Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)
Tập đọc SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài ; hiểu nội dung bài : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc
NL2 : Năng lực giao tiếp
NL3: Quan sát ,nhận xét ,
NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
TUẦN 22 Ngày soạn: ngày 27 tháng1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2019 Tập đọc SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài ; hiểu nội dung bài : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 5’ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét 2. Dạy bài mới*Giới thiệu: Sd tranh minh họa. HĐ 1: Luyện đọc: 8’NL1,2 - GV chia 3 đoạn - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc nhóm 2 - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: 10’NL1,3,4 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng. Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì? Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “Quyến rũ”. Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Gọi HS phát biểu ý chính của bài - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. HĐ 3: Đọc diễn cảm: 12’NL1,3,4 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV nhắc HS ngoài việc thể hiện giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. - Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tuyên dương HS đọc hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò:3’ Bạn nào biết câu chuyện Sự tích trái sầu riêng? - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu - Quan sát và nêu ý kiến của mình. - 1HS đọc bài - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc theo nhóm. - Theo dõi Gv đọc mẫu + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm ra những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, của sầu riêng, dáng cây sầu riêng. - HS trả lời: + “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó. + Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”. + Trong các từ trên, từ “quyến rũ” dùng hay nhất vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của trái sầu riêng. +Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. - HS nêu - HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. - HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - Đọc 3 đến 5 em diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giảm tải: Không làm bài tập 3 - Giúp HS củng cố về rút gọn phân số. - Quy đồng mẫu số các phân số . 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác , NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo NL4 :Ghi nhớ và tái hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. KTBC: 3’ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết - GV nhận xét . 2. Dạy học bài mới : 30’ NL1,2,3,4 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2 :- Gọi HS nêu yêu cầu Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố dặn dò: 4’ - GV tổng kết giờ học, dặn dò. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 PS - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập = = ; = = = = ; = = - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chúng ta cần rút gọn các phân số. • Phân số là phân số tối giản = = ; = = = = - Nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập và làm bài. Chính tả SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng . - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : ut/ uc ; l/n . 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phu, VBT của hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gv kiểm tra học sinh và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước. - Nhận xét bài viết trên bảng của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả: 20’NL1,2 a) Trao đổi về nội dung đoạn văn Đoạn văn miêu tả gì? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? b) Hướng dẫn viết từ khó c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết theo quy định d) Soát lỗi, chấm bài HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 12’NL3,4 Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập b. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: - Theo dõi lắng nghe. - HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ... - HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con ... - HS viết - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài - 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - HS 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng-trúc-lóng lánh- nên- vút-náo nức. Tiết 1: Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Hiểu cấu tạo và ý nghĩa bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? -Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? -Viết được đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ? 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3’ - Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Nhận xét: 15’NL1,2 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: - Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? - Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? *Kết luận: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập: 16’ NL1,3,4 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì? - Câu: Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: 3’ Chủ ngữ biểu thị nội dung - HS trả lời - Đọc câu bạn đặt trên bảng + Chủ ngữ là con người, đồ vật, cây cối được nói đến ở vị ngữ. - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS làm trên bảng. * Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ + Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang - HS đọc thành tiếng: Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS cùng bàn thảo luận để rút ra câu trả lời. + Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ. + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - HS đọc làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài + Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh + Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng + Là câu cảm + Câu Ai làm gì? - HS làm bài bảng lớp - HS cả lớp viết vào vở. * HS khá giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu câu kể Ai thế nào? - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU Giảm tải: Không làm bài tập 3 1.Kiến thức- So sánh hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác , NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo NL4 :Ghi nhớ và tái hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hình vẽ như bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 4’ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 106. - GV nhận xét . 2. Dạy học bài mới HĐ 1: HD so sánh 2 phân số cùng mẫu số: 15’ NL1,2 a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC =2/5 và AD = 3/5 AB. - Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? - Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB? - Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ dài đ/th AD? - Hãy so sánh độ dài AB và AB ? - Hãy so sánh và ? b) Nhận xét - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ? - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. HĐ 2: Thực hành. 18 ’ NL3,4 Bài 1:- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Bài 2: Hãy so sánh hai phân số và - GV tiến hành tương tự với cặp phân số và . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV tổng kết giờ học - Về làm các BT, HD luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - Lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát hình vẽ. - Độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. AB < AB < - Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn. - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - Một vài HS nêu trước lớp. - HS làm bài: ; > - HS giảI thích - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. - Thì nhỏ hơn 1. > mà = 1 nên > 1. Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. Thứ tư ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU 1.kiến thức- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK ; bước đầu kể lại được từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện. -Hiểu lời khuyên câu chuyện : cần nhận ra cái đẹp của người khác, biêt yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. -Lắng nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn . 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn bè, tôn trọng mọi người, người có hoàn cảnh khó khăn - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực Kể chuyện NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ- Tập truyện cổ An-đéc-xen III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. KTBC: 4’- Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 30’ - Em đã từng đọc những câu chuyện nào của nhà văn An-đéc-xen? HĐ 1: (8’) GV kể chuyện NL1,2 *GV kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. HĐ 2: (22’) HS kể: - Tổ chức cho HS thi trước lớp. NL3,4 - Treo tranh minh hoạ theo thú tự như SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu. Hướng dẫn kể từng đoạn - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 3. Củng cố - dặn dò: 4’ - Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao? - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp theo dõi. - Nhận xét lời kể của bạn. + Cô bé bán diêm, Chú lính chì dũng cảm, Giấc mơ cuối cùng của cây sồi ... - Lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. - HS kể theo nhóm thảo luận, trao đổi ý nghĩa. - Gọi HS trình bày cách sắp xếp tranh. Thứ tự đúng: 3-1-2 - Đại diện mỗi nhóm kể chuyện - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: kể có đúng nội dung không, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa? +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biét yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. - HS trả lời ***************************************** Tiết 4: SINH HOẠT LỚP KNS: Thực hành nhận thức về bản thân I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần 22. - Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật. - Đề ra phương hướng hoạt động cho nghỉ tết nguyên đán. II/ Nội dung Nội dung Thực hiện 1. GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt 2. Cán sự lớp sinh hoạt trước lớp - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp, của tổ mà mình theo dõi. 3. GV nhận xét chung a. Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, thực hiện tốt các nề nếp. - Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Ngân ,Duy ,Hân - Có nhiều tiến bộ trong học tập: Ngân ,Thiện b. Khuyết điểm: - Một số em còn còn chưa thực sự tập trung học tập: , đồ dùng học tập:Khánh - Nghỉ học không phép: Uyên. Đông 4. Kĩ năng sông: Thực hành nhận thức về bản thân 5. Phương hướng hoạt động cho nghỉ tết - Nghỉ tết an toàn, không sử dụng pháo nổ; an toàn thực phẩm; an toàn khi tham gia giao thông... 6. Sinh hoạt văn nghệ .Chủ đề: Mừng Đảng- Mừng Xuân. Nhận xét tiết học. GVCN Lớp trưởng Lắng nghe Nhận xét, đánh giá lẫn nhau Học sinh lớp 4a1 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC T Giảm tải: Không làm bt 3(b, d) 1.Kiến thức-Củng cố và so sánh hai phân số có cùng mẫu số , so sánh phân số với 1. -Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn . 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác , NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo NL4 :Ghi nhớ và tái hiện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. KTBC: 4’- Kiểm tra VBT của hs. - GV nhận xét 2. Dạy học bài mới: 30’Giớ i thiệu bài: HĐ1:Hd luyện tập: 30’ NL1,2,3,4 Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 2: HS làm 5 ý cuối - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: HS làm a, c - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố- dặn dò: 4’ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) > b) < b) - Nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu và làm bài tập. 1; > 1; 1 - Nhận xét, sửa sai. - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn + Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 3: Khoa học Bài: Âm thanh trong cuộc sống( tiếp theo) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : -Nhận biết được một số loại tiếng ồn . -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . -Có ý thức và thực hiện được một số loại hoạt động đơn giản góp phần chống gây tiếng ồn có hại cho bản thân và những người xung quanh. * Các năng lực phát triển : NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai NL2: Năng lực xử lí thông tin. NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên. NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học II/ Đồ dùng dạy- học -Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống . III/ Các hoạt động dạy- học HĐGV HĐHS 1/Bài cũ : Kể tên những âm thanh trong cuộc sống mà em biết (5’) 2) Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’) b.HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn (10’)NL1,2 -GV đặt vấn đề sau đó cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống -GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây nên c.HĐ2: Tìm hiểu về tiếng ồn và các biện pháp phòng chống (10’) Cho HS đọc và quan sát -Yc các nhóm thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn Cho các nhóm trình bày trước lớp -GV kết luận như mục Bạn cần biết SGK d.HĐ3 : Nói về các việc nên và kg nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và mọi người xung quanh (8’)NL3,4 - Cho Hs thảo luận theo nhóm về những việc chống tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng - Y/c N trình bày và thảo luận chung cả lớp - GVNX chung 3)Củng cố –Dặn dò (2’) -HS đọc mục Bạn cần biết SGK GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết 2 hs kể - Cá nhân ghi tên bài vào vở. Cá nhân: Việc 1: Quan sát tranh Việc 2: Nêu các loại tiếng ồn ở trường và nơi mình sinh sống. Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm. Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm - Lớp trưởng lên điều hành cả lớp nêu bài làm và chia sẻ cách làm Cá nhân: Việc 1: Quan sát tranh Việc 2: Nêu tác hại và cách phòng chống tiếng ồn Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm. Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm - Lớp trưởng lên điều hành cả lớp nêu bài làm và chia sẻ cách làm Cá nhân: Việc 1: Quan sát tranh Việc 2: Nêu việc nên và không nên để góp phần chống tiếng ồn, Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm. Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm - Ban học tập lên chia sẻ nội dung bài. - Chia sẻ nội dung bài học trong lớp thông qua trò chơi. - Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn. Thứ năm ngày tháng năm Tập đọc CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: 1.kiến thức-Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng, tình cảm . -Hiểu nội dung bài : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê . - HTL một vài câu thơ yêu thích hoặc cả bài thơ . 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 38 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. KTBC: 4’ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Sầu riêng và trả lời từng ý của câu hỏi 2, SGK. - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Luyện đọc: 10’NL1,2 - GV chia khổ - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2. GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: 8’NL1,3,4 - Yêu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao? - Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: 12’ NL3,4 - Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ. - Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu. - Sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Em đã đi chợ tết bao giờ chưa? Em thấy không khí lúc đó thế nào? - Nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc bài nối tiếp theo trình tự. - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc theo nhóm 4 dòng thơ. - 2 nhóm HS đọc lại toàn bài. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm +Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son ... +Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. Các cụ già chống gậy bước lom khom... +Bên cạnh dáng vẻ chung, người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc +Các màu sắc trong bức tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. - HS nêu - HS đọc tiếp nối bài thơ nêu cách đọc mỗi khổ - HS đọc diễn cảm đoạn thơ trước lớp. - HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng đoạn. - HS trả lời Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định. 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, mạnh dạn khi giao tiếp 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng thể hiện nội dung BT 1a. - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1c, d, e... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 4’- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học: + Tả lần lượt từng bộ phận của cây + Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. - Nhận xét 2. Dạy - học bài mới: *Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’NL1,2,3,4 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34. - Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Ghi các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá trên bảng. - Cây đó có thật trong thực tế quan sát không? - Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào? - Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của - HS đứng tại chỗ đọc bài - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Trao đổi, trả lời từng câu hỏi a. Trình tự quan sát b. Tác giả quan sát bằng những giác quan. + Bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài cây, Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể. HS tiếp nối nhau đọc . - Tự ghi lại kết quả quan sát. - Lắng nghe và tự làm bài. - 3 đến 5 em đọc bài làm của mình - Nhận xét Toán SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU :Giảm tải: Không làm bài tập 3,4 . 1.Kiến thức-Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 2.Năng lực: - Biết thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự điều khiển của các bạn nhóm trưởng. 3.Phẩm chất: Biết chia sẻ kết quả học tập, biết giúp đỡ bạn trong học tập KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác , NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo NL4 :Ghi nhớ và tái hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. KTBC: 3’ - Kiểm tra VBT của hs. 2. Dạy học bài mới HĐ 1: HD so sánh hai PS khác mẫu số: 15’NL1,2,3 - GV đưa ra hai phân số và và hỏi: - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với nhau. - GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm mình. Cách 1 - GV đưa ra 2 băng giấy như nhau. - Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy? - Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô mấy phần của băng giấy? - Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn? - Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn ? - Vậy và, phân số nào lớn hơn ? - Phân số như thế nào so với ? - Hãy viết kết quả so sánh và . Cách 2 - GV yêu cầu HS QĐMS rồi so sánh hai phân số và . - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? HĐ 2: Thực hành: 17’NL1,2,4 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: HS khá giỏi làm câu b - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hưỡng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của học sinh - Mẫu số của 2 phân số khác nhau. - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết. - Đã tô màu băng giấy. - Đã tô màu băng giấy. - Băng giấy thứ 2 được tô màu nhiều hơn. - băng giấy lớn hơn băng giấy. - Phân số lớn hơn phân số . - Phân số bé hơn phân số . - HS viết . Vậy < - Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới. HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau: a) QĐMS hai phân số và : = = ; = = Vì < nên < . b. Hs làm tương tự phần a - Rút gọn rồi so sánh hai phân số. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. *Có thể trình bày bài như sau: a) Rút gọn = = . Vì < nên < . b) Hs tự làm bài - Mai ăn cái bánh, Hoa ăn cái bánh đó. Ai ăn nhiều bánh hơn. - Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn đã ăn với nhau. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU 1.kiến thức -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp. -Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm ; biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm . 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, mạnh dạn khi giao tiếp 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp - KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm. * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc,viết NL2 : Năng lực giao tiếp NL3: Quan sát ,nhận xét , NL4 : Tái hiện lại kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ ghi sẵn cột B của BT4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 4’ - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích. - Nhận xét 2. Dạy - học bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập NL1,2,3,4 *Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu . - GV ghi nhanh vào một bảng phụ - Nhận xét, kết luận các từ đúng khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ. *Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân. - Yêu cầu đại diện tổ đọc các từ tổ mình tìm được. - Nhận xét các từ đúng. *Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. *Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ có trong bài. - Hs đứng tại chỗ đọc bài. - HS nhận xét đoạn văn của bạn. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiế
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc