Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2: Tập đọc Bài: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức - Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

b.Năng lực: 1.năng lực quan sát

2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện

 3.năng lực đọc, viết, nghe, nói

4.Năng lực giao tiếp, hợp tác

 5.Năng lực tự liên hệ

c. Phẩm chất: Biết trình báy ý kiến của mình trước nhóm, lớp.

II. Đồ dùng dạy học:- Những câu hỏi về nội dung bài học

 

doc 17 trang xuanhoa 06/08/2022 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn : ngày 10 tháng 3 năm 2019 
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 
 Tiết 2: Tập đọc Bài: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức - Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
b.Năng lực: 1.năng lực quan sát
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.năng lực đọc, viết, nghe, nói
4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực tự liên hệ
c. Phẩm chất: Biết trình báy ý kiến của mình trước nhóm, lớp.
II. Đồ dùng dạy học:- Những câu hỏi về nội dung bài học
III. Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc phân vai bài : Ga v rốt ngoài chiến lũy ” và trả lời các câu hỏi 4.
- Nhận xét, 
2. Bài mới:Giới thiệu bài: (2’) 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. a.HĐ 1: Luyện đọc: (10’)NL1,3,4
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn: 
 - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt kết hợp luyện đọc đúng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)NL2,3,5
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 Y kiến của Cô –pec –nic có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Ga –li lê viết sách nhằm mục đích gì ? vì sao toàn án lúc ấy xử phạt ông?
 - Y/c HS đọc đoạn 3.
 Lòng dũng cảm của Cô –péc –níc và ga li –lê thể hiện ở chỗ nào ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c. HĐ 3: Đọc diễn cảm: (11’)NL1,3,4
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai. (2 lượt).
-1 hs đọc phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Xuất bản cuốn sách chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời 
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 thảo luận và trả lời 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
 Tiết 3: Chính tả ( Nghe-viết ) Bài: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 I/ Mục tiêu:
a.Kiến thức
-Nhớ- viết chính xác, đẹp 3 khổ thơ cuối của bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, dấu ?/~.
b.Năng lực: 1. Năng lực nghe, nói, đọc viết
2. Năng lực thực hành
 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
c.Phẩm chất: Luôn nỗ lực , có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân
II/ Đồ dùng dạy- học: VBT, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
1) Ôn định tổ chức : (1’)
2) Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
b. HĐ 1 : H dẫn viết chính ta ( 22’)NL1,2,3
-GV gọi hs đọc 3 khổ thơ cuối chính tả 
 + Tình đồng chí và đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
-Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn viết
-Cho HS viết từ khó: xoa, đột ngột, buồng lái, ướt áo, mưa tuôn
Gv hỏi HS cách trình bày bài
Hs khó khăn:
Bài thơ này chúng ta trình bày như thế nào?
-Y/c HS nhớ viết bài vào vở
-GV đọc lại bài viết chính tả 
-GV thu bài chấm (3-5 em )
-Nhận xét lỗi sai của HS
c. HĐ 2 : Luyện tập (8’)NL1,3,4,5
- Y/c HS đọc BT2 
-Tổ chức thi đua làm bài theo 4 nhóm
 Y/c N treo bảng
-GV cùng HS nhận xét, - Tuyên dương N thắng cuộc 
Bài 3: Gọi HS đọc bài
-Y/c HS trao đổi theo N bàn làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
-GVNX chung
 4) Củng cố-Dặn dò (2’)
- GV lưu ý HS lỗi sai chung và nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
-Theo dõi trong SGK
-2HS đọc
-Viết bảng con 
-Theo dõi
-Viết bài vào vở 
-Soát lỗi trong bài viết
-Đổi vở KT bài cho nhau
 1 HS đọc
-Làm bài theo y/c trên bảng nhóm
- Đại diện N treo bảng
-1 HS đọc
- Làm bài theo y/c
Kết quả: sa mạc, xen kẽ
-2 HS đọc
Hs lắng nghe
 Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
a.Kiến thức- Rút gọn được phân số
 - Nhận biết được phân số bằng nhau
 - Biết giải bài toán có liên quan đến phân số.
b.Năng lực: 1.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực nghe, nói ,đọc, viết
 4.Năng lực tư duy
 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác
c. Phẩm chất: Biết hợp tác tốt với các bạn trong nhóm hoàn thành bài tập của mình.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bài tập tham khảo 
III. Các hoạt động dạy và học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS thực hiện bài tập 2 
Nhận xét 
 2, Bài mới : Giowis thiệu bài : Ghi đề bài 
* HĐ 2: Củng cố về rút gọn phân số ( Bài 1, 2, 3) N1, N2, N3, N4, N5
- GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS trong nhóm.
-GV dự kiến đối với HS gặp khó khăn:
Hs khó khăn:
Muốn rút gọn hai phân số ta làm như thế nào?
-GV quan sát nếu nhóm nào thực hiện xong các hoạt động thì cho các em làm thêm bài tập khác đã chuẩn bị ở góc học tập. ( Cũng có thể nhờ HS đã hoàn thành sang các nhóm khác chia sẻ kết quả học tập giúp Gv).
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 3: Liên hệ thực tế (3’)
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- Dặn HS về làm thêm một số bài tập về dạng toán này.
2 hs thực hiện 
Cá Nhân
-HS làm vào vở
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn:
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
-Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung sau( GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời thầy chia sẻ.
- HS thực hiện
 Tiết 1: Khoa học Bài: CÁC NGUỒN NHIỆT 
I. Mục tiêu :
a.Kiến thức-Kể tên và nêu được vai trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. 
 -Biết thực hiện các qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt .
 -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
 -KNS : Có kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các chủ động các nguồn nhiệt; kĩ năng nêu vấn đề liên quan đến sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường; xác định lựa chọn các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong ác tình huống đặt ra); tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
b.Năng lực : 1.năng lực quan sát
2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực thực hành
4.Năng lực tự làm thí nghiệm
 5.năng lực vận dụng và trả lời câu hỏi
 6.Năng lực tự liên hệ
c.Phẩm chất: Thích tìm tòi, tự làm các thí nghiệm trong bài học
II. Đồ dùng dạy học- Diêm, nến, bàn là, tranh ảnh về việc sử dụng các nguốn nhiệt.
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 1 : Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng (10’)N1, N2, N3, N5
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
Hs khó khăn:
Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
 Cho HS chia sẻ
GV nhận xét, kết luận : 
* HĐ 2: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt (10’) N1, N2, N3, N5
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu trong SGK
 GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
Hs khá, giỏi:
+ Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt?
+ Để đảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì?
- GVNX chốt: Những rủi ro, nguy hiểm thường gặp như: bị điện giật, xảy ra cháy nổ, 
* HĐ 3: Tìm hiểu việc sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt (8’) N1, N2, N3, N5
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu trong SGK
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: - Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 4: Liên hệ thực tế (3’) N2, N6
- Ban học tập lên tổ chức:
 GV liên hệ: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Nhóm 4 :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Nhóm lớn 6 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
************************************* 
Ngày dạy: ngày 12 tháng 3 năm 2019 
Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: CÂU KHIẾN
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
a.Kiến thức
 - Nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến .
 - Nhận diện được câu khiến trong đoạn văn ; biết sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh, lời nói. 
b. Năng lực: 1.năng lực đọc thông tin
2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực vận dung
 4.năng lực thực hành
5.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 6.Năng lực nói, Viết
c.Phẩm chất: Chăm học, chăm làm
 II. Đồ dùng dạy học : VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
-GV yêu cầu HS làm BT1
-GV nhận xét, 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Câu khiến 
HĐ 1: Nhận xét) N1, N2, N3, N5 ( 10’)
Bài tập 1,2
-GV cho HS thảo luận nhóm bàn giải quyết bài tập 
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: 
-GV cho HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở 
GV theo dõi nhận xét. 
HĐ 2: Ghi nhớ N1, N2, NL4 (3’)
-GCHDHS rút ra ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập ) N1, N2, N3, N5 ,NL6 (15)
Bài tập 1:
GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến. 
GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố Dặn dò
- Thế nào là câu khiến? Cuối câu dùng dấu gì? 
-GV giáo dục HS biết dùng câu khiến khi nói, viết phù hợp 
-Chuẩn bị: Cách đặt câu khiến. 
-GV nhận xét tiết học
-2HS làm bài theo YCGV
-Hs nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận nhóm bàn giải quyết bài tập 
HS phát biểu ý kiến: Câu đúng là: 
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Cuối câu có dấu chấm than. 
HS đọc yêu cầu BT 3
HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở 
-HS đặt câu 
-Từng HS đọc câu mình đặt trước lớp
VD: Cho mình mượn cây viết này nhé!
HS khác nhận xét. 
-3 HS đọc ghi nhớ
-4HS nối tiếp đọc yêu cầu
-HS trao đổi theo nhóm bàn, trình bày
-4 HS gạch chân dưới câu khiến ở mỗi đoạn, sau đó đọc các câu với giọng phù hợp với câu khiến:
Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
 VD: + Với bạn: Cho mình mượn bút của
 bạn một tí nhé!
+ Với anh: Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Với cô: Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
-Hs trả lời
 Tiết 3: Toán Bài: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
 I/ Mục tiêu:
 - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về phân số, các phép tính với phân số, chuyển đổi đơn vị đo và giải toán có liên quan đến phân số.
 -HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
 - Có ý thức tự giác, trung thực khi thi.
II/ Đồ dùng dạy- học 
Đề kiểm tra chung của khối.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoat động 1: (1’)GV nêu y/c tiết học
Hoat động 2: (37’)GV phát đề bài 
– HS làm bài – GV theo dõi
Hoạt động3:(2’)GV thu bài và nhận xét tiết học.
******************************************
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 
Tiết 4 : Kể chuyện Bài : ÔN TẬP KỂ CHUYỆN. 
 I. Mục tiêu:
 a.Kiến thức-Biết kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình. 
 -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 b. Năng lực 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
2.Năng lực kể chuyện
 3.Năng lực giao tiếp, hợp tác
4.Năng lực thực hành
 5.Năng lực đọc, nghe, nói
c.Phẩm chất: Yêu thích các câu chuyện đã nghe .đã đọ có thể kể lại câu chuyện mà mình thích.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐGV
HĐHS
1 .Bài cũ : (4’)
Y/c HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng dũng cảm.
- GVNX , 
2.Bài mới : a, Giới thiệu bài (1’) Ghi đề bài 
b. HĐ1: Tìm hiểu YC của đề bài (6’) NL ,2,3
-Cho HS đọc đề bài 
-GV viết đề bài lên bảng 
c. HĐ 2: Thực hành kể chuyện (22’) NL1,2,4,5
-Cho HS kể chuyện. GV giúp HS yếu
- Hs trong nhóm chọn một câu chuyện và phân vai kể chuyện
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
-GV nhận xét, tuyên dương học sinh 
3. Củng cố-Dặn dò (2’)
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại câu chuyện vừa kể.
2HS kể
- Hs lắng nghe
-1HS đọc to-lớp đọc thầm 
-HS xác định YC cầu đề bài 
4HS đọc nối tiếp
-HS kể chuyện
Hs kể chuyện theo nhóm
-Các nhóm đại diện lên kể trước lớp 
-Lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Và bình chọn bạn kể hay
-Chọn truyện và phân vai.Thi kể chuyện, nhận xét
- Hs lắng nghe
 **************************************************
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
KNS: đánh giá kết quả giữa học kì 2
I/ Mục tiêu:
 - Kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần .
 - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần .
 - Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
II. Cách tiến hành
Nội dung
Thực hiện
1. GV giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học.
 2. Ban cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp, của tổ mà mình theo dõi.
 Lớp tham luận.
 3. GV nhận xét chung
 * Ưu điểm: 
 - Đi họcđúng giờ giấc, học bài làm bài đầy đủ.
 - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng làm tốt nhiệm vụ của mình.
 - Thực hiện tốt công tác Đội .
 - Thực hiện nghiêm túc 15’ truy bài đầu giờ.
*Khuyết điểm:
- Một số em còn quên đồ dùng học tập, xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc: Khánh, nghĩa
 .4. Kế hoạch hoạt động tuần sau
- Kiểm tra vở ghi bài của tổ 1.
- Các tổ phân công giúp bạn học yếu trong tổ mình. 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của cả lớp.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội: ; Thi giữa học kì II môn Tiếng Việt
 5. Chơi trò chơi - Thi đua theo tổ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời vào bảng con.
- GV nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc.
 6. Nhận xét tiết học.
Lớp trưởng
Các tổ trưởng
Lắng nghe
Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Lắng nghe
Học sinh 
GVCN
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán Bài: HÌNH THOI 
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
a.Kiến thức
-Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
 -Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học. 
b.Năng lực:
1.Năng lực nhận biết
2.Năng lực vận dụng
 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
5.năng lực quan sát
c. Phẩm chất :Tự giác, tập trung trong học tập
II. Đồ dùng dạy học : Bài tập tham khảo
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra ( 3’)
Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ 2: Giới thiệu hình thoi (12’) N1, N3, 
- GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS trong nhóm.
- GV dự kiến đối với HS gặp khó khăn:
- HS chia sẻ bài học
 - GV tương tác với HS:
GV chốt lại: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau
* HĐ 3: Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học. ( Bài 1, 2, 3) N1, N2, N3, N4, 
- GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS trong nhóm.
-GV dự kiến đối với HS gặp khó khăn:
-GV quan sát nếu nhóm nào thực hiện xong các hoạt động thì cho các em làm thêm bài tập khác đã chuẩn bị ở góc học tập. ( Cũng có thể nhờ HS đã hoàn thành sang các nhóm khác chia sẻ kết quả học tập giúp Gv).
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
3. Liên hệ thực tế (3’ + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- Dặn HS về làm thêm một số bài tập về dạng toán này.
 -HS lắng nghe. 
-HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.
-HS theo dõi
-HS tạo mô hình hình thoi.
-HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem.
-Là hình thoi ABCD.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+Cạnh AB song song với cạnh DC.
+Cạnh BC song song với cạnh AD.
+HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi.
+Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau.
-HS đọc yêu cầu 
-HS quan sát và làm miệng BT1
+Hình 1, 3 là hình thoi. Vì hai hình này đều có 2cặp cạnh đối diện // và 4 cạnh bằng nhau.
+Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi.
Vì hai hình này đều không có 2cặp cạnh đối diện // và 4 cạnh bằng nhau.
-HS đọc yêu cầu
-Quan sát hình.
*******************************************
Tiết 3: Khoa học
Bài: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể :
a.Kiến thức-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khấc nhau. 
 -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
 - BĐKH: Ánh sáng mặt trời xuyên qua bầu khí quyển, sưởi ấm trái đất, một phần năng lượng ánh sáng phản xạ lại không gian, phần năng lượng ánh sáng còn lại làm giảm bề mặt trái đất nóng lên và phát hiện vào bầu khí quyển, một phần nhiệt bị các khí nhà kính giữ lại làn trái đất ấm hơn. Quy trình này được gọi là hiệu ứng nhà kính
b.Năng lực: 1.năng lực thực hành
 2.Năng lực ghi nhớ
 3.Năng lực quan sát
 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực Đánh giá, liên hệ
 6.Năng lực nhận biết ,tìm hiểu về khoa học
 7.Năng lực đọc, nghe, nói, viết
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
 II. Đồ dùng dạy họcHình trang 108 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : (3’) nêu các nguồn nhiệt mà em biết 
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới : giới thiệu : ghi đề bài 
*HĐ1:Trò chơi Ai nhanh- Ai đúng (16’) n4
-GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi : phổ biến cách chơi và luật chơi ; cử 3 HS làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội
-BHT điều khiển cuộc chơi : Lần lượt đưa ra các câu hỏi, cho các đội hội ý sau đó TLCH
-BGK hội ý thống nhất điểm theo đáp án GV đưa ra
(ND như SGV trang 182,183)
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
-GV chốt lại: 
* HĐ 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất (12’) n1,n2, n3, n4, n5, n6, n7
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi :
Hs khá, giỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khơng được Mặt Trời sưởi ấm ?
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: 
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 4: Liên hệ thực tế (3’)
 - GV liên hệ: BĐKH: Liên hệ cho hs Ánh sáng mặt trời xuyên qua bầu khí quyển, sưởi ấm trái đất, một phần năng lượng ánh sáng phản xạ lại khơng gian, phần năng lượng ánh sáng còn lại làm giảm bề mặt trái đất nĩng lên và phát hiện vào bầu khí quyển, một phần nhiệt bị các khí nhà kính giữ lại làn trái đất ấm hơn. Quy trình này được gọi là hiệu ứng nhà kính.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
2 hs nêu
 nghe
- HS thực hiện
-Các thành viên trao đổi các thông tin đã sưu tầm, lần lượt các thành viên trong nhóm đều được trả lời 
Cá nhân
Việc 1: Đọc thông tin SGK
Việc 2: Trả lời câu hỏi
 Nhóm đôi: 
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe
 Việc 2: Góp ý bổ sung về kết quả bạn vừa đọc
 Nhóm lớn: 
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc bài của mình. Các bạn khác trong nhóm lắng nghe, bổ sung.
Việc 2: Bình chọn bạn báo cáo kết quả với thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời cô chia sẻ.
- HS lắng nghe
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 
Tiết 2: Tập đọc
Bài: Con sẻ
I. Mục tiêu: a.Kiến thức
- Đọc đúng từ khó dễ lẫn. Đọc trôi chảy toàn bài ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc bài văn phù hợp với nội dung bài.
 - Hiểu nội dung bài :Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 
b.Năng lực: 1.Năng lực quan sát
2.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực vận dụng
4. Năng lực đọc, nói, nghe
 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 6.Năng lực tự liên hệ
c.Phẩm chất: Bết yêu thương sẵn sàng giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK
 - Những câu hỏi về nội dung bài học
III. Các hoạt động cơ bản: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5’)
- bài: Dù sao trái đất vẫn quay! Và trả lời câu hỏi : Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?.
- HS thực hiện theo yêu cầu
 Nhận xét ghi bảng 
- HS thực hiện theo yêu cầu
2.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài:
 HĐ1: Luyện đọc (10’) NL1,2,3,4
- 1 HS ®äc bµi
- Chia ®o¹n: 5 đoạn
L1: §äc nèi tiÕp kÕt hîp ®äc tõ khã: mênh mông, mỏng manh, lan rộng, dữ dội,...
L2: §äc nèi tiÕp kÕt hîp ®äc chó gi¶i
L3: LuyÖn ®äc c©u dµi
LuyÖn ®äc nèi tiÕp theo cÆp
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi........
- HS đọc bài
- HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK (5 đoạn)
- HS đọc phần chú giải trong Sgk.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp, đọc đoạn
- Từng cặp luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài ( 8’) NL3,4,5
* Đoạn 1 + 2: - Cho HS đọc đoạn 1 + 2.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
? Tìm những từ ngữ cho thấy sẻ non còn non và yếu ớt.
- HS trả lời
* Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc đoạn 3 + 4
- HS đọc thầm đoạn 3
 Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng và lùi lại?
- HS trả lời
H: Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào?
- HS trả lời
* Đoạn 5:
- HS đọc thầm đoạn 5.
 Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- HS trả lời
HĐ3 Đọc diễn cảm: -( 9’) NL1,5,6
 Cho HS đọc nối tiếpđoạn 2, 3.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp luyện đọc.
- GV nhận xét + bình chọn HS đọc hay.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 3: Tập làm văn Bài : MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết )
 I. Mục tiêu - HS biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK. 
-Bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên, rõ ý. 
 II. Đồ dùng dạy- học: Ảnh một số cây cối trong SHK ; Giấy viết để làm bài kiểm tra.
 III. Các hoạt động dạy học 
 HĐGV
 HĐHS
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Bài mới: (30’)
-GV chép đề lên bảng
1) Tả 1 cây có bóng mát.
2) Tả một cây ăn quả.
3) Tả 1 cây hoa mà em yêu thích.
- Y/c Hs đọc lại gợi ý trang 83,84
-Y/c HS làm bài (chọn 1 trong 3 đề)
-GV quan sát chung
3. Củng cố-Dặn dò (2’)
-GV thu bài làm và nhận xét tiết học
- Kiểm tra sĩ số
- Hs lắng nghe
-HS đọc lại đề
-4HS đọc nối tiếp 
-HS chọn đề và làm bài vào giấy KT
-HS nộp bài, Lắng nghe
*********************************************
 Tiết 4: Toán Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THOI. 
I. Mục tiêu
a.Kiến thức-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
 -Giải bài toán có liên quan đến tìm phân số của một số.
b.Năng lực
1.năng lực giao tiếp, hợp tác
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực vận dụng
4.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 5.Năng lực đọc, nghe, nói, viết
 6.Năng lực tư duy
C.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
II. Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập,hình vẽ
III. Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.KTBC ( 3’) -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu các đặc điểm của hình thoi.
 -GV nhận xét 
2.Bài mới:a).Giới thiệu bài:
 HĐ1: Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi. (20’) N1, N2, N3, N4, N5, 
 -GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, 
BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
 -Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
 -Cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
 -Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau 
* HĐ 2: Biết áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi . ( Bài 1, 2) (20’) N1, N2, N3, N4, N5, N6
- GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS trong nhóm.
-GV dự kiến đối với HS gặp khó khăn:
Hs khó khăn:
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
-GV quan sát nếu nhóm nào thực hiện xong các hoạt động thì cho các em làm thêm bài tập khác đã chuẩn bị ở góc học tập. ( Cũng có thể nhờ HS đã hoàn thành sang các nhóm khác chia sẻ kết quả học tập giúp Gv).
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* 3 : Liên hệ thực tế (3’)
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
- Dặn HS về làm thêm một số bài tập về dạng toán này.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe bài toán.
-HS suy nghĩ để tìm cách ghép hình.
-HS phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
-Hs đọc yêu cầu
-HS áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào bảng con.
a) SABCD = ( m x n ) : 2 = ( 3 x 4 ) : 2 = 6 cm2
b) SMNPQ = ( m x n ) : 2 = ( 7 x 4 ) : 2 = 14 cm2
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm vào vở
-HS sửa bài
a) S = ( m x n ) : 2 = ( 5 x 20 ) : 2 = 50 dm2
b) 4 m = 40 dm
 S = ( m x n ) : 2 = ( 40 x 15 ) : 2 = 300 dm2
HS tự làm bài và nêu KQ đúng, sai
-Diện tích hình thoi là:
(2 Í 5) : 2 = 5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 Í 2 = 10 (cm2)
-Câu a sai, câu b đúng.
-HS nêu.
****************************************
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 
 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN. 
I. Mục tiêu
a.Kiến thức-Nắm được cách đặt câu khiến. 
 -Biết chuyển câu kể thành câu khiến ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đừng, chớ) theo cách đẫ học.
b.Năng lực: 1.năng lực giao tiếp, hợp tác
 2.Năng lực tự đặt câu
 3.Năng lực thực hành
 4.Năng lực nghe, nói, đọc ,viết
 5.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 6.Năng lực nhận biết
c.Phẩm chất: Thích tìm hiểu về các vốn tư, địa danh, về quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học : VBT
III. Các hoạt động dạy học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Câu khiến ( 3’)
- GV yêu cầu HS làm BT3
- GV nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Cách đặt câu khiến
HĐ1: Nhận xét ( 10’) NL1,2,34,
-HD học sinh biết cách chuyển câu kể “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
-Lưu ý: Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng, chớ), cuối câu dùng dấu chấm than. Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm. 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
HĐ2: Ghi nhớ (3’) NL3,4
-GV HD HS rút ra ghi nhớ
-Hai HS đọc lại phần ghi nhớ. 
HĐ3 : Luyện tập ( 15’) NL1,2,3, 4,6
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. 
GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
 Nam phải đi học!
Thanh phải đi lao động!
 Ngân hãy chăm chỉ lên nào!
 Bài tập 2: 
-HS đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống .
-GV cho HS làm bài theo nhóm bàn và trình bày kết quả 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài tập 3, 4: (HS khá-giỏi: Nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4))
-Cho HS làm bài vào vở 
-GV chấm, chữa bài 
4. Củng cố Dặn dò :
-GV cho HS nêu lại cách đặt câu khiến
-GV giáo dục HS biết sử dụng các câu khiến trong nói, viết phù hợp 
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch-thám hiểm
-Nhận xét tiết học. 
 -3HS đặt câu
-Cả lớp nhận xét
-3HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS làm nhóm bàn chuyển theo yêu cầu của SGK.
-HS trình bày KQ
Cách 1Nhà vua ( hãy, nên, phải, đừng, chớ ) hoàn gươm lại cho Long Vương!
Cách 2:Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. / thôi./ nào.
Cách 3: Xin ( mong ) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
 HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu.
HS làm cá nhân. 
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS đọc yêu cầu.
-HS đặt câu theo yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm bàn và trình bày kết quả 
-HS theo dõi 
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân vào vở 
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
Câu a: Hãy giúp mình giải bài toán này với!
(Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải)
-HS nêu lại cách đặt câu khiến
 Tiết 2: Tập làm văn Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức
-Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( dùng từ,cách diễn tả ,bố cục bài văn của mình 
 -Có tinh thần những câu đoạn văn hay .
b. Năng lực: 1.năng lực tự đánh giá, nhận xét
2.năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực đọc, nghe, nói, viết
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
 II. Đồ dùng dạy- học:VBT, bảng phụ, bảng nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học 
 . 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài (1’)
 b.Hoạt động 1:(12’)Nhận xét chung về bài làm của HS 
+Nhận xét chung 
-Nêu tên những bài văn viết đúng YC sinh động giàu hình ảnh, tình cảm sáng tạo có sự liên kết giữa các phần 
-Khuyết điểm ;Nêu lỗi điển hình về ý ,vè dùng từ ,đặt câu ,cách trình bày bài văn lõi chính tả 
-Trả bài cho HS. 
c.Hoạt động 2: (18’)Hướng dẫn chữa bài 
-YC HS tự chữa bài bằng cách trao đổi với bạn -Trao đổi nhóm đôi 
-Cho 1 số HS đọc đoạn văn hay trong bài văn của mình .Sau mỗi HS đọc GV hỏi để tìm ra: cách dùng từ , lỗi diễn đạt hoặc ý hay 
-Gợi ý viết lại đoạn văn :khi
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả ,diến đạt ý chưa rõ ,dùng từ chưa hay .....
-GV nhận xét chữa lỗi cho HS 
4 Củng cố-Dặn dò (3’)
- Y/c HS nhắc lại ND 
 - HS nhắc lại
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc