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL.

- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống

 

doc 16 trang xuanhoa 06/08/2022 2410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn : ngày 17 tháng 3 năm 2019 
 Ngày dạy : Thứ hai, ngày18 tháng 3 năm 2019 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
 Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2.năng lực: 1.năng lực tự đánh giá kết quả học tập
2.Năng lực đọc, nghe, nói, viết.
 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
4.Năng lực thực hành, vận dụng
 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác
3.Phẩm chất: Có ý thức trong học tập và biết giúp đỡ bạn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. 
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài.
-Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII.
2.HĐ1 : KT tập đọc (18’) NL1,2,3
- Cho HS ôn tập lần lượt các bài đọc theo nhóm. 
 - GV theo dõi các nhóm thực hiện.
- Cho học sinh chia sẻ về bài đọc .
-GV chia sẻ cảm xúc về việc đọc bài của các em.
HĐ2: HD bài tập NL3,4,5
-GV yêu cầu học sinh làm các bài tập dưới sự điều hành của nhóm trưởng dưới sự giám sát của giáo viên.
Bài 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 (phát phiếu cho một số hs) 
3. Củng cố- Dặn dò(3’) 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
- trợ có trong tiết
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: - Cá nhân ghi tên bài vào vở
-NT điều khiển nhóm mình: cho cả nhóm đọc các bài đọc đã học.
Cá nhân: Đọc lại các bài đọc đã học.
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về bài đọc thuộc lòng với bạn bên cạnh.
Nhóm: NT mời các bạn đọc lại bài đọc đã học. Nhóm nhận xét, bổ sung bài đọc cho các bạn.
 Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau. Báo cáo với giáo viên.
-BHT cho các bạn chia sẻ bài đọc. Lớp nhận xét, TD.
* Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm của mình.
Bài 2: 
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 
- Việc 2: + Theo các bạn những bài đọc nào trong chủ điểm “Thương người như thể thương thân” là truyện kể. 
+ Hãy kể tên những bài đọc trong chủ điểm trên là truyện kể. Nhận xét.
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài.
Cá nhân: Đọc và trả lời bài tập 2 vào vở bài tập.
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
- BHT cho cả lớp chia sẻ bài tập 2.
Chia sẻ nội dung bài học trong lớp thông qua trò chơi.
 Tiết 3: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi.
2.Năng lực:
1.năng lực đọc, nghe, nói ,viết
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
3.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 4.năng lực tư duy
 5.Năng lực thực hành, vận dụng.
3.Phẩm chất: Biết lắng nghe ý kiến của người khác trong hoạt động nhóm.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
- GV dẫn dắt vào bài. 
- GV ghi đề bài trên bảng. 
2. Bài mới : (29’)
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện tập : N1, N2, N3, N4, N5
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK theo nhóm của mình.
Bài 1,2 Gọi hs đọc yc
- YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi hs nêu kết quả .
-Cho học sinh chia sẻ bài tập 1 .
- GV chốt lại ý đúng:
Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
Bài 3: Gọi hs đọc y/c 
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? 
- Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất.
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 
-Cho học sinh chia sẻ bài tập 2 .
- Gv nx, chia sẻ.
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
-Cho hs chia sẻ bài làm của mình.
3. Củng cố- Dặn dò(3’) .
- Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. 
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
NT điều khiển các bạn làm từng bài tập.
* NT cho các bạn tìm hiểu đề.
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 
- Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? Nhận xét.
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhân: quan sát hình chữ nhật và trả lời các câu hỏi SGK. .
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội bài tập 1,2.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
-HS chia sẻ bài, lớp nx, thống nhất kết quả.
* NT cho các bạn tìm hiểu đề.
-HS chia sẻ bài tập 3, thống nhất kết quả.
* NT cho các bạn tìm hiểu đề.
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 
- Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? Nhận xét.
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài
-HS chia sẻ bài tập 4, 
Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 - 18 = 10 (m)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180m2 
 - Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn 
************************
Tiết 4: Tiếng Việt Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2)
I-Muc tiêu:
a.Kiến thức
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu.
b>Năng lực: 1.Năng lực thực hành
2.Năng lực đọc, nghe, nói, viết
 3.Năng lực tự đặt câu
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
c.Phẩm chất: Biết lứng nghe và đồng thuận ý kiến của người khác
II- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
- GV dẫn dắt vào bài. 
- GV ghi đề bài trên bảng. 
3.Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài (1’) –Ôn tập
a.Hoạt động 1 : nghe viết chính tả(23’) N1, N2
Giáo viên đọc bài Lời hứa và giải nghĩa từ trung sĩ 
Yêu cầu học sinh đọc thầm và chú ý những từ khó 
Tổ chức cho học sinh viết từ khó vào bảng con
Gv hướng dẫn học sinh trình bày bài viết và viết hoa các danh từ riêng 
Tìm hiểu thêm về tác dụng của dấu ngoặc kép
Giáo viên đọc cho học sinh nghe và viết bài 
Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả 
Chấm và nhận xét bài học sinh 
- KL: HS nghe viết đúng bài chính tả .
c. HĐ 2 : Luyện tập (11’) N1, N2, N3, N4
Giáo viên tổ chức cho học sinh dựa vào bài viết để trả lời các câu hỏi trong bài tập 
3. Củng cố- Dặn dò(3’) 
 GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Học sinh theo dõi và đọc thầm bài viết 
Học sinh chú ý những từ khó 
Luyện viết từ khó vào bảng con
Nhắc lại cách viết danh từ riêng và tác dụng của dấu ngoặc kép 
Nghe viết chính tả và soát lỗi
Học sinh thực hành làm bài tập .
Nhận xét và chữa bài 
Bài 2: 
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 
- Việc 2: Để làm được bài tập 2 chúng ta cần lưu ý điều gì ? .Nhận xét. Thống nhất.
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài.
Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn.
Tiết 1: Khoa học Bài: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu :
a.Kiến thức- Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
b.năng lực:
1.năng lực quan sát
2.Năng lực thực hành
3.Năng lực vận dụng
 4.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 5.năng lực giao tiếp, hợp tác
6.Năng lực tự liên hệ
c. Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học- Một số dụng cụ thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.- Tranh, ảnh về việc sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày.
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 1 : Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng. (18’) N1,n2, n4, n5
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi1,2 trang 110, và 3,4,5,6 trang 111.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Cho HS chia sẻ
GV nhận xét, kết luận : 
* HĐ 2: Trò chơi "Đố bạn chứng minh được...". (12’) N2, N3, N4
- Ban học tập lên điều khiển lớp chơi trò chơi ( Theo hệ thống câu hỏi mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập )
- GV cùng trọng tài tổng kết nhóm thắng cuộc
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 3: Liên hệ thực tế (3’) N6
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- GV liên hệ: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Nhóm lớn :
- NT điều khiển nhóm mình tham gia chơi 
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ.
- HS lắng nghe
 *************************************
 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Tiếng Việt : Bài: ÔN TẬP (tiết 3)
I- Mục tiêu: 
a.Kiến thức
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính về các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
 -Nghe viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày dúng bài thơ lục bát..
b.Năng lực
 1.năng lực đọc. Nghe, nói, viết
2.năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.năng lực thực hành, vận dụng
c.Phẩm chất:Lắng nghe cô giáo giảng bài trong các giờ học
II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 
b. HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết trước) (10’)
b.HĐ 2: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. (6’)
- Cho HS đọc yêu cầu, tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm, suy nghĩ, phát biểu
- GV nhận xét, cho HS đọc.
c.HĐ 3 : nghe viết chính tả(23’)
Yêu cầu học sinh đọc thầm và chú ý những từ khó 
Tổ chức cho học sinh viết từ khó vào bảng con
Gv hướng dẫn học sinh trình bày bài viết và viết hoa các danh từ riêng 
Tìm hiểu thêm về tác dụng của dấu ngoặc kép
Giáo viên đọc cho học sinh nghe và viết bài 
Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả 
Chấm và nhận xét bài học sinh 
- KL: HS nghe viết đúng bài chính tả .
3. Củng cố- Dặn dò(3’) 
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh theo dõi và đọc thầm bài viết 
Học sinh chú ý những từ khó 
Luyện viết từ khó vào bảng con
Nhắc lại cách viết danh từ riêng và tác dụng của dấu ngoặc kép 
Nghe viết chính tả và soát lỗi
-Hs thực hiện chơi.
- Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn.
TIẾT 2: TOÁN BÀI: GIỚI THIỆU VỀ TỈ SỐ
I. Muc tiêu :
a- Kiến thức: HS Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Làm được các BT 1, 3. Học sinh viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
b.Năng lực: 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực đọc, nghe, nói, viết
 4.Năng lực thực hành, vận dụng
c.Phẩm chất:Mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập với bạn.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập, thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Khởi động (3’) Trò chơi 
 GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 
a.Giới thiệu bài (1’) 
 b.HĐ 1: Trải nghiệm: ( 5’)N1, N2, N3, N4
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm và làm bài tập sau: 
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và Tên: 
Bài toán: Một lớp học có 13 học sinh trai và 19 học sinh gái. 
a.Viết phân số chỉ số phần học sinh trai so với số học sinh gái .
b.Viết phân số chỉ số phần học sinh gái so với số học sinh trai ..
Cho học sinh chia sẻ bài tập .
c. HĐ 2: Giới thiệu tỉ số (8’)N2, N3, N4
- Yêu cầu học sinh đọc phần bảng màu xanh trang 145 và thực hiện lại bài vào nháp.
GV cho ban học tập lên chia sẻ : nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. 
GV hướng dẫn vẽ sơ đồ.
+ 5 xe tải tương ứng với mấy phần ?
+ 7 xe khách tương ứng với mấy phần?
 5 xe
số xe tải
 7 xe 
số xe khách:
GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe khách ?
+ giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. 
 c.HĐ 2: Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0)(8’)
- Dán bảng phụ và hướng dẫn: ta coi số thứ nhất là số xe tải, số thứ hai là số xe khách ta cũng viết được tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai.
 Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay 
d.HĐ 3: Thực hành (16’)N1,N2,N3,N4
Bài 1: cho học sinh nêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK. 
- GV theo dõi, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài tập trong SGK. 
- GV theo dõi, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn. GV chia sẻ kết quả bài.
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn)
a)Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: .
b)Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: .
4.Củng cố - Dặn dò: (3’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhânĐọc và làm bài vào phiếu
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm
Theo dõi ban học tập chia sẻ nội dung bài và cùng thực hiện.
-5 phần
-7 phần
Bằng số xe khách.
-HS nhắc lại để ghi nhớ.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ
 1 HS nêu: tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là a: b hay
 Lắng nghe
a) ; b) ; 
c) ; d).
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn)
a)Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: .
b)Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: .
 Ngày dạy : Thứ tư, 20 tháng 3 năm 2019
Tiết 2: Tiếng Việt : Bài: ÔN TẬP (tiết 4)
I- Mục tiêu:	
a.Kiến thức
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong 3 chủ điểm đã học.( BT1, BT2 )
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý..
b.năng lực: 1.năng lực ghi nhớ, tái hiện
2.Năng lực thực hành
 3.năng lực tự đánh giá kết quả học tập
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
c.Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn trong học tập
II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 
b. HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết trước) (10’)
c. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(21’) N1, N2, N3, N4
- Cho HS đọc đề bài , GV cho HS thảo luận nhóm, cá nhân.
Bài 1,2 : Ghi lại các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
3. Củng cố: 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
HS thực hiện theo yêu cầu.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1,2
- Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
- Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn
 Tiết 3: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
 I- Mục tiêu: 
a.Kiến thức-Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Làm BT 1
b.Năng lực: 1.năng lựa đọc, nghe, nói, viết
2.năng lực thực hành
3.năng lực vận dụng
 4.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 5.Năng lực tư duy
 6.năng lực giao tiếp, hợp tác
c.Phẩm chất: Biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn trong nhóm
II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập, thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài – Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
b. HĐ1: Trải nghiệm: ( 5’) N1, N2, N3, N4, N5, N6
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm và làm bài tập sau: 
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và Tên: 
Bài toán: Lớp 4A có 16 học sinh nam,số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ ?
 ..
 ..
 .
Cho học sinh chia sẻ bài tập .
Theo dõi, chốt kết quả, chuyển ý vào bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. N1, N2, N6
Yêu cầu học sinh đọc phần bảng chữ màu xanh trang 147. Thảo luận tìm hiểu nội dung và thực hiện lại vào nháp( 5’) 
Để giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Ta phải thực hiện qua mấy bước
- GV theo dõi hỗ trợ, chốt kiến thức: 
 d. HĐ 3: Thực hành (10’) N1, N2, N3, N4, N5, N6
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập vào vở
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa tổng của hai số phải tìm & tổng số phần mà mỗi số đó biểu thị.
- GV theo dõi, hỗ trợ học sinh làm bài.
- Gv chốt kết quả theo nhóm: 
Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
 Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74.
 Số lớn là: 333 – 74 = 259.
 Đáp số : Số bé: 74.
 Số lớn 259.
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
 - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhânĐọc và làm bài vào phiếu
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm
HS chia sẻ trước lớp.
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện tỉ số của hai đại lượng.
+ Bước 2: Tính tổng số phần bằng nhau.
+ Bước 3: Tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn thực hiện bài tập 1.
Cá nhân: Đọc và làm bài vào phiếu
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau.
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
KNS: Đánh giá kết quả giữa học kì 2
I. Mục tiêu: 
- Biết kết quả thi đua của lớp, tổ, cá nhân trong tuần vừa qua.
- Phát huy cái tốt, khắc phục sửa chữa những mặt còn yếu.
- Có ý thức tự giác trong học tập và thực hiện tốt các nội qui của lớp đề ra.
II. Nội dung sinh hoạt:
1.-Yêu cầu hs báo cáo kết quả thi đua tuần 28 vừa qua.
-Cho lớp trưởng tổng kết thi đua.	
-Nhận xét- tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
-Yêu cầu hs nói rõ nguyên nhân tại sao mắc khuyết điểm trong tuần.
-Nhắc nhở các em cần cố gắng sửa chữa.
2. KNS: Đánh giá kết quả giữa học kì 2
3. Lên kế hoạch tuần 29. 
-Duy trì mọi nền nếp do trường, đội, lớp đề ra.
Đại diện từng tổ lên báo cáo 
Các tổ còn lại theo dõi – lắng nghe.
Theo dõi tổng kết thi đua của lớp.
Theo dõi nhận ra những ưu, khuyết đã mắc phải ở tuần 28 vừa qua.
Một số hs trình bày trước lớp tại sao tuần vừa qua như chưa học bài, đi học muộn, đi học chưa đều 
Theo dõi – lắng nghe.
Thực hiện đọc và thảo luậnnội dung bài theo tài liệu hướng dẫn.
Biết kế hoạch tuần 29, có ý thức thực hiện tốt hơn.
Thực hiện tốt các mọi quy định chung.
Tiết 5: Khoa học Bài :ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
 I. Mục tiêu:Sau bài học HS nắm được :
a.Kiến thức
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
b.Năng lực: 1.năng lực quan sát
2.Năng lực thực hành
3.Năng lực vận dụng
 4.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 5.năng lực giao tiếp, hợp tác
6.Năng lực tự liên hệ
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh
II. Đồ dùng dạy học-Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế 
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 1 : Trả lời các câu hỏi ôn tập (15’)NL1,2
-YC NT điều khiển nhóm thực hiện trả lời các câu hỏi SGK.
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
-GV chốt lại: 
* HĐ 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được” (13’)NL1,3,4,5
Ban học tập tổ chức các nhóm tham gia chơi trò chơi, theo câu hỏi mà GV đã chuẩn bị ở góc học tập
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 3: Liên hệ thực tế (3’)NL6
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- GV liên hệ: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá nhân
Trả lời câu hỏi
 Nhóm đôi: 
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe
 Việc 2: Góp ý bổ sung về kết quả bạn vừa đọc
 Nhóm lớn: 
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc bài của mình. Các bạn khác trong nhóm lắng nghe, bổ sung.
Việc 2: Bình chọn bạn báo cáo kết quả với thầy giáo.
- Các nhóm tham gia chơi trò chơi
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ.
- HS lắng nghe
Ngày dạy : Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2018 
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài: Kiểm tra học kì I( Đọc hiểu- LTVC)
****************************************
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài: Kiểm tra học kì I( Chính tả- TLV)
****************************************
 Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
a.Kiến thức- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”.
-Làm BT 1,2 .
b.Năng lực: 1.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 4.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
c.Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài.
2, Bài mới : Giới thiệu bài: ghi đề lên bảng
b. HĐ 1: Trải nghiệm: ( 5’) N1, N2, N3, N4
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm và làm bài tập sau: 
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và Tên: 
Bài toán: Tổng của hai số là 45. Tỉ số của hai số là. Tìm hai số đó.
 ..
 ..
 .
Cho học sinh chia sẻ bài tập .
- Theo dõi, chia sẻ, chốt kết quả bài.
b. HĐ2: Thực hành (28’) N1, N2, N3, N4
Bài tập 1:Y/c HS làm bài
GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
GV quan sát hỗ trợ nhóm, học sinh gặp khó khăn. 
Hs khó khăn:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Hs khá, giỏi:
Để giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số chúng ta phải trải qua mấy bước tính ?
Bài tập 2:
Y/c HS làm bài
GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
GV quan sát hỗ trợ nhóm, học sinh gặp khó khăn. 
Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhânĐọc và làm bài vào phiếu
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm
HS chia sẻ trước lớp.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn thực hiện bài tập 1.
 Tìm tổng số phần bằng nhau:
8+3=11(phần)
Tìm số bé : 198 : 11 x 3 = 54
Tìm số lớn: 198 – 54 =144
 	Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh )
Số cây mỗi học sinh trồng là:
 330 : 66 = 5 (cây)
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề và yêu cầu các bạn thực hiện bài tập 2.nhóm4
Bài giải:
Số cây lớp 4A trồng là:
 5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 – 170 = 160 (cây)
 Đáp số : 4A : 170 cây.
 4B : 160 cây.
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
************************************************
 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2017 
Tiết 1: Tiếng Việt : Bài: ÔN TẬP (tiết 5)
I- Mục tiêu:	
a.Kiến thức
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong 3 chủ điểm đã học.( BT1, BT2 )
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý..
b.năng lực: 1.năng lực ghi nhớ, tái hiện
2.Năng lực thực hành
 3.năng lực tự đánh giá kết quả học tập
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
c.Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn trong học tập
II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 
b. HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết trước) (10’)
c. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(21’) N1, N2, N3, N4
- Cho HS đọc đề bài , GV cho HS thảo luận nhóm, cá nhân.
Bài 1,2 : Ghi lại các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
3. Củng cố: 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
HS thực hiện theo yêu cầu.
* Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
- Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1,2
- Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài
Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội bài
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
- Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn
Tiết 2: Tiếng Việt Bài:ÔN TẬP (tiết 6)
I.Mục tiêu:
a.Kiến thức
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính về các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.
b.Năng lực:
1.năng lực giao tiếp, hợp tác
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực đoc, nghe, nói, viết
 4.Năng lực thực hành
C.Phẩm chất: Tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập mà nhóm giao cho
II. Đồ dùng dạy học:- Viết tên từng bài tập đọc và HTL vào phiếu.
III- Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
- GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài
a.Giới thiệu bài (1’) –Ôn tập
b. HĐ1 : Kiểm tra tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết trước) (16’)
c. HĐ 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm.(15’) N1, N2, N3, N4
- Cho HS đọc yêu cầu, tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm, suy nghĩ, phát biểu
- GV nhận xét, cho HS đọc.
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc: 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
.
- Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi 
- Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn
**********************************
Tiết 4: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giam tải : Không làm bài tập 2 va bài 4
 a.kiến thức- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó.
 - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và 
b.Năng lực: 1.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 2.Năng lực thực hành
3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 4.Năng lực vận dụng
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh
II. Đồ dung dạy – học:
Phiếu học tập, thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1/ Khởi động (3’) Trò chơi 
PHIẾU BÀI TẬP
Họ và tên: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc