Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
KĨ THUẬT
Vật liệu cắt và dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ )
II. Đồ dùng:
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 SÁNG: TIẾNG VIỆT Bài 2A. Bênh vực kẻ yếu (Tiết 1) HĐ CB.6: GV cho HS chơi trò chơi thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng nhân. TOÁN Bài 4. Các số có sáu chữ số (Tiết 2) HĐ 2: GV Phát phiếu cho HS làm , một nhóm làm bảng phụ. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 TIẾNG VIỆT Bài 2A. Bênh vực kẻ yếu (Tiết 2) HĐ 6: Làm việc nhóm đôi. TOÁN Bài 5: Triệu. Chục triệu. Trăm triệu BT1, 2: GV Phát phiếu cho HS làm, HS đổi chéo kt KHOA HỌC Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ? CHIỀU: TIẾNG VIỆT Bài 2A. Bênh vực kẻ yếu (Tiết 3) HĐ 5: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Giải nhanh câu đố. TIẾNG VIỆT Bài 2B Cha ông nhân hậu tuyệt vời (Tiết 1) HĐ 1: Làm nhóm đôi : GV cho HS quan sát tranh trên máy chiếu và thảo luận về nội dung bức tranh. HĐ 3: HS làm phiếu. KĨ THUẬT Vật liệu cắt và dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) II. Đồ dùng: - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu. - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu . a) Vải b) Chỉ: 2. HĐ 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Nắm được đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Kéo cắt vải, kéo bấm cắt chỉ. 3. HĐ 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác. - Thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn 4. Củng cố: - HS chuẩn bị dụng cụ. - HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải. - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày. - GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. - Kết luận theo mục b. + Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1. - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải. + Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - HS quan sát, cho một vài em thực hành cầm kéo. + Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước. - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Thước dây: làm bằng vải tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. - Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần. - Phấn để vạch dấu trên vải. + Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 TIẾNG VIỆT Bài 2B Cha ông nhân hậu tuyệt vời (Tiết 2) HĐTH: GV phát phiếu ht, HS đổi chéo phiếu KT. TOÁN Bài 6 Hàng và lớp (Tiết1) HĐ 1: Làm nhóm đôi: HS viết bảng nhóm, chơi trò chơi đổi vai cùng chơi. HĐ 3: HS làm phiếu, đổi chéo phiếu kiểm tra. KĨ THUẬT Vật liệu cắt và dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) II. Đồ dùng: - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Cách cầm kéo cắt vải như thế nào ? - Hãy kể tên các dụng cụ, vật liệu dùng để cắt, khâu, thêu? GV nhận xét. B. Bài mới: - GV nêu mục đích bài học 1.HĐ 1: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - Một số loại kim khâu. - HĐ cả lớp, nhóm 4. - Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu, em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu. - Gv bổ sung những đặc điểm của kim khâu, kim khâu có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau. - Kim khâu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi: + Đầu nhọn sắc. + Thân thon về phía đầu. + Đuôi có lỗ để xâu chỉ. 2.HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim - Một số loại kim, chỉ khâu. - HĐ cả lớp, nhóm 4. - HD HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c trong SGK - Nêu cách xâu chỉ vào kim? Cách vê nút chỉ ? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim - GV và HS quan sát nhận xét - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút chỉ. + Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn, tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt. Tay phải cầm chỉ cách đầu chỉ đã vuốt 1 cm. - Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm (Chú ý hơn đối với HS nam) - HS khác nhận xét các thao tác của bạn. 3. Củng cố: + Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau LỊCH SỬ Làm quen với bản đồ (Tiết 1) Cho HS quan sát bản đồ địa lí TNVN . HS phân biệt bản đồ và lược đồ. CHIỀU: KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người. HĐCB : Làm nhóm đôi : GV cho HS quan sát tranh và thảo luận về nội dung bức tranh. HS nêu thêm các thức ăn hàng ngày. ĐẠO ĐỨC Trung thực trong học tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS nhận thức được: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . +GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức; Kỹ năng bình luận, phê phán; Kỹ năng làm chủ bản thân II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Giúp HS xử lý tình huống, biết thế nào là trung thực trong học tập. - Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến. 2.HĐ 2: Giúp HS thực hành qua bài tập. + BT1/tr4sgk : + BT2/tr4 sgk: 3. Củng cố: a) HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập. - Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó. - HS xem tranh (trang 3-SGK) đọc nội dung tình huống. Lần lượt nêu các cách giải quyết. Hs nêu cách giải quyết của mình. - Các nhóm thảo luận: Vì sao mình chọn cách giải quyết đó? - Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? - Đại diện các nhóm trả lời. Rút ra bài học ghi nhớ : b) Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực. Hs làm việc cá nhân. - 1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập. Hs thảo luận nhóm đôi. - Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn. - 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK. Tự liên hệ bản thân (Bài 6 sgk) Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài5 Sgk) - Nhận xét tiết học. Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập . GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG BÀI 1: KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC I. Mục tiêu: Thực hành xong bài này em: - Biết được ý nghĩa của việc làm chủ cảm xúc đối với bản thân mình. - Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc. - Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để làm chủ cảm xúc trong giao tiếp. II. Đồ dùng: - Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh. Tài liệu thực hành kĩ năng sống (Tr 4 -7). III. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Gv nêu câu hỏi: Vì sao cần phải tiết kiệm - HS trả lời. Gv nhận xét và giới thiệu bài. Bài 1: Học cách tiết kiệm. 2. Kết nối: GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm. +Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm. a) Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ - Yêu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa +BT1: Em sẽ học tập Minh hay Hoa? +BT2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn (không có cũng được). - Gọi HS trả lời. GV nhận xét. - GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn? b) Mua hàng ra sao? +BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần - Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập, +BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó. C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ tr6 BT3: HS nêu việc đã làm để thực hành tiết kiệm. - GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết t/kiệm tiền của và thời gian. +Hoạt động 2: Em tự đánh giá. 3. Củng cố: - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS nêu theo ý của mình - HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập. - Đại diện 1,2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu và đọc phần bài học. - HS tự làm việc cá nhân. - HS nêu đồ vật mình muốn mua. - 2 HS đọc bài đã hoàn thành - HS nêu các việc em đã làm hoặc có thể làm để thực hành tiết kiệm. - HS tự nêu cách làm của mình. - HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá. - Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự thực hành tiết kiệm. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 TIẾNG VIỆT Bài 2B Cha ông nhân hậu tuyệt vời (Tiết 3) TIẾNG VIỆT Bài 2C Đáng yêu hay đáng ghét (Tiết 1) HĐ 2: Làm nhóm đôi ĐỊA LÍ Làm quen với bản đồ (Tiết 2) TOÁN Bài 6 Hàng và lớp (Tiết 2) BT 1: HS làm phiếu, đổi chéo phiếu kiểm tra CHIỀU: ĐẠO ĐỨC Trung thực trong học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS nhận thức được: - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. + GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng bình luận, phê phán - Kỹ năng làm chủ bản thân. II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Giúp HS xử lý tình huống. +Bài tập 3/ tr4: - HĐ nhóm 4, cá nhân. - Cho Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó. - Tổ chức cho cả lớp trao đổi, chất vấn. - Đại diện các nhóm trình bày. HS tham gia trao đổi, chất vấn. - Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống. 2.HĐ 2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được. - HĐ cá nhân - Lần lượt trình bày các mẩu chuyện, những tấm gương đã sưu tầm được. - HS trao đổi nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện, những tấm gương đó? - Gv theo dõi kết luận. 3.HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm. - HĐ nhóm 4. +Liên hệ nội dung giáo dục: tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Hs thảo luận nhóm. Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. Tổ chức cho HS nhận xét. +Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? - Gv nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố: + Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS thực hành theo nội dung bài học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 TIẾNG VIỆT Bài 2C Đáng yêu hay đáng ghét ( Tiết 2) HĐ 3: GV cho một tình huống (bảng phụ) HS phát hiện dấu câu sử dụng trong tình huống. TOÁN Bài 7 Luyện tập (Tiết 1) BT 2: HS làm việc cá nhân vào phiếu BT, đổi chéo phiếu kt BT3: GV tổ chức HS chơi trò chơi : truyền điện đọc các số trong bài. SINH HOẠT LỚP Tổng kết tuần 1 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu, khuyết điểm tuần 1 và phương hướng tuần 2. - HS nắm đc các bước chải răng đúng cách. Thực hiện VS răng miệng hàng ngày. - Giáo dục ý thức tự giác thực hiện nền nếp thực hiện nội quy của trường, lớp. II. Nội dung: III. Phương hướng tuần 2: - Ổn định nền nếp lớp, kiện toàn đội ngũ HĐTQ, các ban TQ. - Duy trì sĩ số, nền nếp đoàn đội. - Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh mùa hè và thực hiện tốt luật ATGT. - Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm học. Ngày 7 tháng 9 năm 2018 KIỂM TRA KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.docx