Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức)
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T1).
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
- GD học sinh biết hệ thống ôn tập những kiến thức dã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 2 (Gồm cả văn bản báo chí); Bảng phụ kẻ bảng BT2.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 28 Thứ Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng 2 25/3 1 2 3 4 Chào cờ Tiếng việt Toán Chính tả Tập trung toàn trường Ôn tập tiết 1 Luyện tập chung Ôn tập tiết 2 Phiếu BT, B phụ 3 26/3 1 2 3 Toán Tiếng việt Tiếng việt Giới thiệu tỉ số Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Bảng phụ 4 27/3 1 2 3 4 Tiếng việt Toán Tiếng việt Thể dục Ôn tập tiết 5 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .. Ôn tập tiết 6 Bài 57 Bảng phụ Bảng phụ 5 28/3 1 2 3 Toán Tiếng việt Thể dục Luyện tập Ôn tập tiết 7 Bài 58 1 3 Tiếng việt Tự học Ôn tập tiết 8 Hướng dẫn học sinh làm BT 6 29/3 1 3 Toán Sinh hoạt Luyện tập Sinh hoạt lớp tuần 28 Thứ Hai, ngày 25 tháng 3 năm 2019 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T1). I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật). - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. - GD học sinh biết hệ thống ôn tập những kiến thức dã học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 2 (Gồm cả văn bản báo chí); Bảng phụ kẻ bảng BT2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Kiểm tra TĐ và HTL. (15 ph) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét; nếu HS đọc chưa đạt thì cho về nhà chuẩn bị để tiết sau KT lại. 3. Hướng dẫn làm bài tập: (15 ph) Bài tập 2: Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi: H: Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất”. - GV phát bảng phụ cho 1HS làm bài (HS KK lập một bài). - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. B. Củng cố dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm, về chỗ xem lại bài khoảng 1-2 phút - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - 1HS đọc. - HS trả lời: + "Bốn anh tài" ( trang 4;13); "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" (trang 21). - 1HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài trong VBT. - HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày, lớp nhận xét. - HS tự học bài ở nhà. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ - HS: Các thẻ màu. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - GV nhận xét. B. Bài mới. (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. (30 ph) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung BT1. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp (trong khi HS thảo luận, GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng). - GV nêu từng câu hỏi (Kết hợp chỉ vào hình vẽ). - GV nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 2: (Thực hiện tương tự bài 1) Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích của mỗi hình. - Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. H: Hình nào có diện tích lớn nhất? Bài 4: (Khuyến khích HS NK làm) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chấm- chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nêu. - N2: Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của HCN. Từ đó xác định được câu nào đúng, câu nào sai rồi chọn chữ tương ứng. - HS giơ thẻ theo quy định đúng/sai. a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S. a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ. - 4HS nhắc lại, mỗi em 1 hình. - Mỗi nhóm tính diện tích một hình. - HS báo cáo: + Hình vuông: 25cm2 + Hình chữ nhật: 24 cm2 + Hình bình hành: 24 cm2 + Hình thoi: 12 cm2 A. Hình vuông có diện tích lớn nhất. - 1HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán và nêu hướng giải - 1HS lên bảng giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2 - HS tự học bài ở nhà. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T2). I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - GD HS yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. Nghe – viết chính tả (Hoa giấy). (15 ph) - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. GV nhắc HSchú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ hay viết sai: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, H: Nội dung đoạn văn là gì? - GV đọc cho HS viết bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS KK hoàn thành bài viết. - GV đọc cho HS soát bài. - Chấm chữa lỗi chính tả. 3. Đặt câu. (15 ph) - Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? H: Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? H: Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu học sinh đặt câu. - HD chữa bài. -GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay. C. Củng cố dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK. - HS cả lớp đọc thầm, lưu ý các điều GV nhắc nhở. + Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - HS nghe - viết bài. - HS soát bài. - 1HS đọc yêu cầu. + Câu kể Ai làm gì? + Ai thế nào? + Câu kể Ai là gì? - HS đặt câu vào VBT. - HS nối tiếp nhau đọc câu. - HS tự học bài ở nhà. Thứ Ba, ngày 26 tháng 3 năm 2019 TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số của 2 số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của 2 số. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Nêu đặc điểm của hình thoi; Nêu công thức tính chu vi, diện tích: hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 (7 ph) - GV nêu ví dụ và vẽ sơ đồ bài toán. H: Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? H: Số xe khách bằng mấy phần? - GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng: 5 xe Xe tải Xe khách 7 xe - GV giới thiệu: + Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay + Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải. 3. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0). (7 ph) - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần SGK. H: Số thứ nhất là 5, số thứ 2 là 7 vậy tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? H: Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6, hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? H: Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? - GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay với b khác 0 - GV nêu tiếp: Biết a = 2 m; b = 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - GV: Khi viết tỉ số của 2 số chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay ; không viết là 2m : 7 m hay m 3. HD làm bài tập. (15 ph) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS . - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: (Khuyến khích HS NK làm) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò. (2 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 4HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. + Số xe tải bằng 5 phần như thế. + Số xe khách bằng 7 phần. - HS nghe giảng + HS đọc. +Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là: 5 : 7 hay + 3 : 6 hay + Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: a : b hay + Là 2 : 7 hay - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - 4 HS lần lượt lên bảng viết, HS còn lại viết vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, = ; b, = ; c, = ; d, = - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở – 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bài Kq: Số bạn của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) a) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: - 1HS đọc bài toán. - HS phân tích và nêu hướng giải - 1HS lên bảng giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng phụ - HS tự học bài ở nhà. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T3). I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. - GD học sinh ý thức chuẩn bị bài ở nhà. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 19 -28 sách Tiếng Việt 4, tập 2 (Gồm cả văn bản báo chí). II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới: (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. Kiểm tra TĐ và HTL. (15 ph) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét; nếu HS đọc chưa đạt thì cho về nhà chuẩn bị để tiết sau KT lại. 3. Hướng dẫn làm bài tập: (7 ph) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi: H: Hãy kể tên những bài tập đọc thuộc chủ điểm“Vẻ đẹp muôn màu” (Tuần 22, 23, 24)”. - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu (miệng) về nội dung chính của từng bài (HS yếu lập một bài). - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Sầu riêng: Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền nam nước ta. + Chợ Tết: Bức tranh chợ Tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. - Hoa học trò: Ca ngợi vẻ độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa gắn với tuổi học trò. 4. Viết chính tả. (8 ph) - GV đọc bài Cô tấm của mẹ, sau đó gọi 1 HS đọc lại bài. H: Cô Tấm của mẹ là ai? H: Cô Tấm của mẹ làm những việc gì? H: Bài thơ nói về điều gì? - GV đọc những từ khó HS viết. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu vở chấm. C. Củng cố dặn dò: (5 ph) - Hệ thống ND bài - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm, về chỗ xem lại bài khoảng 1-2 phút - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - 1HS đọc. - HS trả lời: + Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá. - HS suy nghĩ làm bài trong VBT, sau đó nối tiếp nhau nêu. + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc chống Mĩ cứu nước. + Vẽ về cuộc sống an toàn: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - 1 em đọc to, cả lớp theo dõi. + Cô Tấm của mẹ là bé. + Giúp bà xâu kim, thổi cơm nấu nước, bế em, học giỏi,... + Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ. - 2 em viết ở bảng lớp. HS viết vào nháp: ngỡ xuống trần, lặng thầm, đỡ đần,... - HS viết bài vào vở. - Chuẩn bị bài sau. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T4). I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung BT3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập. (30 ph) Bài 1, 2: Ghi các từ ngữ đã học trong tiết mở rộng vốn từ theo chủ điểm: - Gọi HS đọc yêu cầu đề. GV hướng dẫn HS thảo luận và kết luận. Người ta là hoa đất Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài nguyên, tài trợ, tài sản. - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, dẻo dai,... Vẻ đẹp muôn màu - Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt. - Thùy mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực,... Những người quả cảm - Gan dạ, anh hùng, anh dũng, anh hùng, gan dạ, gan lì, táo bạo, quả cảm. - Nhát, nhút nhát, e lệ, nhát gan, hèn nhát, bạc nhược. Bài 3: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a)- Một người tài đức vẹn toàn. - Nét chạm trổ tài hoa. - Phát hiện và bỗi dưỡng những tài năng B. Củng cố dặn dò. (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Lớp chia thành 3nhóm, mỗi nhóm thực hiện một chủ điểm. - Người ta là hoa đất. - Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Khỏe như vâm. - Nhanh như cắt. - Mặt tươi như hoa. - Đẹp người đẹp nếp. - Chữ như gà bới. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Cái nếp đánh chết cái đẹp. - Vào sinh ra tử. - Gan vàng dạ sắt. - HS đọc yêu cầu. - 1HS làm trên bảng phụ; HS còn lại làm vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. b)- Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt. - Một ngày đẹp trời. - Những kỉ niệm đẹp đẽ. c)- Một dũng sĩ diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh. - Dũng cảm nhận khuyết điểm - Chuẩn bị bài sau. Thứ Tư, ngày 27 tháng 3 năm 2019 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5) I. Mục tiêu - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người qủa cảm II. Đồ dùng - Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL ( như tiết 1) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: (3 ph) Giới thiệu bài giúp các em hệ thống lại những điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách thuộc chủ điểm Những người quả cảm - Lắng nghe Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL (15 ph) - Kiểm tra tất cả những HS chưa được kiểm tra - Thực hiện như ở tiết 1. - HS lên bốc thăm đọc bài. Hoạt động 3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm Những người quả cảm - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: - GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày. * GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng – tuyên dương nhóm làm đúng nhất - HS đọc – Cả lớp theo dói SGK. - HS làm bài - Đại diện các nhóm dán thi trình bày kết quả - Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò (5 ph) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? (Tuần 17, 19); câu kể Ai thế nào?(tuần 21,22) , câu kể Ai là gì? (tuần 24,25) để học tốt tiết ôn tập tiếp theo TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.” - BTCL: 1 - GD học sinh cẩn thận trong tính toán. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (5 ph) - Yêu cầu HS lấy 2 số tự nhiên có một chữ số bất kỳ, tính tổng của hai số đó, Lập tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (35 ph) Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. HĐ1: HD giải bài toán (15 ph) Mục tiêu: HD HS giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số Cách tiến hành: - GV nêu bài toán1. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến về cách vẽ. - HS biểu diễn số bé, số lớn., biểu diễn tổng của hai số. - GV HD HS giải bài toán. - HS trình bày lời giải bài toán. - GV HD HS làm bài toán 2. - GV nêu lại các bước giải. HĐ2: Luyện tập thực hành (15 ph) Mục tiêu: HS biết giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.” Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. - BT yêu cầu gì? - HS làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: (5 ph) - Nêu các bước giải của bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tổng kết giờ học. - Cả lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc đề. - HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kiến và nghe GV nhận xét. - HS vẽ. - Tìm lời giải BT theo HD của GV. - 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6) I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể . - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. - GD học sinh yêu thích học Tiếng việt. II. Đồ dùng - Bảng phụ kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1 III. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập “ 3 kiểu câu kể” (3ph) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (30 ph) Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đoạn văn, chú ý đến các loại từ đơn, từ ghép, từ láy, chú ý đến những danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn. - Các nhóm làm bài. - HS các nhóm trình bày - GV nhận xét, và đưa ra lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày-Cả lớp nhận xét Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV gợi ý và giao việc cho HS - Cho HS làm bài cá nhân hay trao đổi cùng bạn - Cho HS trình bày kết quả bài làm. * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS làm bài - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét Bài tập 3 : - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS cách làm - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp * GV nhận xét. - 1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS làm bài - HS trình bày- lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò (5 ph) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập tiết 7,8 THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG". I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. -Trò chơi “đẫn bóng”.YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. Biét cách thực hiện động tác dùng tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, cầu, bóng . III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường theo một hàng dọc. - Ôn nhảy dây. *Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu bằng đùi. 1-2p 1p 150m 1-2p 4-5HS X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng đùi.Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. - Ném bóng. Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ đã học. -Học cách cầm bóng. Gv nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập , đi kiểm tra uốn nắn động tác sai. Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm bóng. - Trò chơi"Dẫn bóng". Cách dạy như bài 54. 9-11p 9-11p 1-2p 4-5p 4-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X------------->§ X X------------->§ X X------------->§ r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn đá cầu cá nhân, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ Năm, ngày 28 tháng 3 năm 2019 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán: "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5 ph) H: Nêu các bước để giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" - GV nhận xét. B. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập: (30 ph) Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - GV HD nêu các bước giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - GV HD nêu các bước giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài 3: (Khuyến khích HS NK làm) - Gọi HS đọc bài toán. - GV HD nêu các bước giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt bài giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. - HS nêu:Vẽ sơ đồ;Tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm số bé; Tìm số lớn. - 1HS lên bảng làm; lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: Số bé: 54; Số lớn: 144 - 1HS đọc. -HS nêu:Vẽ sơ đồ; Tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm số cam; Tìm số quýt. - 1HS lên bảng làm; lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: Cam: 80 quả; Quýt: 200 quả. - 1HS đọc. - HS nêu: Tìm tổng số HS cả hai lớp; Tìm số cây mỗi HS trồng; Tìm số cây mỗi lớp trồng. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ; lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải Số học sinh của cả 2 lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây. HS tự học bài ở nh à. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì 2 (như T1) - GD học sinh nghiêm túc trong học tập. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới: (5 ph) 1. Giới thiệu bài: (Ghi mục bài lên bảng) 2. Kiểm tra TĐ và HTL: (15 ph) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.(GV kiểm tra những HS chưa đạt yêu cầu của tiết trước). 3. Kiểm tra đọc - hiểu. (15 ph) *Dựa vào nội dung bài đọc – Chọn câu trả lời đúng nhất. - GV Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Câu 1: Ýc (chim sâu, bông hoa và chiếc lá). Câu 2: Ýb (vì lá đem lại sự sống cho cây ). Câu 3: Ýa (Hãy biết quý trọng những nhười bình thường ). Câu 4: Ýc (Cả chim sâu và chiếc lá ) . Câu 5: Ýc (Nhỏ bé ). Câu 6:Ýc(Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến ) Câu 7: Ýc (Có cả ba kiểu câu kể AI làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) Câu 8: Ýb (Cuộc đời tôi ) - GV theo dõi HS làm bài. - Thu bài chấm. Nhận xét B. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm bài và đọc. - HS đọc thầm bài: Chiếc lá. - HS suy nghĩ làm bài vào VBT. - Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất. - Làm xong tự rà soát lại. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"TRAO TÍN GẬY". I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. -Trò chơi “Trao tín gậy”.YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. Biét cách trao nhận tín gậy khi chơi trò chơi. II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, cầu, bóng. III. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường theo một hàng dọc. - Thi nhảy dây theo tổ. 1-2p 1-2p 150m 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV hoặc cán sự làm mẫu, kết hợp giải thích, sau đó cho HS tập, GV kiểm tra sửa chửa động tác sai. -Ném bóng. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị. Gv nêu tên đọng tác, làm mẫu, cho HS tập, đi kiểm tra uốn nắn động tác sai. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném. GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích.Sau đó cho HS luyện tập thực hành,GV vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác. - Trò chơi "Trao tín gậy". GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp cùng chơi. 9-11p 2p 5-6p 9-11p 1-2p 5-6p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn đá cầu cá nhân, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Chiều TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T8) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ 85 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần rõ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. - GD học sinh có ý thức trong học tập. II. Nội dung kiểm tra: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Giới thiệu giờ học. 2. Đề bài: *Chính tả: Viết một đoạn của bài: Đoàn thuyền đánh cá (3khổ thơ đầu). - GV đọc từng câu cho HS viết bài. - Đọc lại, yêu cầu HS khảo bài. *Tập làm văn: - GV ghi đề bài lên bảng: Cho 2 đề bài sau : Cho 2 đề bài sau: 1 -Tả một đồ vật mà em thích . 2 -Tả một cây bóng mát , cây hoa hoặc cây ăn quả. Em hãy chọn một đề bài và: - Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp - Viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. 3. Thu bài: GV thu bài. - Nhận xét giờ học – Dặn dò. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS viết bài vào vở. - Khảo bài, sửa lỗi. - HS đọc lại đề bài – Suy nghĩ và làm bài theo yêu cầu. - Chuẩn bị tiết sau. TỰ HỌC HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP I. Mục tiêu - Hướng dẫn HS tự hoàn thành các bài tập ở VBT Toán, TV, Khoa học - GD học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Học sinh hoàn thành các bài tập còn làm dở của Toán, TV, Khoa học, - GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. 2. Bài tập luyện thêm Bài 1. Tính a) + = ........................................... b) = ...................................... c ) = ............................................ . d) = ....................................... HD thực hiện từng phép tính vào vở, sau đó chữa bài. GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn Bài 2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó ? - HD tìm hiểu bài, giải bài toán vào vở,chữa bài . 3. Củng cố tổng kết - GV nhận xét tiết học - HS làm bài tập - HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc ND bài tập Thứ Sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2019 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - GD học sinh yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới (35 ph) 1. Giới thiệu bài:(Ghi mục bài lên bảng) 2. HD làm bài tập: (30 ph) Bài 1:- Gọi HS đọc bài toán. - Giúp HS xác định đúng tỉ số: Nếu đoạn 1 là 3 phần thì đoạn 2 là 1 phần. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV giúp đỡ HS KK vẽ sơ đồ và giải bài toán. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: (Khuyến khích HS NK làm) - Gọi HS đọc bài toán. - HS phân tích đề toán và cách giải. - Yêu cầu HS đọc kết quả GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Giúp HS xác định đúng tỉ số - Yêu cầu HS tự làm bài - GV giúp đỡ HS KK vẽ sơ đồ và giải bài toán. - HD chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (5 ph) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi lắng nghe. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Ta có sơ đồ: 28m ?m Đoạn 1: Đoạn 2: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m - 1HS đọc bài toán. - 1HS nêu cách làm - 1HS - Kết quả: 4 bạn trai; 8 bạn gái. - 1HS đọc bài toán. - 1HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - HS khác nhận xét - Kết quả: Số lớn: 60; Số bé: 12. - HS tự học bài ở nhà. SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Nắm được hoạt động trong tuần tới. - GD học sinh ý thức tự giác trong mọi hoạt động. II. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Đánh giá hoạt động tuần 28. - Yêu cầu các tổ hoạt động theo nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng đọc kết quả
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc