Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 2:Tập đọc Bài: Bốn anh tài (TT)

I. Muc tiêu

1.Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.

2.Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn trong nhóm

3.Phẩm chất: Đoàn kết , giúp đỡ nhau trong học tập.

* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

doc 19 trang xuanhoa 06/08/2022 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Ngày soạn: ngày 12 tháng 1 năm 2019
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
 Tiết 2:Tập đọc Bài: Bốn anh tài (TT)
I. Muc tiêu 
1.Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tinh thần hợp tác và dám đảm nhận trách nhiệm.
2.Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn trong nhóm
3.Phẩm chất: Đoàn kết , giúp đỡ nhau trong học tập.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc	
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)- Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu: G thiệu bài đọc. (1’)
b. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. (10’)NL1.2
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
Đoạn 2: phần còn lại.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn
-Đọc mẫu toàn bài.
c.HĐ 2: Tìm hiểu bài: (8’)N,L1,3,4
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
Y/c nhìn vào tranh sgk và thuật chuyện.
? Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
? Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
Nhận xét và kết luận: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
d.HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (10’)NL1,4
Yêu cầu đọc nối đoạn, nhận xét và sửa sai.
Nhận xét cách đọc.
- reo bảng đoạn luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu 
Cẩu Khây hé cửa. .................... nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu thi đọc đoạn, theo dõi và nhận xét để tuyên dương em đọc hay.
3. Củng cố dặn dò : (4’)y cầu nêu lại nội dung 
Qua bài học các em thấy tuổi trẻ tài cao của bốn anh em Cẩu Khây đã giúp ích cho dân làng.
- Về học chuẩn bị bài:Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét chung tiết học.
 Cá nhân đọc thuộc bài.
 Trả lời yêu cầu cô hỏi.
-Nhắc tên bài 
- Cá nhân đọc lại toàn bài.
Theo dõi.
-Qs và nêu nd tranh minh họa trong sgk.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Cá nhân đọc phát âm.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- đọc nối đoạn theo nhóm 
Theo dõi.
- L ắng nghe
Cá nhân đọc thầm đoạn 1 trả lời
-Đọc thầm và thảo luận nhóm tổ.
- Quan sát tranh để nắm bắt nội dung câu chuyện.
-Đại diện nhóm tổ lên thuật lại chuyện.
+ Vì họ có sức khỏe và tài trí phi thường: 
-Cá nhân nêu, bổ sung ý bạn.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Hai em đọc hai đoạn.
- Theo dõi cô đọc, phát hiện ngắt nghỉ và nhấn giọng.
- Luyện đ ọc nhóm
- Cá nhân thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc hay.
- Cá nhân nêu lại nội dung.
 Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) Bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp "
 - Phân biệt được tiếng có vần dễ lẫn :uôt / uôc
 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Biết yêu lao động.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết , đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy học -Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b .
 -Tranh minh họa chuyện BT3 – SGK ; -VBT.
III/ Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
-Y/c viết lại chữ sai bài Kim tự tháp Ai Cập.
-Một em đọc lại bài tập 2.
-Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu:
b. HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết: (18’)NL1.2
-Đọc mẫu bài viết, yêu cầu học sinh đọc lại.
Hỏi: Bài viết có mấy câu? Có những tên riêng nào?
-Yêu cầu thảo luận nhóm bàn để nêu chữ khó viết.
-Yêu cầu phân tích cấu tạo của các chữ khó.
-Yêu cầu luyện viết bảng chữ khó.
-Nhận xét và sửa sai.
* Viết bài:
-Đọc mẫu lần 2, hướng dẫn rèn kĩ năng, thư thế ngồi, rèn chữ khi viết bài.
-Đọc chậm học sinh soát bài.
- Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, kiểm tra.
- Thu chấm và nhận xét.
d. HĐ 2: Hướng dẫn bài tập: (10’)NL1,2,4
Bài 2b: Làm vở.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và làm vào vở.
-Thu chấm và nhận xét.
-Yêu cầu giải thích nghĩa của một trong các câu trên.
Bài 3a: Yêu cầu nêu.
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát để biết nội dung của đoạn viết.
- Yêu cầu đọc đoạn viết cho cả lớp nghe.
Theo dõi nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò. (4’) 
-Yêu cầu viết lại chữ sai.
Chuyện cổ tích về loài người.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân viết vào bảng con.
Cá nhân nêu bài tập 2.
Cá nhân đọc lại bài viết.
Bài viết có 5 câu. Tên riêng là nước Anh. Đân-lớp.
Nhóm bàn làm việc, đại diện nhóm nêu.
Cá nhân phân tích cấu tạo chữ khó:
- Thế kỉ XIX , Đân-lớp.,Suýt ngã , Năm 1880
Viết bảng con chữ khó.
Theo dõi.
- HS Viết bài.
- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Cày sâu cuốc bẫm.Có nghĩa là làm kĩ đất trồng.
- Mua dây buộc mình. Có nghĩa là tự làm mình khổ 
Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
Quan sát và hiểu nghĩa nội dung của đoạn văn.
- Cá nhân đọc ghép từ vào cho đoạn văn có nghĩa: đãng trí – chẳng thấy – xuất trình,
Cá nhân viết lại bảng con.
 ***********************************************
Tiết 3: Toán Bài: Phân số
I. Mục tiêu Giảm tải : Không làm bài tập 3,4
1.Kiến thức
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số.
- HS làm được bài tập 1, 2
2.Năng lực : Mạnh dạn trao đổi kết quả học tập với ban trong lớp, trong nhóm.
3.Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn học tập để hoàn thành kết quả học tập.
 KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II. Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ như trong SGK. hình tròn như phần bài học SGK. 
III. Hoạt động dạy họ 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)Yêu cầu làm bài tập:
Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó
Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu: Nêu nv của bài học.
b.HĐ 1: Hướng dẫn nội dung: (15’)NL1.2
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia
thành 6 phần bằng nhau.
Hỏi: Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
Hỏi:Đã tô màu mấy phần hình tròn?
? Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
- Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng ra một hình tròn làm thao tác như cô để có 
Ta gọi là phân số.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách ghi phân số .
- Phân số có chữ số 5 ở trên gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn, chữ số 6 ở dưới gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn?
* Viết đọc phân số.
Đính lần lượt các hình có biểu thị các phân số (sgk), yêu cầu học sinh ghi và đọc các phân số đó.
Ghi bảng các phân số: , , 
* Nhận xét.
Vậy các số sau gọi là gì? ,, , 
 Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
c. HĐ 2: Thực hành: (15’)NL1,3,4
Bài 1: Yêu cầu viết vào bảng.
- Treo bảng yêu cầu viết lần lượt các phân số biểu thị trên hình.
- Yêu cầu đọc lại sau mỗi phân số.
- Nhận xét 
- rong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì,tử số cho biết g ì?
Bài 2: Làm phiếu.
Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Nhận xét, 
3. Củng cố dặn dò. (5’)
Nêu lại đặc điểm chung của phân số.
Về nhà xem bài, chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự nhiên.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân lên bảng giải.
Chiều cao của hình là: 82 : 2 = 41cm.
Diện tích của hình bình hành là: 
 82 x 41 = 3 362(cm2 )
- Có 6 phần bằng nhau, các phần đó đều bằng nhau.
- Tô 5 phần hình tròn.
Theo dõi.
- Cá nhân thực hành theo yêu cầu của cô.
- Cá nhân nêu.
- Chữ số 5 chỉ phần tô màu của hình tròn, chữ số 6 chỉ phần chia đều của hình tròn
- Cá nhân viết vào bảng.
- Đọc lại phân số:
- Là những phân số
 Cá nhân viết vào bảng.
, , , , , .
- Nêu lần lượt từng phân số
Cá nhân nêu bài mẫu.
Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
- Cá nhân nêu đặc điểm.
 Tiết 5: Khoa học Bài: Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiểm không khí : khói , khí độc các loại bụi , vi khuẩn 
-KNS: Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; kĩ năng xác định giá trị bản thânqua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí; kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
2.Năng lực:Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết lắng nghe và chia sẽ với mọi người
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 78 và 79 SGK.
III. Hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Bài cũ (3’1 hs đọc mục cần biết ở bài trước 
2. Bài mới: a. giới thiệu tên bài
b. HĐ 1 : Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm . ( 13 phút) NL1.2
+ Tổ chức, hướng dẫn: Làm bài trong phiếu
 - GV kiểm tra xem HS có đủ phiếu BT
- Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ?.
- Tại sao em lại cho rằng không khí địa phương em trong sạch hay bị ô nhiễm ?
- Gv cho HS quan sát tranh 78, 79
- Hình nào biểu hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?- Nêu rõ nội dung từng hình ?
- Không khí có những tính chất gì ?
- Thế nào là không khí sạch ?
- Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
* GV kết luận: 
+ Không khí trong suốt ..
+ Không khí không có những thành phần gây hại
+ Có chứa nhiều bụi .
+ Đọc lai phần kết luận
c. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khíù. ( 10 phút)NL2.3
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm, 
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
d. HĐ3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm NL3.4
- HS thảo luận nhóm
- Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngươì, động vật, thực vật ?
 - Gọi HS trả lời nối tiếp không trùng nhau 
* GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm , nhưng chủ yếu là do 
Bụi ..
Khí độc ..
 3. Củng cố- dặn dò 3’- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học.
 2 hs đọc 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Cá nhân:
Việc 1: đọc thông tin trong phiếu, quan sát tranh
Việc 2: làm bài vào phiếu học tập.
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm.
Lớp đổi vở KT bài cho nhau
+ Không khí trong suốt ..
+ Không khí không có những thành phần gây hại
+ Có chứa nhiều bụi .
+ Đọc lai phần kết luận.
Cá nhân:
Việc 1: đọc thông tin trong sgk
Việc 2: Trả lời các câu hỏi
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. 
Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm.
Lớp đổi vở KT bài cho nhau
 Cá nhân:
Việc 1: đọc thông tin trong sgk
Việc 2: Trả lời các câu hỏi
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm.
Lớp đổi vở KT bài cho nhau
- Chia sẻ với giáo viên về những điều giáo viên tư vấn hỗ trợ trong giờ học
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019 
Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
 I/ Mục tiêu: Giúp HS
 1.Kiến thức
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dung câu kể Ai làm gì ?. Tìm được các câu kể ai làm gì ? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được.
 - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. P* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
 II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu viết câu kể Ai làm gì ? trong bài tập 1 để HS làm BT2, VBT. 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (4’)-Yêu cầu nêu một số từ chỉ về tai năng của con người.
Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu: Nêu nv. (2’)
b. Hướng dẫn luyện tập. (25’) NL1.2.3.4
Bài 1:Yêu cầu nêu miệng.
Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?( ghi các câu học sinh nêu lên bảng).
- Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
- Câu 5: Một số khác // quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo. 
- Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Nhận xét và ghi điểm.
Hỏi: Vì sao câu 1, 2 không phải là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: Yêu cầu nêu.
Tách các bộ phận chủ, vị ngữ mà học sinh nêu.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : Làm vở.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Lưu ý viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, không viết cả bài văn. Đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (5’)
Yêu cầu nêu một câu kể Ai làm gì và tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân viết lên bảng con.

- Đọc đề và đọc đoạn văn.
Cá nhân nêu cầu kể Ai làm gì?
Vì câu 1 và câu 2 có bộ phận vị ngữ không trả lời câu hỏi làm gì?
Cá nhân nêu từng bộ phận CN, VN trong các câu trên.
Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề.
Theo dõi.
Cá nhân tự viết.
Cá nhân tự viết vào vở.
Nêu bộ phận CN, VN.
 Tiết 3: Toán Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên
 I/ Mục tiêu: Giảm tải : Không làm bài tập 2 ý 1, 
 1.Kiến thức
 -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một 
 phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
 KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy học -Các hình minh họa như bài học SGK
 III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)- Yêu cầu viết các phân số sau:
Năn phầm chín, Sáu phần mười hai, Bốn mươi hai phần mười lăn, Một trăm phầm bảy mươi bốn.
-Hãy nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó.
-Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
b.HĐ 1: Hd kiến thức mới. (15’)NL1,2 
-Ví dụ 1: có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 
-Yêu cầu học sinh nêu kết quả, ghi bảng.
8 : 4 = 2( quả cam).
Hỏi : Thế phép chia trên là phép chia gì? Kết quả thế nào?
-Ví dụ: Có 3 cái báng chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
-Yêu cầu học sinh nêu.
-Nhận xét: Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau: 
-Đính 3 hình vuông mỗi hình chia làm 4 phần bằng nhau.
Nêu:Yêu cầu học sinh thao tác trên đồ dùng
- Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần 
-Vậy mỗi em được bao nhiêu phần một cái bánh?
Sau ba lần chia như vậy ta có mỗi em được mấy phần của cái bánh?
-Vậy ta nói mỗi em được cái bánh .
-Ta có thể viết như sau: 3 : 4 = ( cái bánh).
-Nhìn vào cách viết trên em hãy nhận xét số 3 có tên gọi là gì trong phép chia và trong phân số? Số 4 có tên gọi là gì trong phép chia và trông phân số?
Ghi bảng nhận xét và yêu cầu nêu lại.
Hãy nêu cách viết theo phân số phép chia 
5 : 7, 15 : 12 
c. HĐ 2: Thực hành (17’) NL1,3,4
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
-Đọc lần lượt các phép chia, yêu cầu học sinh ghi thành phân số.
- Nhận xét 
Bài 2: Làm phiếu.
Yêu cầu nêu bài mẫu.
24 : 8 = 
Thu chấm và nhận xét.
Bài 3: Làm vở.
Yêu cầu nêu bài mẫu: 9 = 
Hỏi: Vì sao 9 = ?
-Yêu cầu làm vào vở và thu chấm, nhận xét.
-Qua bài em có nhận xét gì sự liên quan giữa số tự nhiên và phân số .
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-Yêu cầu nêu một phép chia thành một phân số. một số tự nhiên thành một phân số.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân viết và bảng con.
, , , 
Cá nhân nêu.
- Theo dõi.
-Cá nhân nêu.
Mỗi em được 8 : 4 = 2( quả cam).
-Là phép chia hai số tự nhiên cho số tự nhiên và là phép chia hết, vì số dư là 0.
-Cá nhân đọc lại đề bài.
-Mỗi em được phần số bánh ta thực hiện phép chia: 3 : 4 .
-Theo dõi thực hành và nêu.
- Mối em được 1 phần cái bánh tức là cái bánh.
- Mối em được 3 phần.
+ Số 3 có tên gọi là số bị chia và là tử số của phân số.
+ Số 4 có tên gọi là số chia và là mẫu số của phân số.
- Cá nhân nêu lại nhận xét.
5 : 7 = , 15 : 12 = .
- Cá nhân ghi lần lượt các bài vào bảng.
7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 1 : 3 = 
Cá nhân nêu bài mẫu.
36 : 9 = = 4, 88 : 11 = = 8, 
0 : 5 = = 0, 7 : 7 = = 1
- Cá nhân nêu bài mẫu.
Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.
6 = , 1 = , 27 = , 0 = , 3 = 
-Số tự nhiên cũng là phân số mà tử số là số tự nhiên đó còn mẫu số là 1.
-Cá nhân nêu.
********************************************
 Ngày dạy: Thứ tư ngày16 tháng 1 năm 2019 
 Tiết 4: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc
 I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1.Kiến thức
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài .
-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
 2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết lắng nghe và chia sẽ với mọi người
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực kể chuyện 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về người có tài .Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ : yc kể chuyện (5) 
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: (1’)
b. HĐ 1 :Hướng dẫn kể chuyện (12’)NL1.2
-GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm kể chuyện.
-GV lưu ý học sinh :Chọn một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
- Y/c HS nêu tên câu chuyện mình kể
- KL: HS dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài .
c. HĐ 2: Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (15’)NL1,3,4
- Gv treo dàn ý bài kể chuyện và y/c HS đọc lại dàn ý 
-Nhắc nhở HS : Kể có đầu có cuối, kể theo trình tự của câu chuyện 
-Cho HS kể theo nhóm bàn và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện 
-Cho HS thi kể trước lớp 
-GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
 1 hs kể chuyện 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- 2HS đọc đề.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Cá nhân: Đọc nối tiếp các gợi ý.
Nhóm đôi: nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
Nhóm: kể chuyện, trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện 
Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
-Từng cặp lên kể trước lớp, lớp theo dõi trao đổi ND câu chuyện và bình chọn nhóm kể hay
Lắng nghe.
Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn.
 **************************************************
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp KNS: Thực hành biết chịu trách nhiệm về bản thân
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần 20.
- Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 21.
II/ Nội dung
Nội dung
Thực hiện
1. GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt
2. Cán sự lớp sinh hoạt trước lớp
 - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp, của tổ mà mình theo dõi.
3. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm:
 - Đi học chuyên cần, thực hiện tốt các nề nếp.- Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Trường
- Có nhiều tiến bộ trong học tập: trang , Thi
b. Khuyết điểm: 
 - Một số em còn còn chưa thực sự tập trung học tập: Y Thông. YNét
4. KNS: Thực hành Biết chịu trách nhiệm về bản thân 
Thực hiện dạy theo tài liệu.
5. Phương hướng hoạt động cho tuần 20
- Phát huy ưu điểm đã có, khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
 - Hoàn thành đầy đủ dụng cụ học tập của HKII ( VBT).
 - Đóng góp dứt điểm các khoản tiền theo quy định.
5. Sinh hoạt văn nghệ .Chủ đề: Mùa xuân- Tết. Nhận xét tiết học
GVCN
Lớp trưởng
Lắng nghe
- Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
-HS đọc sách, trao đổi nội dung theo tài liệu.
Học sinh lớp 4 A1
Tiết 4: Toán Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
 I/ Mục tiêu : Giảm tải : Không làm bài tập 2 
1.Kiến thức- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số.- Bước đầu biết so sánh phân số phân số với 1.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
 KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán 4.
 III/ Các hoạt động dạy -học
1. Bài cũ. (4’)
Yêu cầu viết số tự nhiên thành phân số, viết phép chia thành phân số.
Nhận xét 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
 Hoạt động của HS
- Cá nhân tự viết vào bảng.
 b. HĐ 1: Hd kiến thức mới. (15’)NL1,2,3,4
* Đính 2 hình tròn lên bảng :
-Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau . Vân ăn 1 quả cam và quả cam . Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn .
Hỏi: Vân ăn 1 quả cam, tức là ăn mấy phần quả cam ? Ăn thêm quả cam nưã tức là ăn thêm mấy phần quả cam nữa?
Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.
* Đính tiếp 5 hình mỗi hình chia 4 phần bằng nhau , hd tương tự.
c. HĐ 2: Thực hành (17’)
Bài 1: Làm bảng.
-Gợi ý : Yêu cầu của bài là gì ? 
-Hướng dẫn HS viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
- Đọc lần lượt các phép chia, yêu cầu học sinh làm.
 9 : 7 ; 8 : 5 ; 19 :11 ; 3 :3 ; 2 :15 ;
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Làm vào vở.
-Treo bảng phụ lên bảng .
-Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ?
-Gợi ý : Viết phân số bé hơn 1; phân số bằng 1; phân số lớn hơn 1 .
-Cho HS thực hiện vào vở 
Thu chấm sửa bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò. (4’)
Hỏi: Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1?.
Chuẩn bị bài : Luyện tập ,l àm bài ở VBT
-Nhận xét tiết học .
- Cá nhân đọc lại đề bài.
Nêu yêu cầu bài.
-Theo dõi, trả lời.
Vậy số phần quả cam đã ăn là: .
Cá nhân đọc đề bài.
Theo dõi và trả lời.
Cá nhân viết vào bảng.
 , , , , 
- Đọc đề bài.
Cá nhân nêu.
Tự làm vào vở.
a) Phân số bé hơn 1:, .
b) Phân số bằmg 1: 
c) Phân số lớn hơn 1: , .
- Cá nhân nêu.
Tiết 5: Khoa học Bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
1.Kiến thức:-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- KNS: Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí; kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
- BĐKH: Biết thu gom, xử lý và phân loại rác thải; có ý thức bảo vệ môi trường như giảm bụi, khói đun bếp; bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh là bảo vệ môi trường làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm.
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học
 II/ Đồ dùng dạy học Hình trang 80,81 SGK; Giấy khổ to.
 III/ Các hoạt động dạy -học 
HĐGV
HĐHS
1/ Bài cũ : (3’) Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ?.
2. Bài mới: Gioi thiệu bài :
b. HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch (16’)NL1.2
*Cách tiến hành 
-Yc HS quan sát các hình trong SGK và TLCH
 -Cho HS trình bày kết quả làm việc của mỗi nhóm
-GV nhận xét kết luận : Để bảo vệ bầu KK trong sạch chúng ta cần thu gom và sử lí phân, rác hợp lí, 
c. HĐ 2: Thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch (12’)NL3,4
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Xây dựng bản cam kết bảo 
vệ bầu KK trong sạch
Y/c HS nêu ý kiến
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố –Dặn dò (3’)
Y/c HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Liên hệ thực tế ở địa phương. Biết thu gom , xử lý và phân loại rác thải; có ý thức bảo vệ môi trường như giảm bụi, khói đun bếp; bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh là bảo vệ môi trường làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học
 2 hs trả lời - lớp nhận xét 
-HS ghi tên bài vào vở. 
Cá nhân:
Việc 1:Quan sát tranh trong sgk
Việc 2: Trả lời câu hỏi
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm.
Cá nhân:
Việc 1:đọc thông tin trong sgk
Việc 2: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm.
Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau cách làm
Ghi cảm xúc và chia sẻ với bạn về cảm xúc của mình qua nhịp cầu bè bạn. 
- Chia sẻ với giáo viên về những điều giáo viên tư vấn hỗ trợ trong giờ học.
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2019
 Tiết 1: Tập đọc Bài: Trống đồng Đông Sơn
 I/ Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Đọc lưu loát toàn bài , nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn ; biết đọc một đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu các từ khó trong bài . Hiểu ND bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
2.Năng lực:Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Không lấy những gì không phải của mình.
* Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài học trong SGK.
 III/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Bốn anh tài ( tiếp theo).
-Nhận xét 
2. Bài mới.a. Giới thiệu: (SD ảnh minh họa trong sgk) (2’)
- Trống đồng là một tromg những đồ vật ấy được tìm thấy ở Đông Sơn nên có tên là trống đồng Đồng Sơn
b.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc: (10’)NL1,2
Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia bài thành hai đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến hai hươu nai có gạc.
Đoạn 2 là phần còn lại.
-Yêu cầu đọc đoạn, kết hợp luyện phát âm: sưu tập, chim Lạc, chim Hồng.
-Y/c đọc nối đoạn, kết hợp giải thích từ:
-Yêu cầu đọc theo cặp. 
-Hướng dẫn cách đọc: Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
- GV Đọc mẫu toàn bài.
c.HĐ 2: Tìm hiểu bài: (8’)NL3,4
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
Văn hoa trên trống đồng đượcmiêu tả như thế nào?
? Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trông đồng?
? Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
-Yêu cầu đọc lại nội dung và ý nghĩa của bài.
d.HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (19’)NL1,3,4
-Y/c cá nhân đọc nối đoạn,theo dõi sửa sai.
-Treo bảng ghi đoạn luyện đọc, yêu cầu theo dõi và đọc theo yêu cầu của thầy.
-Yêu cầu cá nhân đọc.
-Đ ọc nhóm diễn cảm
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét và tuyên dương bạn đọc hay.
3. Củng cố dặn dò (4’)
-Yêu cầu đọc toàn bài và nêu ý nghĩa bài.
- Học xong bài này các em cần thật tự hào về các vật cổ của nền văn hóa nước ta.
 -Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét bạn đọc.
 Quan sát tranh 
- Cá nhân đọc toàn bài.
Theo dõi cô chia đoạn.
- Cá nhân đọc và phát âm lại.
- Cá nhân đọc nối đoạn, giải nghĩa từ.
-Từng cặp đọc cho nhau nghe.
- Theo dõi.

-Theo dõi, đọc thầm lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
-Theo dõi, nx, bổ sung.
-Đọc thầm lại bài và nêu.
- Theo dõi và đọc nêu các từ nhấn giọng.
- Cá nhân đọc.
Đọc nhóm 2
Cá nhân hai em thi đọc đoạn hay.
Theo dõi nhận xét bạn đọc hay.
Cá nhân đọc và nêu lại nội dung bài.
 Tiết 3: Tập làm văn Bài: Miêu tả đồ vật(KT viết)
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức- HS viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý, lời văn sinh động tự nhiên.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực viết
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
 II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa một số đồ dùng trong SGK ; bảng phụ ghi các đề bài trong SGK. -Giấy để làm bài kiểm tra .
 III/ Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3’)Yêu cầu nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
Có mấy cách mở bài và kết bài theo kiểu bài văn miêu tả đồ vật?
Nhận xét và tuyên dương em nêu đúng.
2. Bài mới. a. Giới thiệu: Nêu y/c của tiết học.
b. Hướng dẫn cách làm bài: (6’) NL1,2
Yêu cầu đọc lần lượt các 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc