Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

TOÁN

ÔN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

(Zoom; giao bài trên olm)

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Cộng ( trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số

- Cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên

-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 21 trang xuanhoa 05/08/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020
TOÁN 
ÔN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Cộng ( trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số
- Cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
*MT: Ôn phép cộng ,phép trừ hai phân số khác mẫu .
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1: b,c
a ,
b ,
c,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng làm NX
-Muốn cộng,trừ hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 2: b,c 
a,
b,
c, 1+
-Gọi HS chữa bài NX
-Trước khi cộng ,trừ phân số ta phải làm ntn?
-BT2 ôn gì?
-HS chữa bài NX
- Ta phải đưa về hai phân số có cùng mẫu số
2.Tìm thành phần chưa biết 
Bài 3:Tìm x
a ,x + 
 x=-> x=
b, x -->x=
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên làm NX
-Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm ntn?
-BT3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ôn gì?
-Nhắc lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học –Bình chọn
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
(Zoom; giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức -kĩ năng
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
 * HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ.
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-Tìm một số từ,câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp 
-HS trả lời-NX
B .Trải nghiệm-khám phá :33’
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD tìm hiểu VD: 
Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
*Gọi HS đọc phần NX
-Câu nào dùng để giới thiệu về bạn Diệu Chi?
-HS đọc bài 
-Đây là bạn Diệu Chi .Thành Công 
-Câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi?
-Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ 
-Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công?
-Bạn Diệu Chi là ai?
-Ai là hoạ sĩ nhỏ ?
-Bạn ấy là ai? 
-Trong c¸c c©u trªn bé phËn nµo tr¶ lêi cho c©u hái Ai(c¸i g× con g× )?h·y ®Æt c©u hái 
-HS ®äc yªu cÇu vµ ®Æt c©u hái 
-C¸c c©u giíi thiÖu vµ nhËn ®ÞnhvÒ b¹n DiÖu Chi lµ kiÓu c©u nµo?
-Ai lµ g× ?
-Bé phËn CN vµ VN tr¶ lêi cho c©u hái nµo?
- CN tr¶ lêi cho c©u hái Ai ,VN tr¶ lêi cho c©u hái lµ g× 
KL:SGK
-C©u kÓ Ai lµ g× gåm nh÷ng bé phËn nµo ?
-C©u kÓ Ai lµ g× dïng ®Ó lµm g×?
-HS nªu ghi nhí SGK
-Cho HS ®äc phÇn ghi nhí SGK vµ lÊy VD
*Luyện tập : 
Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
Bài 1:
Câu kể Ai là gì ?
Tác dụng
a ,Thì ra đó là .
b ,Lá là lịch 
Cây lại là..
Trăng lặn rồi 
Mười ngón tay 
Lịch lại là .
c, Sầu riêng 
giới thiệu
nhận định
nhận định
nhận định
nhận định 
nhận đinh
nhận định và giới thiệu 
*Gọi HS đọc yêu cầu ,cho thảo luận nhóm làm bài tập
-Đại diện các nhóm chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm làm bài NX
Bài 2:Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về các bạn trong lớp em 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tự viết bài 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài 
-HS đọc bài làmNX 
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
 HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
(Zoom; giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- Kĩ năng:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi
- Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải được câu đố về các chữ bài 3
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
2. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
 - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-Cho HS viết một số từ 
Sung sướng ,lao xao,bức tranh,quả chanh .GV NX
-2 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết nháp NX
B .Trải nghiệm-khám phá :33’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:HD viết chính tả 
-Gọi HS đọc bài 
-HS đọc bài 
a, Tìm hiểu nội dung bài Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT 
-Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
- ánh mặt trời .Thiếu nữ bên hoa huệ 
-Nội dung bài nói gì ?
b ,HD viết từ khó 
Mục tiêu: HS tìm được các từ khó viết
-GV đọc cho HS viết từ khó nghệ sĩ ,tài hoa,hội hoạ ,hoả tuyến ,Tô Ngọc Vân 
-2 HS viết ở bảng 
Cả lớp viết nhápNX 
c, Viết chính tả 
Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi.
-Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
-Khi viết ta lưu ý gì ?
-GV đọc cho HS viết bài 
-HS viết bài NX
d,Soát lỗi ,chấm bài 
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
-GV đọc cho HS soát lỗi ,chấm một số bài NX
-HS nghe soát lỗi 
Hoạt động 3:
HD làm bài tập chính tả Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch 
Bài 2:a,Kể chuyện phải trung thành với truyện ,phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện ,các nhận vật có trong truyện .Đừng biến gìơ kể chuyện thành gìơ đọc truyện .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX 
-Từ chuyện được dùng trong các cụm từ nào ?
-HS đọc bài 
-HS chữa bài 
Bài 3: Đáp án 
a , Nho -nhỏ -nhọ 
b, chi -chì -chị.
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu chữa bài-NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
(Zoom; giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- Kĩ năng
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
 *BVMT: Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT 
3. Phẩm chất
- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
: + 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-Đặt câu kể Ai là gì ?
-GVNX 
-HS đặt câu-NX
B .Trải nghiệm-khám phá :33’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* HD phần nhận xét 
Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
-Đoạn văn trên có mấy câu?
-Có 4 câu
1. Phần nhận xét 
-Câu nào có dạng Ai là gì ?
-H S nêu
-Tại sao câu :Em là Ai là gì ?
-Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì ?
-Tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi
Là gì ? 
-Trong câu Em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lơì cho câu hỏi là gì ?
-Trong câu kể Ai là gì VN nối với CN bằng từ nào ?
-VN do từ loại nào tạo thành ?
-Bộ phận VN
- VN được nối với chủ ngữ bằng từ là 
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
2.Ghi nhớ 
-GV KL
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-HS đọc phần ghi nhớ 
* Luyện tập
 Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 
Bài 1:
Người / là cha ,là Bác ,là Anh.
Quê hương / là chùm khế ngọt.
Quê hương / là đường đi học.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài 
-GVNX c\hốt ý đúng
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
Bài 2:Đáp án 
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
-Gà trống là sứ giả của bình minh.
-Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
-Sư tử là chúa sơn lâm.
*Cho thảo luận nhóm đôi 
-Gọi đọc bài làm 
-GVNX chốt ý đúng
-HS thảo luận nhóm 
-HS làm bài NX
Bài 3:
a ,Hải Phòng là một thành phố lớn 
b,Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c ,Xuân Diệu là nhà thơ.
d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc nối tiếp câu đã hoàn chỉnh 
-GVNX chốt ý đúng
-HS ®äc yªu cÇu 
-HS ®äc nèi tiÕp bµi 
NX
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí SGK
-NX giê häc
 * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(T1)
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
-Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả cao.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Cây đã trồng ,bảng nhóm bút dạ
-Tranh như SGK. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Bóng tối xuất hiện ở đâu có hình dạng ntn? GV NX
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng 
MT: HS biết vai trò của ánh sáng với cây xanh
*Cho HS quan sát các hình trong SGK
-Em có NX gì về cách mọc của cây đậu ?
-HS quan sát 
-HS nêu
-Cây có đủ ánh sáng phát triển ntn?
- Phát triển bình thường lá xanh
-Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ?
-Còi cọc,lá nhợt nhạt
-Điều gì sẽ xảy ra nếu thiếu ánh sáng ?
-Cây sẽ không quang hợp được 
Hoạt động 2:Nhu cầu về ánh sáng.
MT: HS biết nhu cầu về của ánh sáng của cây xanh
*Chia lớp thành các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 
-HS thảo luận ghi ra bảng nhóm 
-Đại diện các nhóm đọc kết quả NX
-Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cây cần ít ánh sáng ?
-Cây cần nhiều ánh sáng :cây ăn quả ,cây lấy gỗ .Cây cần ít ánh sáng :gừng ,rong ,lá lốt ,vạn liên thanh 
-Nêu nhu cầu về ánh sáng đối với thực vật ? (HSG)
- Mỗi loài thực vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.
3.Vận dụng- thực hành:Liên hệ trong thực tế 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Tìm những biện pháp kỹ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? (HSG) 
-ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
- Khi trồng cây ăn quả cần được nhiều ánh sáng người ta chú ý đến khoảng cách .Có thể trồng cà phê dưới rừng cao su .Trồng đậu tương cùng với ngô
-HS đọc mục bạn cần biết
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng 
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
-Có ý thức và tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-Tuyên truyền để mọi người tham gia vào việc tích cực giữ gìn các công trình công cộng.
 -Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng, thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Phiếu cho HS làm sẵn ở nhà 
-Nội dung trò chơi. Ti vi, máy tính
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng ?
HS nêu NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Trình bày bài tập
MT: HS biết thức trạng của 1 số công trình công cộng từ đó biết đưa ra 1 số biện pháp giữ gìn
*GV cho HS lấy điều tra ở nhà 
STT
Công trình công cộng
Tình trạng hiện nay
Biện pháp giữ gìn 
1
Nhà trẻ
Tốt 
Bảo quản tốt
2
Công viên 
Nhiều rác 
Cần có nội quy
3
 .
 .
-Gọi HS đọc kết quả điều tra
-GVNX
-HS điều ra nội dung phiếu ở nhà 
-HS báo cáo kết quả 
NX
Hoạt động 2:Trò chơi ô chữ kỳ diệu
Ti vi, máy tính
*GV đưa nội dung câu hỏi HS 
 Thảo luận nhóm đoán ô chữ 
-Đây là việc làm nên tránh ,thường xảy ra ở các công trình công cộng hay hang đá (gồm 7 chữ cái) 
-HS thảo luận nhóm đoán ô chữ 
K H Ă C T E N
-Trách nhiệm giữ gìn các công trình cộng (gồm 8 chữ cái .)
M O I N G Ư Ơ I
3.Vận dụng- thực hành:Kể chuyện các tấm gương 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Gọi HS kể theo tinh thần xung phong 
-Em kể về câu chuyện gì ?
(HSG)
-Gọi HS kể NX
-Tấm gương các chiến sĩ .Các bạn tham gia thu rác cùng tổ dân phố .Kể về bác vệ sinh ở trường em
-Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ?
-HS nêu
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt ghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ ,đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhịp nhàng , vui, tự hào .
-Hiểu nghĩa các từ khó : thoi
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động .
-Thuộc 1,2 khổ thơ mà em thích.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
III các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Trò chơi gọi thuyền để kt đọc và TLCH về nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Cho HS đọc nối tiếp bài theo từng khổ thơ
-5 HS đọc nối tiếp 
-Cho phát âm từ khó hòn lửa ,lặng,luồng ,sóng ,lòng mẹ..
-HS phát âm từ khó 
-Gọi HS đọc chú giải
-H S đọc chú giải 
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu với giọng nhịp nhàng khẩn trương
-HS đọc bài 
-HS nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Gọi HS đọc bài 
-HS đọc bài 
-Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
-Đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về
-Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?
-Hoàng hôn
-Trở về lúc nào ?
-Bình minh
Ý 1: VÎ ®Ñp huy hoµng cña biÓn 
-Ý 1 cña bµi nãi g× ?
- VÎ ®Ñp huy hoµng cña biÓn 
-T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn c«ng viÖc cña ng­êi ®¸nh c¸ rÊt ®Ñp?
-C©u h¸t c¨ng buåm .
 ..cïng MÆt Trêi
Ý 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển 
- Ý 2 cña bµi nãi g× ?
-GV tæng kÕt 
-VÎ ®Ñp cña nh÷ng con ng­êi lao ®éng trªn biÓn 
Nội dung :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàngcủa biển cả vẻ đẹp của những người lao động trên biển . 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
->Néi dung cña bµi nãi g× ?
-Gäi HS ®äc c¶ bµi 
-Nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m bµi th¬?
-Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi th¬
-Thi ®äc diÔn c¶m 
-HS nªu néi dung vµ ghi vµo vë 
-HS ®äc bµi 
-HS nªu
-HS ®äc thuéc lßng bµi 
-HS thi ®äc
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nh¾c l¹i néi dung bµi.
-NhËn xÐt tiÕt häc dÆn dß 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................... 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP
(Zoom giao bài trên olm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức- Kĩ năng:
- Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và viết.
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
2. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
 3. Phẩm chất
- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
II. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Khởi động: 5’
MT: Ổn định lớp và tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh
-Dấu gạch ngang dùng để làm gì? GV NX
HSTL
B. Trải nghiệm-khám phá
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD học sinh làm bài tập Mục tiêu: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
Bài 1:Đáp án
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
-Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
Hình thức thường thống nhát với nội dung
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài NX
-Cho HS giải nghĩa một số thành ngữ ,đặt câu với một thành ngữ 
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-HS giải nghĩa và đặt câu
Bài 2:Nêu một số trường hợp có thể sử dụng các thành ngữ trên
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-GV đưa tình huống mẫu HS tham khảo
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS đọc bài làm NX
Bài 3:Tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp 
Tuyệt vời ,tuyệt diệu,giai nhân,mê hồn ,mê li 
*Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS tự tìm và ghi vào vở 
Gọi HS đọc bài làm NX
HS đọc yêu cầu 
HS đọc bài làm NX
Bài 4:Đặt câu với một số từ 
VD:Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
Quang cảnh ở đây đẹp vô cùng .
C. Định hướng học tập tiếp theo :2’
MT: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà
-Gọi HS đặt câu,NX 
-Khi đặt câu ta phải lưu ý gì?
-Nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự đặt câu
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY \ ..
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2020
TOÁN
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
(Dạy trên truyền hình)
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
(Dạy trên truyền hình)
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020
TOÁN
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
(Dạy trên truyền hình)
Thứ bảy ngày 18 tháng 4 năm 2020
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
(Dạy trên truyền hình)
TOÁN
ÔN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
(Zoom; giao bài trên olm)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS biết cách giải dạng toán tìm phân số của một số 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
MT: Biết cách giải dạng toán tìm phân số của một số .
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*HD bài mới 
a,1/3 số cam trong rổ là 
12:3=4 quả
Ta có thể tìm số cam như sau
12Xquả
*Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Một phần ba số cam là bao nhiêu quả ?
-Muốn tìm số quả ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS nêu cách tìm 
-Ta lấy 12 X 2/3
số cam trong rổ là :
12Xquả)
Đáp số :8 quả
KL:Muèn t×m 2/3 cña 12 ta lÊy 12 nh©n víi 2/3
-Cho HS giải lại bài toán 
-Muốn tìm phân số của một số ta làm ntn?
-HS giải lại bài toán 
Hoạt động 2:Thực hành: 
MT: Thực hành giải dạng toán tìm phân số của một số.
Bài1: Giải 
 3/5 số học sinh xếp loại khá là:
(em)
Đáp số :21 em
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng chữa bài -GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Bài2: Giải 
Chiều rộng của sân trường là :
Đáp số :100m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Muốn tìm phân số của một số ta làm ntn?
-GV NX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Muốn tìm phân số của một số ta làm ntn?
-GV NX sửa sai
-NX giờ học.
-HS nêu
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc