Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc: Tiết 4

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )

I. Mục tiêu: - HS đọc rành rọt trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

 * HS toàn diện: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn.

 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp,ra quyết định ứng phó,đảm nhận trách nhiệm.

 * Phát triển năng lực:

- NL1: NL đọc - hiểu văn bản.

- NL2: NL phát âm.

- NL3: Năng lực đọc đúng, đúng ngữ điệu văn bản.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ý nghĩa bài học.

 

docx 18 trang xuanhoa 06/08/2022 2310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Chào cờ: Kế hoạch nhà trường
Kỹ năng sống: Thực hành học cách tiết kiệm (Tiết 2)
Tập đọc: Tiết 4 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )
I. Mục tiêu: - HS đọc rành rọt trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
 * HS toàn diện: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp,ra quyết định ứng phó,đảm nhận trách nhiệm...
 * Phát triển năng lực:
- NL1: NL đọc - hiểu văn bản. 
- NL2: NL phát âm. 
- NL3: Năng lực đọc đúng, đúng ngữ điệu văn bản.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ý nghĩa bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức (1’)
2/ Kiểm tra: 4’
Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ bài 
“ Mẹ ốm” và nêu nội dung bài. 
 GV nhận xét đánh giá .
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài. 1’
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc (NL2) 12’
 - Gọi HS TD đọc bài
 - Phân đoạn: 3 đoạn 
( Đ1: từ đầu hung dữ - Đ2: tiếp giã gạo Đ3: Phần còn lại)
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)
 + Lần1:Luyện đọc từ:sừng sững, nặc nô, phanh phách, quang hẳn, 
 + Lần 2: Giải nghĩa từ SGK 
 - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn.
 - Gọi 2 HS đọc toàn bài
 - GV đọc mẫu ( trôi chảy, diễn cảm)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (NL1) 10’
 - Yêu cầu HS đọc lướt bài rồi trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 ( SGK )
GV KL: Trận mai phục của bọn Nhện.
 + Câu hỏi 2 ( SGK )
GV KL: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
 + Câu hỏi 3 ( SGK )
GVKL: Kết cục câu chuyện (Dế Mèn đã bênh vực được chị Nhà Trò không bị bọn Nhện ức hiếp nữa).
- Hỏi HS khá, giỏi: em hãy chọn danh hiệu cho Dế Mèn, vì sao chọn danh hiệu đó?
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài học.
- GV KL Ý nghĩa bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. (Bphụ) 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (NL3) 8’
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn:Giọng đọc chậm rãi, phân giọng nhân vật ( giọng đanh đá, sợ hãi của bọn Nhện - giọng mạnh mẽ: Dế Mèn )
- GVđọc mẫu,yêu cầu HS đọc minh họa Đ3.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm Đoạn 3 - SGK 
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc: Đọc đúng, lưu loát.
GV nhận xét kết luận chung kết quả thi.
4/ Củng cố dặn dò: 3’
- GV củng cố nội dung bài.Yêu cầu HS liên hệ: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? 
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN: Luyện đọc bài và chuẩn bị bài “ Truyện cổ nước mình”.
Hát
2 HS đọc bài và nêu nội dung bài.
HS giở SGK
1 HS đọc bài
HS theo dõi
3 HS đọc nối tiếp đoạn, HS khác nhận xét.
HS luyện đọc từ
HS đọc chú giải SGK
HS luyện đọc nhóm bàn
2 HS đọc cả bài
HS lắng nghe
HS đọc lướt bài
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
- Bọn Nhện chăng tơ kín hung dữ.
- Dế Mèn ra oai bằng hành động : quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách, 
- Nhện sợ hãi phá hết dây tơ 
HS khá, giỏi chọn danh hiệu và giải thích ( VD: Hiệp sĩ - người có sức mạnh và lòng hào hiệp sẵn sàng làm việc nghĩa.
HS nêu ý nghĩa bài học.
2 HS nhắc lại
3 HS đọc nối tiếp đoạn, HS nêu cách đọc diễn cảm.
Một số HS đọc minh họa
HS luyện đọc diễn cảm nhóm bàn
HS thi đọc 3 HS/ 3 Tổ/ lần thi. HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2 HS nhắc lại ý nghĩa bài học. Một số HS liên hệ.
Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: - Học sinh biết mối quan hệ với các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có sáu chữ số.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL tuơng tự hoá, đặc biệt hoá.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tính giá trị biểu thức a + 124 với a = 246 ; a = 462 ; 
GV nhận xét đánh giá .
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số có sáu chữ số (NL1,NL2)
- Hướng dẫn HS ôn về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. ( SGK )
- Giới thiệu hàng trăm nghìn:
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
Viết: 100000.
- Hướng dẫn đọc, viết số có sáu chữ số.
VD: Viết số: 432516 - Đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu ; 
- Tương tự yêu cầu HS đọc, viết số: 342561;
869412 ; 102320 ; 
* Hoạt động 2: Luyện tập (NL1,NL2)
- Bài 1: Hướng dẫn HS viết theo mẫu
Viết: 313214 - Đọc: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn.
+ Tương tự yêu cầu HS làm phần b vào vở, chữa bài. GV nhận xét bổ sung.
- Bài 2: Hướng dẫn HS viết số, phân tích số, đọc số theo mẫu ( bảng phụ - SGK )
+ Yêu cầu HS trao đổi làm theo nhóm bàn.
+ GV theo dõi hướng dẫn thêm nhóm yếu
+Gọi HS chữa bphụ.GV nhận xét bổ sung.
- Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Gọi HS lần lượt đọc số.
+ GV nhận xét bổ sung ( VD: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm ; )
- Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS viết số
+ GV nhận xét bổ sung: a/ 63115
b/ 723936 c/ 943103 d/ 860372
4/ Củng cố dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài: cách đọc, viết số có sáu chữ số.
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN: Làm lại BT 3,4 – SGK vào vở BT.
1’
3’
1’
14’
16’
3’
Hát
2 HS làm bảng, HS khác nhận xét.
HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1 chục
10chục =1trăm 10 trăm = 1 nghìn 
HS theo dõi.
HS thực hiện ví dụ minh hoạ
( Viết 123456 - đọc: Một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi sáu ; )
2 HS nêu yêu cầu BT
HS theo dõi mẫu
HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở, 2 HS chữa bảng, HS khác nhận xét bổ sung.
HS theo dõi mẫu
HS trao đổi nhóm bàn giải đáp yêu cầu BT. Một số HS thực hành trên bảng phụ, HS khác nhận xét bổ sung
2 HS nêu yêu cầu
Thứ tự từng HS đọc số, HS khác nhận xét bổ sung.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động cá nhân viết số vào bảng con.
2 HS nhắc lại cách đọc, viết số có sáu chữ số.
 .
 Đạo đức LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
I. Mục tiêu: ( Tiết 1)
 - Phát triển năng lực: NL1: Năng lực quan sát. NL2: Năng lực thực hiện các hành động ngôn ngữ một cách hiệu quả: kể câu chuyện đã sưu tầm. NL3: Năng lực nghe – hiểu nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh học bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập môn đạo đức của HS ( thẻ, sách, vở).
- Yêu cầu HS trình bày nội dung bài học
 GV nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn thực hành.
* Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(BT3- SGK) (NL1,NL2)
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tổ xử lí tình huống: 
+ Tổ 1: tình huống a
+ Tổ 2: tình huống b 
+ tổ 3: tình huống c
- GV nhận xét KL:
a/ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại.
b/ Báo cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c/ Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Xây dựng tiểu phẩm ( BT 5-SGK). (NL2,NL3)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT5.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “ Trung thực trong học tập”
- Yêu cầu các nhóm trình bày. 
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em vào tình huống đó, em có hành động như vậy không?
- GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Trình bày tư liệu chuẩn bị ( BT4-SGK). (NL3)
 - Gọi HS trình bày và giới thiệu tư liệu chbị.
 - Hỏi em có suy nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gương đó?
 - GV nhận xét KL: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó.
4/ Củng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Liên hệ: Em có trung thực trong học tập? thể hiện qua việc làm như thế nào?
- Chuẩn bị bài: Vượt khó trong học tập.
1’
3’
1’
1’
8’
14’
6’
3’
HS hát
HS đặt đồ dùng lên bàn.
2 HS trình bày
HS thảo luận nhóm tổ xử lí tình huống ( TG: 5’), các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung
2 HS đọc yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm tổ (TG:8’) xây dựng tiểu phẩm. Một số nhóm nêu kết quả thảo luận. nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình.
2-4 HS trình bày câu chuyện hay nêu tấm gương trung thực trong học tập đã chuẩn bị ở nhà. HS khác nhận xét và trả lời câu hỏi của GV.
2 HS nhắc lại ghi nhớ bài học.
HS hoạt động cá nhân liên hệ bản thân.
 Soạn ngày 31 tháng 8 năm 2019
 Giảng thứ 3 ngày 3 tháng 9 năm 2019
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được các số có đến sáu chữ số.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL tương tự hoá, đặc biệt hoá.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. GV nhận xét chung và nhắc nhở HS.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 - SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL1)
- Yêu cầu HS viết theo mẫu. GV hướng dẫn mẫu SGK: + Viết số: 653267
+ Đọc số: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
+ Hàng: Trăm nghìn: 6-Chục nghìn:5- Nghìn: 3 – trăm: 2 - chục: 6 – đơn vị: 7.
- GV nhận xét củng cố cách đọc viết số và phân tích số.
* Bài 2 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL2)
- Hướng dẫn: 2 453 đọc: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
- Yêu cầu HS đọc các số còn lại. GV nhận xét bổ sung củng cố cách đọc số.
* Bài 3 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL2)
- GV đọc số yêu cầu HS viết số
- GV nhận xét bổ sung củng cố cách viết số.
VD: Bốn nghìn ba trăm : 4 300 .
 Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu:
 Viết: 24 316 ; 
* Bài 4 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL2)
- Yêu cầu HS làm vở viết số thích hợp vào chỗ chấm, HS chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung.
Hỏi: quy luật viết tiếp số cho thích hợp?
VD: a/ 300000 ; 400000 ; 500000 ; 600000;..
Quy luật:số liền sau lớn hơn số trước 100000
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung luyện tập: cách đọc, viết số có sáu chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Làm lại BT 2,3 – SGK.
1’
2’
1’
30’
3’
Hát
HS đặt vở BT lên bàn
2 HS nêu
HS theo dõi mẫu
HS làm vào vở, chữa bài trên bảng phụ, HS khác nhận xét bổ sung.
2 HS nêu
HS theo dõi hướng dẫn
HS hoạt động cá nhân lần lượt đọc số, HS khác nhận xét bổ sung.
1 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động cá nhân viết số vào bảng con.
 Kết quả: c/ 24 301 d/ 180 715
 e/ 307 421 h/ 999 999
2 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động nhóm bàn làm vở, một số nhóm chữa bảng nêu quy luật viết số, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại cách đọc, viết số.
 .
Chính tả ( Nghe - viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nghe viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài chính tả phương ngữ: BT2a,3 – SGK.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp,thể hiện sự tự tin, 
 - Phát triển năng lực: NL1: NL Tiếng Việt: NL đọc hiểu đoạn văn, NL đối thoại, trao đôi để tìm ra nội dung bài. NL2: NL viết đúng chính tả đoạn văn. NL3: NL nghe - viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung BT2a - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết: long lanh, nô nức, nắng, lá non, 
 GV nhận xét đánh giá. 
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài(NL1)
- GV đọc bviết “ Mười năm cõng bạn đi học”
- Nội dung đoạn viết? (Tinh thần giúp bạn của em Đoàn Trường Sinh)
- Hướng dẫn HS viết từ khó:quãng, khuỷu
ki-lô-mét,cõng, tuyển, 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, mẫu chữ, cách trình bày bài viết, cầm bút, 
- GV đọc từng câu ( Mỗi câu đọc 2-3 lần)
- GV đọc lại đoạn viết.
- GV thu chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Luyện tập(NL2,NL3)
- Bài 2: Gọi HS nhắc yêu cầu BT
Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc.
 + Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn nêu kết quả bài tập.
 + GV nhận xét KL kết quả đúng thứ tự điền: sau- rằng- chăng- xin- băn khoăn- sao- xem
- Bài 3: Yêu cầu HS đọc câu đố
 + Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn giải đáp câu đố, GV nhận xét KL kết quả:
a/ Sáo b/ trăng
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài nhắc nhở lỗi sai chính tả trong bài viết của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- BTVN: Luyện viết lỗi sai trong bài viết.
1’
3’
1’
20’
10’
3’
Hát
2 HS viết bảng
HS theo dõi đoạn viết
Một số HS nêu nội dung đoạn viết
HS luyện viết từ khó vào bảng con
HS lắng nghe.
HS nghe viết bài vào vở
HS soát lại đoạn viết
HS đổi chéo nhóm bàn kiểm tra bài viết của bạn.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS trao đổi nhóm bàn, đại diện một số nhóm bàn nêu kết quả BT, nhóm bàn khác nhận xét bổ sung.
2 HS đọc câu đố
HS trao đổi nhóm bàn giải đáp câu đố vào bảng con.
 .........................
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.
 * HS TB, Yếu: không cần nêu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT4.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp,xác định giá trị, giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực: NL1: NL Năng lực đặt, viết câu. NL2: NL Năng lực đọc – hiểu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cấu tạo tiếng và cho ví dụ. GV nhận xét đánh giá .
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Bài 1 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL1)
- Yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm, trình bày.
+ N1, 2: Tìm từ ngữ (1a,b)
+ N3,4 : Tìm từ ngữ ( 1c,d)
- GV nhận xét bổ sung KL:
a/ lòng vị tha,yêu mến,xót thương, tha thứ, 
b/ hung ác, nanh ác, tàn bạo,dữ tợn,dữ dằn,
c/ cứu giúp,cứu trợ,ủng hộ, hỗ trợ,che chở, 
d/ ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, 
* Bài 2 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL1)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn phân các từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa “ người”, “ lòng thương người”, trình bày bài làm.
- GV nhận xét bổ sung
a/ nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b/ nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
* Bài 3 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL1)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu câu đặt.
- GV nhận xét bổ sung và kiểm tra cách trình bày câu ở một số vở HS.
VD: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. 
* Bài 4 – SGK: Gọi HS nêu yêu cầu BT(NL2)
 Yêu cầu HS khá, giỏi suy nghĩ nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ. GV nhận xét bổ sung
a/ khuyên ta sống nhân hậu, hiền lành sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.; 
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, HS làm lại BT1-SGK.
1’
3’
1’
30’
2’
Hát
2 HS nêu và cho ví dụ.
1 HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận 4 nhóm làm bảng phụ ( TG: 5’) đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm bàn ( TG: 4’) đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở , một số HS đọc câu đặt.
HS đổi chéo nhóm bàn kiểm tra.
1 HS nêu yêu cầu BT
HS khá, giỏi giải đáp ý nghĩa từng câu tục ngữ. b/ Chê người có tính xấu hay ganh tỵ khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn.
c/ Khuyên người ta đoàn kết; đoàn kết tạo nên sức mạnh.
 Soạn ngày 1 tháng 9 năm 2019
 Giảng thứ 4 ngày 4 tháng 9 năm 2019
Toán HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu: Học sinh biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. 
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
 * HS TB, Yếu giảm tải BT4 – SGK.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL ghi nhớ và tái hiện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc số 132 570;
Viết số “ Bốn trăm hai mươi nghìn ba trăm tám mươi chín”; GV nhận xét đánh giá .
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài(NL2)
- Yêu cầu HS nêu các hàng đã học và xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- GV giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị - hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV đưa bphụ kẻ sẵn nội dung SGK yêu cầu HS nêu tên hàng - lớp trên bảng.
- GV tiến hành viết số 321 ; 654 000 ; 654321 vào bảng phụ ( mỗi chữ số ứng với một hàng tương ứng giá trị).
* Hoạt động 2: Luyện tập BT – SGK. (NL1, NL2)
- Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Cho HS quan sát và phân tích mẫu SGK.
+ GV cho HS nêu kết quả các phần còn lại.
- Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ GV viết số 46 307 lên bảng chỉ lần lượt vào từng chữ số yêu cầu HS nêu hàng tương ứng. Hỏi: Chữ số 3 thuộc hàng- lớp nào?...
+ Tương tự yêu cầu HS làm phần còn lại.
GV nhận xét bổ sung.
- Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ GV thực hiện mẫu: Gía trị chữ số 7 trong số 38 745 là 700, yêu cầu HS làm vở nêu kết quả. GV nhận xét bổ sung.
- Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Hướng dẫn HS phân tích số thầnh tổng:
52 314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
+ Yêu cầu HS làm vở và chữa bài.
 GV nhận xét bổ sung.
- Bài 4: Giảm tải cho HS TB, Yếu
Yêu cầu HS làm vở viết số, chữa bài. GV nhận xét bổ sung kết quả đúng: 500 735 ; 300 402 ; 204 060 ; 80 002.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: BT 5 – SGK trang 12.
1’
3’
1’
14’
16’
3’
Hát
2 HS trình bày
HS hoạt động cá nhận giải đáp yêu cầu của GV: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.
HS nêu tên hàng, lớp có trong bảng phụ.
HS theo dõi cách phân tích số.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS phân tích mẫu.
HS hoạt động cá nhân làm và nêu miệng kết quả BT, HS khác nhận xét bổ sung.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động cá nhân nêu miệng kết quả BT, HS khác nhận xét bổ sung.
1 HS nêu yêu cầu BT
HS theo dõi mẫu.
HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ đính bảng, HS khác nhận xét.
HS làm vở, một số em chữa bảng, HS khác nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại tên hàng - lớp đã học.
 ..
Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu: HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chuyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông ( trả lời được câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp,ra quyết định ứng phó,xác định giá trị.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL đọc - hiểu văn bản. NL2: NL phát âm. NL3: Năng lực đọc đúng, đọc diễn cảm, đúng ngữ điệu văn bản.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ( TT ) và nêu ý nghĩa bài học. GV nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc(NL2)
 - Gọi HS khá, giỏi đọc bài
 - Phân đoạn: 5 đoạn (Đ1:Từ đầu độ trì- Đ2: Tiếp nghiêng soi – Đ3:Tiếp của mình – Đ4:Tiếp việc gì – Đ5: Phần còn lại)
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thơ ( 2 lần)
 + Lần1:Luyện đọc từ: nghiêng soi, độ lượng, khúc gỗ, sâu xa, 
 + Lần 2: Giải nghĩa từ SGK .
 - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn.
 - Gọi 2 HS đọc toàn bài
 - GV đọc mẫu ( trôi chảy, diễn cảm )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (NL1)
 - Yêu cầu HS đọc lướt bài rồi trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 ( SGK )
GV KL: Tác giả yêu truyện cổ nước nhà.
 + Câu hỏi 2,3 ( SGK )
GV KL: Tên một số truyện cổ.
 + Câu hỏi 3 ( SGK)
GVKL: Ý nghĩa của truyện cổ.
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài học.
- GV KL Ý nghĩa bài: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông . 
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(NL3)
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn:Giọng đọc tự hào tình cảm GVđọc mẫu,yêu cầu HS đọc minh họa đoạn thơ 1,2 - SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm nhóm bàn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm Đoạn 1,2 - SGK 
GV nhận xét kết luận chung kết quả thi.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc10 dòng thơ đầu và trình bày trước lớp. GV nhận xét ghi điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.Yêu cầu HS liên hệ: Em thích nhất truyện cố nào? Vì sao ?
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN: Học thuộc 1- 2 khổ thơ trong bài và chuẩn bị bài “ Thư thăm bạn”. 
1’
3’
1’
12’
8’
10’
3’
Hát
2 HS đọc bài và nêu ý nghĩa bài học
HS khác nhận xét bổ sung.
HS giở SGK
1 HS đọc bài
HS theo dõi phân đoạn
5 HS đọc nối tiếp khổ thơ, HS khác nhận xét.
HS luyện đọc từ
HS đọc chú giải SGK
HS luyện đọc nhóm bàn
2 HS đọc cả bài
HS lắng nghe
HS đọc lướt bài
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
- Truyện cổ nước mình nhân hậu lại có ý nghĩa sâu xa.
- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường 
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông tađối với đời sau.
HS nêu ý nghĩa bài học.
2 HS nhắc lại
5 HS đọc nối tiếp đoạn, HS nêu cách đọc diễn cảm.
Một số HS đọc minh họa
HS luyện đọc diễn cảm nhóm bàn
HS thi đọc 3 HS/ 3 Tổ/ lần thi. HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
HS hoạt động cá nhân nhẩm thuộc, 2-4 HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung
2 HS nhắc lại ý nghĩa bài học. Một số HS liên hệ.
 ..
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện thơ “ Nàng tiên Ốc” kể lại đủ ý bằng lời kể của mình.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp,ra quyết định ứng phó,lắng nghe tích cực.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL đọc hiểu: kể lại câu chuyện. NL2: ghi nhớ tái hiện. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hướng dẫn nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể” nêu ý nghĩa chuyện.
 GV nhận xét đánh giá .
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện(NL1)
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ.
Hỏi: Đ1: Bà lão nghèo làm nghề gì để kiếm sống? Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
Đ2: Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?- Đ3: Bà lão rình đã thấy gì và bà đã làm gì? Kết cục câu chuyện thế nào?
- GV nhxét giúp HS nhớ nội dung từng đoạn.
- Hướng dẫn kể câu chuyện bằng lời kể của mình: Là em đóng vai người kể, kể lại cho người khác nghe dựa vào nội dung thơ chứ không đọc lại bài thơ.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện(NL2)
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm bàn và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV theo dõi hướng dẫn thêm nhóm HS yếu.
- Tổ chức HS thi kể chuyện.
+ Lần 1: Thi kể chuyện theo nhóm.
+ Lần 2: Thi kể chuyện cá nhân
- Hướng dẫn nhận xét ( bphụ)
+ Nội dung chuyện?
+ Cách kể? ( giọng diệu, cử chỉ, nét mặt )
+ Hiểu chuyện? (nội dung, ý nghĩa chuyện...)
- GV nhxét tổng kết thi đua KL ý nghĩa: Con người cần biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Củng cố nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-YC: HS về kể chuyện cho người thân nghe.
1’
5’
1’
10’
18’
3’
2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, HS khác nhận xét.
HS lắng nghe.
3 HS đọc nối tiêp đoạn thơ, lớp đọc thầm.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi để nắm nội dung từng đoạn chuyện.
HS lắng nghe.
HS kể chuyện theo nhóm bàn, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện
3 nhóm / 3 tổ / lần thi
3 HS / 3 Tổ / lần thi
HS khác đặt câu hỏi cho bạn kể, nhận xét bạn kể ( dựa vào hướng dẫn nhận xét của GV) và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất hiểu chuyện nhất.
2 HS nhắc lại.
 Soạn ngày 2 tháng 9 năm 2019
 Giảng thứ 5 ngày 5 tháng 9 năm 2019
Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Học sinh so sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản: Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL ghi nhớ và tái hiện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS chữa BT5 – SGK. GV nhận xét bổ sung.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách so sánh(NL1)
- Hướng dẫn so sánh: 99 578 và 100 000
+ Yêu cầu HS điền dấu thích hợp và nêu cách so sánh.
+ GV nhận xét KL: trong 2 số, số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.
- Hướng dẫn so sánh: 693 251 và 693 500
+ Cách làm tương tự ví dụ trên.
+ GV nhận xét KL: so sánh 2 số cùng chữ số bao giơ cũng bắt đầu cặp số đầu tiên từ trái nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn. Nếu bằng nhau thì so sánh cặp số tiếp theo.
- GV KL nội dung bài học ( Bảng phụ)
* Hoạt động 2: Luyện tập(NL2)
- Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng nội dung bài học để hoàn thành BT, chữa bài.
GV nhận xét bổ sung
9 999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 ; 
- Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS tìm và nêu số lớn nhất trong các số đã cho.
+ GV nhận xét KL: 902 011
- Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn rồi chữa bài.
+ GV nhận xét bổ sung KL kết quả đúng:
2 467 ; 28 092 ; 932 018 ; 943 567.
- Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn viết số theo yêu cầu đề bài, một số nhóm nêu kết quả.
+ GV nhận xét KL:
a/ 999 b/ 100 c/ 999 999 d/ 100 000
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Làm lại BT3 – SGK vào vở BT.
1’
3’
1’
14’
15’
3’
Hát
4 HS chữa bài
HS chọn điền dấu thích hợp và giải thích cách so sánh của mình.
1 HS nhắc lại.
HS hoạt động cá nhân thực hiện điền và nêu cách so sánh.
2 HS nhắc lại.
2 HS nhắc lại.
HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ đính bảng, HS khác nhận xét bổ sung.
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS hoạt động cá nhân tìm và nêu số lớn nhất trong các số đã cho.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm 4 ( TG: 4’) xếp thứ tự theo yêu cầu rồi đính bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm bàn rồi nêu kết quả BT, nhóm bàn khác nhận xét bổ sung.
2 HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.
 ..
Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( nội dung ghi nhớ).
 - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ( BT 1 ) Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT 2 ).
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: NL Năng lực đọc để thu thập thông tin. NL2: Năng lực viết đúng chính tả, sử dụng dấu câu thích hợp. NL3: Năng lực viết đoạn văn
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa BT1 – SGK bài “MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết”
 GV nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung kiến thức(NL1)
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1-SGK
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn, thơ.
- GV nhận xét bổ sung và KL: a/ Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ ( dấu hai chấm phối hợp dấu ngoặc kép)
b/ Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (Dấu hai chấm phối hợp dấu gạch đầu dòng).
c/ Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích .
- GV kết luận nội dung bài học SGK (Bphụ)
* Hoạt động 2: Luyện tập(NL2, NL3)
- Bài1:Gọi HS nêu yêu cầu, đọc nội dung BT
+ Yêu cầu HS trao đổi và nêu tác dụng dấu hai chấm trong câu văn.
+ GV nhận xét bổ sung KL: a/ Dấu hai chấm phối hợp dấu gạch ngang báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói nhân vật - dấu hai chấm phối hợp dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b/ Dấu hai chấm giải thích bộ phận đứng trước ( làm rõ cảnh đẹp của đất nước).
- Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn theo truyện nàng tiên Ốc trong đó có ít nhất 2 lần dùng dấu hai chấm: 
+ dấu hai chấm dùng để giải thích.
+ Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.
+ GV nhận xét bổ sung bài làm của HS.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.Liên hệ HS vận dụng trong viết văn, 
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Tập viết một đoạn văn có dùng dấu hai chấm ( có 2 tác dụng khác nhau).
1’
4’
1’
14’
16’
3’
Hát
2 HS chữa bài.
2 HS nêu yêu cấu, 3 HS đọc nối tiếp đoạn văn thơ. HS khác đọc thầm.
HS thảo luận nhóm bàn nêu tác dụng dấu hai chấm trong từng câu văn,thơ
Nhóm bàn khác nhận xét bổ sung.
2 HS nhắc lại.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS trao đổi nhóm bàn giải đáp yêu cầu BT và nêu kết quả.
2 HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm 6 ( TG: 6’) viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài vào bảng phụ, đính bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học.
 ..............................................................................................................
 ........................................................................................................
Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
 - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( chim sẻ, chim chích); bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thàmh câu chuyện.
 - Giáo dục kĩ năng sống cơ bản:Giao tiếp,ra quyết định ứng phó,giải quyết vấn đề.
 - Phát triển năng lực: NL1: Năng lực đọc để thu thập thông tin phục vụ cho một chủ đề cho trước. NL2: Năng lực đọc – hiểu để sắp xếp hành động.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 9 câu văn bài luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là kể chuyện?GV nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:a/Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét (NL1)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1,2 phần nhận xét và đọc truyện “ Bài văn bị điểm không” 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không và thể hiện bằng hành động, trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung KL: 1/ Gìơ làm bài: nộp giấy trắng - giờ trả bài: im lặng mãi mới nói – Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.
2/ Hành động: thể hiện tính trung thực.
-Yêu cầu HS nêu thứ tự kể các hành động.
-GV nhận xét KL: a – b – c.( 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx