Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản mới)

Toán

Tiết 156: Luyện tập (Tr.28)

I. Mục tiêu:

 - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng

 - HS giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.

 - HS tích cực học tập.

 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV bảng phụ bài 2

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 156: Luyện tập (Tr.28)
I. Mục tiêu:
 - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
 - HS giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - HS tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV bảng phụ bài 2
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động
 - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
Nhận xét
2. Thực hành, luyện tập
 Bài 1:Tìm số trung bình cộng của các số 
 GV nhận xét.
Hoạt động của trò
-HS lên bảng giải bài 1, lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm,lớp làm nháp, nhận xét.
a, (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b, (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- Củng cố cách tính trung bình cộng của nhiều số.
Bài 2: Bài toán.
 - HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
 - HS nêu
- Bài tập hỏi gì?
- HS nêu
- Muốn biết trung bình mỗi năm số dân tăng bao nhiêu người cần biết gì?
Củng cố giải toán có lời văn
- HS giải theo cặp, 1cặp làm bảng phụ, lớp làm nháp,nhận xét.
 Đáp số: (83 người)
Bài 3: Bài toán
- HS đọc đề bài
 Tóm tắt
 - Chiều cao của 5 bạn:138cm,132cm, 130 cm,136 cm, 134cm.
 - Trung bình mỗi bạn cao...?cm
 GV nhận xét , chốt kết quả
- Củng cố giải toán có lời văn
- Lớp làm vào vở bài 3; HS NK làm bài 4,5; Lớp chữa bài.
 Đáp số: 134 (cm)
Bài 4: Bài toán.
GV nhận xét, chữa bài.
- HS NK trình bày bài; lớp nhận xét
 Đáp số: 40( tạ) = 4 (tấn)
 Bài 5: 
 GV nhận xét, chữa bài.
3.Vận dụng
 - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu miệng bài 5; lớp nhận xét. 
a, Tổng của hai số là:9 x 2=18
 Số cần tìm là; 18 - 12 = 6
 b, Tổng của hai số là: 28 x 2 =56
 Số cần tìm là: 56 - 30 = 26
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tập đọc
Tiết 63: Đoàn thuyền đánh cá (Tr 59)
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của người lao động trên biển.
 - Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
 - Yêu thích môn học, học thuộc lòng bài thơ.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu: Tranh,ND.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
-Y/C HS đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài 
 - GV tóm tắt ND bài đọc. HD đoc.
- Y/c HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- Gv đọc bài
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Y/ c HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó? 
- GV giải nghĩa từ: Hòn lửa, cài then, sập cửa.
* Ý khổ thơ 1. Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại, trả lời:
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó? 
+ Tìm những hình ảnh, câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? 
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? 
* Ý khổ thơ còn lại: Vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì? 
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của người lao động trên biển. ( máy chiếu)
* GDHS yêu quý vẻ đẹp quê hương đất nước, yêu quý người lao động.
3. Luyện tập:
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
 - Tổ chức cho HS học thuộc lòng
 - Gv nhận xét đánh giá.
 4. Vận dụng: 
- Qua bài này em thấy vẻ đẹp của biển như thế nào?
-Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc,
- HS chia đoạn ( 5 đoạn)
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc bài theo nhóm 2
- 5HS đọc nối tiếp toàn bài
- Lắng nghe
 - Lớp đọc thầm
 + TL: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, thể hiện qua câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa... cửa”.
- Lớp đọc thầm
 + TL: Đoàn thuyền trở về lúc bình minh, câu thơ: “Sao mờ nhô màu mới.
+ “ Mặt trời xuống biển đêm sập cửa”
“Mặt trời đội biển muôn dặm phơi”.
+ Câu hát căng buồm cùng gió khơi 
 Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- 2 HS nêu
 -1 HS đọc cả bài
 - Hs chọn đoạn diễn cảm 
 - Nêu giọng đọc.
 - Luyện đọc theo nhóm 2.
 - 2 HS đọc trước lớp.
 - HS học thuộc lòng.2 em
 - 2 HS nêu. 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 63: Ôn tập về câu kể Ai là gì? (Tr.78)
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể đó trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu và xác định được CN – VN.
 - Viết được một đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu: bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
 - Nêu lại bài tập 4 sgk/74?
Hoạt động của trò
- 2 HS.
 - Gv nhận xét
- Giới thiệu bài. 
2. Khám phá, luyện tập:
 Bài 1. Tìm câu kể (Tr.78)
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
 - Gv nhận xét chung và chốt câu đúng:
(máy chiếu)
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nhận xét, trao đổi bổ sung,
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Câu nêu nhận định.
Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi bổ sung.
- Gv nhận xét, gạch chéo CN - VN các câu:
(máy chiếu)
Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.
- Y/c hs trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình.
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- nhận xét.
4. Vận dụng:
- Nêu tác dụng của vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đôn
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và lời 1.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục HS biết bảo vệ động vật có ích.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Máy chiếu
 - Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
 2. Khám phá: 
Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
 - GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. 
- Y/c HS nêu cảm nhận về bài hát.
- Chia bài hát thành 8 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.
- hướng dẫn HS luyện giọng.
- hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm 
- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn
 P P P P P P P
 > > >
Tổ chức cho HS trình bày theo dãy, nhóm
Quan sát hướng dẫn sửa sai
Tổ chức cho HS tập trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.
4.Vận dụng:
Y/c HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, kể tên một số bài hát về vùng đất Tây Nguyên. 
 Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.
Hoạt động của trò
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Lắng nghe ghi nhớ. 
- Lắng nghe cảm nhận
- Trả lời theo cảm nhận
- Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Khởi động giọng
- Lắng nghe hát theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
- Nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn và nhận xét bạn hát.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Trả lời.
- Thực hiện.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2022
Mĩ thuật
Đồng chí Năm dạy
___________________________________
Toán
Tiết: 157	Luyện tập chung (Tr 35 - 36)
I. Mục tiêu
 - Nắm được cách viết, đọc, được các số tự nhiên. Nêu giá trị của chữ số trong một số
 - Biết viết, đọc, được các số tự nhiên. Nêu giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.
 - HS yêu thích Toán học.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tư duy lập luận và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Bảng con
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động
- Giới thiệu bài
2. Thực hành, Luyện tập
 Bài 1 (35): Viết số tự nhiên liền trước..
- Yêu cầu HS làm bảng con
 Nhận xét, kết luận
Bài 3a,b,c (35): Dựa vào biểu đồ dưới đây 
- YC HS quan sát biểu đồ SGK và cho biết: "biểu đồ biểu diễn gì?" 
 - Giao nhiệm vụ. 
Nhận xét, sửa sai – kết luận
Bài 4a, b + 5: 
- HD HS đồng thời 2 BT
- Giao nhiệm vụ.
KL câu trả lời đúng. Củng cố lại cách xác định năm, thế kỉ cho HS
- Gọi HS nêu KQ bài 5
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng
- Cho HS thi tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên đã cho.
- Chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con, lớp nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- Quan sát
- HS làm ý bài vào nháp, HS nhanh làm thêm ý d 
- HS nêu miệng kết quả bài 3.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở ý BT4 ; HS nhanh làm thêm ý c và bài 5 ra nháp.
- Lớp nhận xét.
Kết quả:
Bài 4:
a, Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b, Năm 2001 thuộc thế kỉ XXI.
*c, 2001 đến 2100.
- HS nêu kết quả.
- HS thực hiện.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 25: Cánh diều tuổi thơ 
(Tr.147- SGK tập 1)
I. Mục tiêu
 -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ
 - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch/tr. Biết miêu tả đồ vật hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó.
 - HS có ý thức rèn chữ viết.
 - NL tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu, bài tập.
 - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Viết vào bảng con từ: sáng sủa, xem xét.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2.Khám phá:
a, Tìm hiểu bài
 - Y/c HS đọc đoạn viết 
 - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết 
b, Viết từ khó.
- Theo dõi, nhận xét
c, Viết bài
- Đọc cho HS viết.
d, Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại bài.
- Chấm 5 số bài, nhận xét. 
3.Luyện tập:
Bài 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi bắt đầu bằng ch/tr.
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận và làm bài
- Nhận xét, đánh giá ( máy chiếu)
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nói trên.
- Nêu yêu cầu bài tập
-Y/c HS quan sát một số đồ chơi được nêu ở bài 2
- Yêu cầu HS chọn một đồ chơi, trò chơi để miêu tả
- Nhận xét, đánh giá 
4.Vận dụng:
- Nêu lại ý nghĩa bài viết.
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu
+Niềm vui sướng của đám trẻ khi được chơi thả diều
- HS nêu và viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe, soát lỗi chính tả
- Thảo luận, làm bài nhóm 4.
- Theo dõi, nhận xét 
Ví dụ:
Bắt đầu
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong chóng, chó bông 
Chọi dế, chơi 
chuyền 
tr
Trống ếch, 
trống cơm 
Trốn tìm, trồng
 nụ trồng hoa 
- 1HS nêu
- Quan sát, chọn đồ chơi để miêu tả.
- 2 HS trình bày KQ.
- Theo dõi, bổ sung. 
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 49: Thực vật cần gì để sống
I. Mục tiêu
 - Sau bài học, học sinh biết: Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật
 - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu: tranh, phiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
 2. Khám phá luyện tập:
* HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
Hoạt động của trò
- GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống 
- HS thảo luận.
- Người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm 
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. 
- Các nhóm báo cáo 
- Y/c HS đọc mục quan sát trang 114 SGK 
- 1- 2 HS đọc - lớp đọc thầm 
- Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc
+ HS đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị lên bàn
+ Quan sát H1 đọc chỉ dẫn và thực hiện theo chỉ dẫn trang 114 SGK 
+ Cây 2 dùng keo trong suốt để bôi vào hai mặt lá của 2 cây
+ Viết nháp và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây, dán vào từng lon sữa
-Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc
- Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét. 
- 1 nhóm nhắc lại - trả lời phiếu theo dõi thí nghiệm 
+ Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là
 gì ?
"Cây cần gì để sống"
- Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau:
- Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ?
Kết luận: Muốn biết cây cối cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.( máy chiếu)
*HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm 
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm nháp theo mẫu 
Các yếu tố mà cây được cung cấp
ánh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
x
x
x
K bt
Cây 2
x
x
x
K bt
Cây 3
x
x
x
K bt
Cây 4
x
x
x
x
Pt bt
Cây 5
x
x
x
K bt
* Làm việc cả lớp 
- Y/c HS trả lời lần lượt câu hỏi 
- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường ? Tại sao ?
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. 
- Những cây khác sẽ nh thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình
 thường và có thể chết rất nhanh
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét. 
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
- 1,2 hs nêu, lớp nhắc lại.
3. Vận dụng: 
GDBVMT:
 - Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu thực vật cần gì để sống. 
- Học thuộc bài học. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
 _______________________________________
Thể dục
Bài 49. Di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Chơi trò chơi “Dẫn bóng ”.
 - Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
 - Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác 
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
x
2. Khám phá
 Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Gv phân công nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm .
- Hs tiến hành tập luyện theo sự phân công của Gv
3.Luyện tập.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng.
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
- Gv làm mẫu, phân tích động tác trước cả lớp.
- Hs tiến hành tập luyện theo cặp ( Di chuyển theo đội hình hàng dọc.
- Gv giám sát, sửa sai cho Hs trong tập luyện.
 Chơi trò chơi " Dẫn bóng".
4. Vận dụng.
Yêu cầu HS thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- Mỗi tổ cử 2-3 người đại diện lên thực hiện động tác trước cả lớp
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương HS
 Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết:158 Luyện tập chung (Tr 36 - 37) 
I. Mục tiêu
 - Học cách viết, đọc, so sánh được số tự nhiên. Đọc biểu đồ hình cột . Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
 - Biết Viết, so sánh số TN, đọc biểu đồ, đổi đơn vị đo thời gian . Giải toán có lời văn
 - HS yêu thích môn học.
 - Năng lực tư duy , suy luận và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học 	
 - GV: Bảng phụ ( BT3)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 1. Khởi động
- Giới thiệu bài
2.Luyện tập.
 Bài 1 (36) : Khoanh vào ý đúng
- Giao việc
- Kết luận: 
 Bài 2 + 3 (36) : 
- Cho HS quan sát biểu đồ SGK và đọc số liệu 
- Giao nhiệm vụ
- Theo dõi, sửa sai
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng
 - Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm NTN?
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK
- Nêu miệng
Kết quả: a/ D; b/ B ; c/ C; d/ C; e/ C
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- Quan sát
- HS làm bài 2 vào vở, HS nhanh làm thêm bài 3. 
- HS đọc kết quả bài 2.
- Nhận xét
- 1 HS làm bảng phụ bài 3
Bài giải
 Số mét vải bán trong ngày thứ hai là:
 120 : 2 = 60 (m) 
 Số mét vải bán trong ngày thứ ba là: 
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán được là :
 ( 120 + 60 + 240 ): 3 = 140 (m)
- HS nêu.
- Nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 64: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Tr 71)
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước
 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL đọc diễn cảm.
II.Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu: Tranh,ND.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y /c HS đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển, trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét 
 Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc, 
- Lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.( máy chiếu)
2. Khám phá:
- Gv nhận xét và tóm tắt nộidung bài và hướng dẫn đọc.
- HS quan sát tranh nêu nội dung
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Mỗi khổ thơ là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 4 hs đọc /1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 4 hs đọc.
+ lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 4 hs khác đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc toàn bài:
- HS đọc cặp.
- 1 Hs đọc 
- Gv đọc bài .
- Hs nghe.
 Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời:
- Qua bài thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?
- Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Từ : Bom giật, bom rung, mưa tuôn, mưa xối
ý 1:Tâm thế bình thản,ung dung,tinh thần lạc quan của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn
-...các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan yêu đời, hăng say chiến đấu.
- ...Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
- HS nêu
- Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời:
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
Từ: bắt tay.
-...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Đọc lướt toàn bài và trả lời:
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
ý 2: Tình đồng chí đồng đội thắm thiết
 - Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
- HS nêu
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( máy chiếu)
3. Luyện tập:
Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Tìm giọng đọc từng khổ thơ:
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 
HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Hs nêu cách đọc khổ 
- Thể hiện giọng đọc.
- Đọc theo cặp.
- 2 cặp đọc.
- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn hs đọc.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ:
- Hs thể hiện giọng đọc, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét
4. Vận dụng:
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
QPAN:Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh
 -Về tiếp tục HTL bài thơ.Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 63: Ôn tập về văn tả đồ vật 
(Tr150 – SGK tập 1)
I. Mục tiêu
	- Học sinh luyện tập phân tích được cấu tạo 3 phần mở bài, thân bài, kết luận của một bài văn miêu tả đồ vật: trình tự miêu tả. Hiểu được vai trò quan trọng trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể
 - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả
 - HS tích cực học tập.
 - NL tự học, NL tư duy, NL Giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu: bài tập
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Thế nào là văn miêu tả ?
- Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1: Đọc bài văn, trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu BT.
- Đọc bài: “Chiếc xe đạp của chú Tư”. 
a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài 
b. Phần thân bài chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? 
d. Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài với chiếc xe. 
- Nhận xét, kết luận. ( máy chiếu)
Bài 2: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Yêu cầu HS lập dàn ý
- Nhận xét, kết luận:
3. Vận dụng:
- Nêu cách tả bài văn miêu tả đồ vật.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS . 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện
 các yêu cầu của bài.
- HS trình bày bài.
a. Mở bài: “Trong làng tôi xe đạp của chú”
Thân bài: “ở xóm vườn nó đá đó”
Kết bài: Câu cuối
b. Tả từ bao quát đến bộ phận.
+ Tả bao quát: Chiếc xe của chú là chiếc xe đẹp nhất, xe có màu vàng.
+ Tả bộ phận: Vành bong láng, hai tay cầm gắn 2 con bước bằng thiếc ...
c. Bằng mắt, bằng tai
d. Chú rất yêu quí chiếc xe đạp của mình
- 1 HS nêu. 
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
- 2 HS trình bày.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
+ Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
+ Thân bài: Tả bao quát.
 Tả bộ phận.
+ Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo.
- 1 HS nêu. 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 25: Biển,đảo và quần đảo
I. Mục tiêu: 	
- Nhận biết được vị trí biển Đông, một số vịnh quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ) . Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo. Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta, vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. Khai thác khoáng sản: Dầu khí, cát trắng, muối. Đánh bắt, và nuôi trồng hải sản.
- HS yêu thích môn học
 - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu: ND
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Vì sao Đà Nẵng là khu du lịch của nước ta?
Hoạt động của trò
- 2 Hs trả lời, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài bằng máy chiếu.
2. khám phá:
Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam
Lớp quan sát.
đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nưíc ta.
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Nhóm đọc sgk, quan sát trên máy chiếu:
- Chỉ trên máy chiếu: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
- Hs chỉ trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
- Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta?
- Hs nêu:
Những giá trị mà biển Đông mang lại là: muối, khoáng sản, hải sản, du lịch,....
- Biển có vai trò như thế nào đối với nưíc ta?
Biển cung cấp muối cần thiết cho con người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu, cung cấp thực phẩm hải sản tôm cua,...
* Kết luận: 
- Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta nh muối, khoáng sản,...
 Hoạt động 2: Đảo và quần đảo.
đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo
- Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
- Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
- Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính?
- Cá đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
- 1HS lên chỉ
Vịnh Bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, Vịnh Hạ Long. Người đân ở đây làm nghề bắt cá và du lịch
* Kết luận: 
3. Vận dụng.
GDANQP: - Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; 
Hs đọc ghi nhớ bài
Về học bài, chuẩn bị bài sau
- Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Thể dục
Bài 50 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
 - Học động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “ Dẫn bóng ”. 
 - Thực hiện được động tác tương đối đúng. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Tự giác trong tập luyện.
 - Tự chủ và tự học. Giao tiếp và hợp tác
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy và đủ bóng để Hs tập luyện, còi.
III. Nội dung và phương pháp	
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc , ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_2022_ban_moi.doc