Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Toán

Tiết 126. LUYỆN TẬP (Tr 136)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố về phép chia hai phân số, cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân,phép chia phân số.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học môn Toán.

4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, tư duy - lập luận logic

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng phụ (BT 4).

 

doc 58 trang xuanhoa 12/08/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Sáng thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2020.
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
=============================
Toán
Tiết 126. LUYỆN TẬP (Tr 136)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về phép chia hai phân số, cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân,phép chia phân số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học môn Toán.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, tư duy - lập luận logic 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Bảng phụ (BT 4).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Chơi trò chơi Truyền hoa. 
- Quản trò tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
* Hỏi: Nêu cách chia phân số cho phân số, lấy ví dụ và thực hiện.
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Luyện tập, vận dụng: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. HD HS làm bài tập.
* Bài 1: Tính rồi rút gọn.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi,giúp đỡ.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài 2+3+4: ( T/h cùng quỹ t/g bài 2)
- 3 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD đồng thời 3 bài tập.
- Giao nhiệm vụ: 
+ BT 2 lớp làm bài vào vở.
+ Thực hiện sau khi làm xong bài 2, nêu miệng nhanh kết quả.
+ Cả lớp làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 1 em làm trên bảng phụ gắn bài lên bảng.
* Chữa bài:
* Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. 
- 2 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài:
* Bài 3: Tính.
- Theo dõi, ghi bảng.
- Thực hiện sau khi làm xong bài 2, nêu miệng nhanh kết quả.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng ?
- 1 vài em nêu nhận xét.
* Bài 4: Bài toán.
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành => cách tính độ dài đáy.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- Cả lớp làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 1 em làm trên bảng phụ gắn bài lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài giải:
Độ dài đáy của hình đó là:
 = 1(m)
Đáp số: 1m 
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng vào làm BT và chuẩn bị bài sau Luyện tập.
===========================================================
Chiều thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2020.
Địa lí
Tiết 26. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Nắm được một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
2.Kĩ năng:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 	- Học sinh NK: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- GV: Bản đồ VN (HĐ 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Khởi động: 
+ Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL?
- Quản trò điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Nhờ có vị trí thuận lợi ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng.
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá + vận dụng: 
Hoạt động 1: Sử dụng bản đồ 
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ trống
- GV nhận xét, đánh giá chung
*Hoạt động 2: Đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng BB và đồng bằng NB 
- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
1. Địa hình 
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
- Bằng phẳng
- Có nhiều vùng trũng 
2. Sông ngòi 
- Nhiều sông ngòi, ven sông có
đê 
- Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, không đắp đê ven sông
3. Đất đai
- Đất phù sa 
- Ngoài đất phù sa còn có đất phèn, đất mặn
4. Khí hậu 
- Mùa hạ mưa nhiều, mùa đông lạnh
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm bài tập
- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao?
 a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
 b. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lên bảng chỉ.
- HS lên điền tên địa danh.
- HS làm việc nhóm 4 và chia sẻ kết quả
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.
+ Sai. Đồng bằng BB là vựa lúa lớn thứ 2, đồng bằng NB là vựa lúa lớn thứ nhất
+ Đúng.
 + Sai. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất nhưng thành phố HCM mới có số dân đông nhất
 + Đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại các KT đã được ôn tập
- Nói về những gì ấn tượng nhất về môt trong ba thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ
- HS thực hiện. 
====================================
Tiếng Việt
Tập đọc
Tiết 51. THẮNG BIỂN (Tr 76)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
2. Kĩ năng:
	- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ:
	- GD cho HS lòng dũng cảm, ý chí vượt khó.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Máy tính, màn hình (ND).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Thi đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và nêu ND của bài.
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
- HS quan sát trên Máy tính, màn hình và nêu ND tranh.
- HS thực hiện. 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND và HD HS nêu giọng đọc toàn bài (Giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi).
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi và nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- 1 vài em nêu cách chia đoạn (3 đoạn).
- Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, đọc đúng giọng, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc nối tiếp:
+ Lần 1: 3 em đọc + luyện phát âm.
+ Lần 2: 3 em đọc + giải nghĩa từ.
- Theo dõi, giúp đỡ.
 - Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu.
- Nghe và đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, TLCH 1.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Chốt lại ý kiến đúng.
- Đọc lướt, trao đổi, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến về trình tự miêu tả: Biển đe doạ - biển tấn công - người thắng biển.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 2.
+ Tìm những từ ngữ , hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
- Đọc thầm và nêu ý kiến.
+ gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Hỏi: Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
- Giảng từ "mênh mông, ầm ĩ" và chốt ý 1.
- 1, 2 em nêu ý kiến, lớp bổ sung: Cơn bão biển đe doạ.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH 3.
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Đọc thầm, phát biểu ý kiến. 
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất ro nét, sinh động.Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất ....
- Cho HS nêu ý đoạn 2.
- Giảng từ "điên cuồng" và chốt ý 2. 
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung: Cơn bão biển tấn công.
- Theo dõi.
- Hỏi: 
 + Ở đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
- HSNK nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim- như một đàn cá voi lớn...
 + Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì ?
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động,gây ấn tượng mạnh mẽ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH 4, kết hợp tìm động từ.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Cho HS nêu ý đoạn 3.
- Chốt ý 3.
- Hỏi: Bài văn nói lên điều gì ?
- Chốt lại nội dung bài trình chiếu trên máy ND: Lòng dũng cảm và ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, giữ gìn cuộc sống bình yên cho mọi người.
- Mời HS nhắc lại ND bài
- 1, 2 em nêu, lớp bổ sung: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- Theo dõi.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung 
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
3. Luyện tập, vận dụng: 
* Đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Đọc mẫu đoạn diễn cảm
- Dùng Máy tính, màn hình chốt từ cần nhấn giọng trong đoạn luyện đọc. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại.
- Theo dõi.
- Phát hiện nêu từ cần nhấn giọng.
- Theo dõi, gạch chân từ nhấn giọng vào SGK bằng bút chì.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Theo dõi, giúp đỡ những cặp đọc chậm.
- Cùng HS nhận xét, khen CN đọc tốt.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ND ý nghĩa của bài.
- GV nhắc nhở HS về tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn trong cuộc sống
- GV dặn HS đọc bài ; hướng dẫn HS đọc và TLCH của bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
=========================================================== 
Sáng thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2020.
Toán
Tiết 127. LUYỆN TẬP (Tr 137)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách chia hai phân số, chia STN cho phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học môn Toán.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy - lập luận logic 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Bảng phụ (BT3).
	- HS: Bảng con (KĐ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
Thi Ai nhanh ai đúng.
- Tính: 
- HS thực hiện bảng con.
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Luyện tập, vận dụng: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. Luyện tập:
* Bài 1:Tính rồi rút gọn.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài 2+3+4:(T/h cùng quỹ t/g bài tập 2)
- 3 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV HD đồng thời 3 BT.
- Giao nhiệm vụ:
+BT 2: Làm bài vào vở.
+ BT3: Cả lớp làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 2 em làm trên bảng phụ gắn bài lên bảng.
+ BT4: Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp, kiểm tra sau khi làm xong bài 2.
*Chữa bài:
* Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- Ghi phép tính lên bảng, cùng HS thực hiện mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, rút ra KQ đúng.
- 1 em tính, lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra cheo kết quả.
- 3 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài:
* Bài 3: Tính bằng hai cách 
- Nêu cách làm.
- HSNK nêu cách làm, lớp bổ sung.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 2 em làm trên bảng phụ gắn bài lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài: 
a. Cách 1:
Cách 2
b. Cách 1:
Cách 2:
* Bài 4: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hỏi: Muốn biết phân sốgấp bao nhiêu lần phân sốta làm như thế nào ?
- HSNK nêu.
- Ghi bảng yêu cầu cả lớp thực hiện.
- 1 em nêu miệng, lớp theo dõi.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp, kiểm tra sau khi làm xong bài 2.
- Nêu miệng:
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
===================================
Ôn toán
 LUYỆN TẬP (VBT-Tr 48)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách chia hai phân số, chia STN cho phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học môn Toán.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy - lập luận logic 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- HS hát kết hợp vận động 
- HS thực hiện.
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Luyện tập, vận dụng: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. Luyện tập:
* Bài 1:Tính rồi rút gọn.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài 2+3+4:(T/h cùng quỹ t/g bài tập 2)
- 3 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV HD đồng thời 3 BT.
- Giao nhiệm vụ:
+BT 2: Làm bài vào vở BT.
+ BT3: Cả lớp làm bài vào VBT sau khi làm xong bài 2, 2 em làm trên bảng .
+ BT4: Cả lớp làm bài vào VBT, đổi chéo VBT, kiểm tra sau khi làm xong bài 2.
*Chữa bài:
* Bài 2: Tìm x
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, rút ra kết quả đúng.
- Làm bài vào vở BT.
- Đổi vở kiểm tra cheo kết quả.
- 3 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài:
* Bài 3: Bài toán 
- Nêu cách làm.
- HSNK nêu cách làm, lớp bổ sung.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
* Bài 4: Nối phép chia và nhân (theo mẫu)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
================================
Tiếng Việt
Tập đọc
Tiết 52. GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ (Tr 80)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
2. Kĩ năng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài. Biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
3. Thái độ:
	- GD cho HS lòng dũng cảm.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Máy tính, màn hình (ND).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Đọc bài Thắng biển, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
- HS quan sát tranh minh hoạ trên Máy tính, màn hình và nêu ND tranh.
- HS thực hiện. 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND và hướng dẫn HS nêu giọng đọc chung.
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi và nêu.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- 1 vài em nêu cách chia (3 đoạn).
- Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, đọc đúng giọng, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc nối tiếp:
 + Lần 1: 3 em đọc + luyện phát âm.
 + Lần 2: 3 em đọc + giải nghĩa từ.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nghe và đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH 1 và câu hỏi: Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy ?
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Hỏi: Đoạn 1 cho biết điều gì ?
- Chốt ý 1. 
- 1, 2 em nêu ; lớp bổ sung: Lí do Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH 2.
- Đọc lướt, tìm câu trả lời, phát biểu.
- Cho HS nêu ý chính đoạn 2.
- Chốt ý 2.
- 1 em nêu, lớp bổ sung: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH 3 và 4.
- Đọc lướt, trao đổi, nối tiếp nêu ý kiến.
- Hỏi: Đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Giảng từ "thiên thần, ú tim, ghê rợn" và chốt ý 3. 
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung: Ga-vrốt là một thiên thần.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS nêu ND của bài.
- Chốt lại nội dung bài.
- Trình chiếu trên máy, mời HS nhắc lại ND.
*Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung 
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
3. Luyện tập, vận dụng: 
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Mời HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Đọc mẫu đoạn diễn cảm
- Dùng Máy tính, màn hình chốt từ cần nhấn giọng trong đoạn luyện đọc. 
- 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại.
- Theo dõi.
- Phát hiện nêu từ cần nhấn giọng.
- Theo dõi, gạch chân từ nhấn giọng vào SGK bằng bút chì.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ND bài.
- GV dặn HS đọc bài, đọc và trả lời các câu hỏi của bài Dù sao trái đất vẫn quay.
=================================== 
Tiếng Việt
Luyện từ và câu
Tiết 51. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? (Tr 78)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được câu kể Ai là gì ? tác dụng của câu kể Ai là gì ?.
2. Kĩ năng:
- Tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của mỗi câu tìm được, biết xác định CN và VN trong các câu tìm được.
	- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì ? BT1.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Đặt câu với một trong các từ đã nêu ở BT1 (T73). 
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá.
2. Khám phá + Vận dụng 
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. Luyện tập.
* Bài 1:Tìm câu kể Ai là gì?...
- Theo dõi, giúp đỡ.
-1HS nêu yêu cầu.
-Đọc thầm, trao đổi theo cặp, nêu miệng.
- Nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung:
Câu kể Ai là gì ?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người 
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người 
Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của 
Câu nêu nhận định.
* Bài 2: Xác định chủ ngữ , vị ngữ.... 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào VBT-T48.
- Treo bảng phụ ghi sẵn các câu kể Ai là gì ?, mời HS lên bảng chữa bài.
- 4 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét, chữa bài .
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Nguyễn Tri Phương// là người 
Cả hai ông// đều không phải là 
Ông Năm// là dân ngụ cư 
Cần trục //là cánh tay kì diệu của...
* Bài 3: Hãy viết đoạn văn ngắn...
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 HSNK làm mẫu, lớp theo dõi.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào VBT-T48.
- Nhận xét, chấm điểm và khen những HS có bài viết tốt.
- 1 vài em lần lượt nêu miệng bài viết của mình ; lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS đọc và chuẩn bị các bài tập của bài Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
===================================
Chiều thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2020.
Lịch sử
Tiết 26. CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (Tr 55)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
	+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức việc khẩn hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
	+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
2. Kĩ năng:
	- Nêu sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
	- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (G/T bài).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Chơi trò chơi Hộp quà may mắn. 
*Hỏi: Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì ?
- Quản trò tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá: 
2.1. GV giới thiệu bài. Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam.
2.2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài và TLCH:
 + Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
 + Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu ?
+ Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến ?
- Kết luận: Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Những ngừoi nông dân nghèo khổ ở phía bắc.
- Nông dân , quân lính được phép đem gia đình vào phía nam khẩn hoang lập làng , lập ấp....
- Đoàn người dần dần tiến vào phía Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa...
- Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới đến đó.
* Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
- Yêu cầu HS so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang ? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì ?
- Kết luận: Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
- Trao đổi theo nhóm đôi và nêu ý kiến.
- 1 vài em nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS học bài, đọc và trả lời các câu hỏi của bài Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.
- HS thực hiện. 
=================================
Kĩ thuật
Tiết 26. CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (T74)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
	- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít, để lắp vít, tháo vít..
	- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV+HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- HS hát và vận động. 
- Quản trò tổ chức cho lớp thực hiện. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá + Vận dụng: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính.
- Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ.
- Chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và nêu đúng số lượng các loại chi tiết đó.
- Giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Cho HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ.
- Quan sát.
- Làm việc theo nhóm đôi với bộ lắp ghép.
- Quan sát và nêu.
- Theo dõi ở bộ lắp ghép của mình.
- Kiểm tra theo nhóm đôi.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ- lê, tua- vít.
a. Lắp vít:
- HD thao tác lắp vít.
- Gọi HS lên bảng thao tác lắp vít.
b. Tháo vít:
- Thao tác mẫu.
- Theo dõi, HD thêm.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- Thao tác mẫu mối ghép a.
- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
- Quan sát.
- 2 em lên bảng thao tác, lớp theo dõi.
- Cả lớp tập lắp vít.
- Quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Thực hành tháo vít.
- Quan sát, gọi tên và nêu số lượng chi tiết của mối ghép.
- Quan sát.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm.
- Thực hành theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, b, c, d.
- Các nhóm gọi tên và đếm, tự chọn và lắp 2- 4 chi tiết.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn: Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật, quy trình ; các chi tiết lắp chắc chắn, không xộc xệch.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tháo và sắp xếp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bộ lắp ghép và đọc trước bài Lắp cái đu.
==========================================================
Sáng thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2020.
Toán
Tiết 128. LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 137)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về phép chia hai phân số, chia phân số cho STN, tìm phân số của một số.
2. Kĩ năng:
	- Thực hiện được phép chia hai phân số.
	- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
	- Biết tìm phân số của một số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, tư duy - lập luận logic 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- HS: 
- GV: Bảng phụ (BT1).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- HS hát kết hợp vận động.
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Luyện tập, vận dụng: 
* Bài 1: Tính
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng ý a và b vào bảng phụ (HS làm nhanh làm luôn ý c, nêu miệng), lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài 2 +3. T/h cùng quỹ t/g
- HD đồng thời 2 BT
- Giao nhiệm vụ
+ BT 2: 2 em lên bảng, lớp làm bài ở nháp 2 ý đầu (HS làm nhanh làm luôn ý c, nêu miệng).
+ BT 3: - Thực hiện ra nháp sau khi làm xong bài 2, đổi chéo nháp trao đổi.
* Chữa bài:
* Bài 2: Tính( theo mẫu)
- Ghi phép tính mẫu lên bảng, mời HS tính.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Yêu cầu HS nêu cách viết gọn.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng. 
- 1 em tính, lớp theo dõi.
- 2 em lên bảng, lớp làm bài ở nháp 2 ý đầu (HS làm nhanh làm luôn ý c, nêu miệng).
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài: 
a)
c) 
Bài 3: Tính(Thực hiện cùng bài 2)
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Thực hiện ra nháp sau khi làm xong bài 2, đổi chéo nháp trao đổi.
-Nhậnxét,chữabài: 
a)
* Bài 4: Bài toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- 1HS nêu bài toán.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số bài.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét- chữa bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài: 
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m ;
 Diện tích: 2160m2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng vào làm bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
- HS thực hiện. 
=================================== 
Tiếng Việt
Kể chuyện
Tiết 26. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tr 79)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
2. Kĩ năng:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
	- Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
3. Thái độ: GD cho HS lòng dũng cảm.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- HS: Sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Kể chuyện Những chú bé không chết, TLCH: Vì sao truyện lại có tên như vậy ?
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá + Vận dụng.
2.1. GV giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Chép đề lên bảng.
- 1 em đọc đề bài.
- Hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
- Mời HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể.
b) HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nêu tiêu chí nhận xét về nội dung, cách kể, cách dùng từ để HD HS bình chọn.
- 1, 2 em nêu.
- 7 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện đã chọn kể.
- Kể chuyện nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân thi kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn theo tiêu chí
- Nhận xét, khen và ghi điểm HS kể hay, đúng nội dung truyện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc nhở HS học tập tinh thần dũng cảm của các nhân vật trong truyện.
- GV dặn HS tiếp tục chuẩn bị câu chuyện cho bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS thực hiện. 
================================
Tiếng Việt
Tập làm văn 
Tiết 51. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tr 82)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối mà em thích theo cách mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích văn miêu tả.
4. Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, ngôn ngữ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- GV: Máy tính, màn hình (Tranh, ảnh một số loài cây trên) .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: 
- Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả.
- HS thực hiện. 
- GV nhân xét, đánh giá. 
2. Khám phá + Vận dụng: 
2.1. GV giới thiệu bài. 
2.2. HD học sinh t/h bài tập
* Bài 1 : Có thể dùng các câu sau ....
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung: Có thể dùng câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
* Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
- Treo tranh, ảnh về một số loài cây cho HS quan sát và lựa chọn.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Quan sát, làm bài vào VBT-T49 và nêu miệng.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên...
- Theo dõi giúp đỡ.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Viết bài vào VBT-T50.
- Nhận xét, khen HS có kết bài hay.
- Nêu miệng, lớp nhận xét.
* Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng..
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào VBT-T50.
- Chấm một số bài.
- Đổi chéo bài, đọc, góp ý cho bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc HS đọc gợi ý và chuẩn bị cho bài Luyện tập miêu tả cây cối.
===================================
Khoa học
Tiết 51. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo- T102)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
	- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
2. Kĩ năng:
	- Nêu được các vật 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_ban_dep.doc