Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

: Tập đọc

BÀI: dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tt)

(Thời gian: 40 phỳt)

I. Mục tiêu :

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II. Các kỹ năng sống cơ bản: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

Xử lý tình huống; đóng vai.

III. Phương tiện-kỹ thuật:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 44 trang xuanhoa 06/08/2022 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 2
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
29/8/2011
Sáng
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
KNS
3
Toán
Các số có sáu chữ số
4
Đạo đức
Trung thực trong học tập (T2)
KNS
Chiều
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Toán
Ôn tập 
3
Luyện viết
Bài 2: Cây và hoa bên lăng Bác
Ba
30/8/2011
Sáng
1
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
2
Khoa học
Trao đổi chát ở người (tt)
3
Toán
Luyện tập
4
Chính tả
Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học
Chiều
1
Tập đọc
Luyện đọc thành tiếng
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toán
Ôn tập
Tư
31/8/2011
Sáng
1
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
2
Toán
Hàng và lớp
3
LT-C
MRVT: Nhân hậu -Đoàn kết
4
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tt)
Chiều
1
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
3
Toán
Ôn tập
4
T.L.Văn
Kể lại hành động của nhân vật
Năm
01/9/2011
Sáng
1
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
2
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
3
LT&Câu
Dấu hai chấm
4
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
5
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong ... bột đường
Sáu
02/9/2011
Sáng
1
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Nghỉ lễ, dạy bù vào thứ bảy
2
T.L.Văn
Tả ngoại hình của nhân vật (KNS)
3
Toán
Triệu và lớp triệu
4
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
5
Sinh hoạt
Tuần 2
Ngày soạn: 27/8/2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Buổi sáng:
TIẾT1: Tập đọc 
BÀI: dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tt)
(Thời gian: 40 phỳt)
I. Mục tiêu : 
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Các kỹ năng sống cơ bản: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
Xử lý tình huống; đóng vai.
III. Phương tiện-kỹ thuật:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs đọc thuộc bài "Mẹ ốm" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:30’
a. Khám phá: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Em đó bị ai de doạ bao giờ chưa ? Nếu gặp cảnh ấy em sẽ làm gỡ ?
b. Kết nối:
b1. Hướng dẫn luyện đọc. 
*.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b2. Tìm hiểu bài:
- Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào ?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào ?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Thực hành:
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv đọc mẫu.
d. Áp dụng-Củng cố dặn dò:5’
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
-Hs nghe.
- Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường.
- Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong 
Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách 
- Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng.
- Chúng sợ hãi dạ ran, phá dây tơ chăng lối.
+ Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn.
Danh hiệu: Hiệp sĩ là phù hợp nhất.
- Hs nêu, Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công.
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
**************************************************
TIẾT 2: Toán: Các số có sáu chữ số
(Thời gian: 37 phỳt)
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở nháp...
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gv viết viết bảng:
87 235 ; 28 763
- Yêu cầu hs đọc số, phân tích các hàng thành tổng.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài.
b. Các số có 6 chữ số.
* Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
* Hàng trăm nghìn.
* Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dưới.
- HD hs đọc các số và viết các số.
c. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
b. Gv đưa hình vẽ ở sgk.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Đọc các số tương ứng.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét, đánh giá, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng, lớp làm vào bảng con.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
VD: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm.
- Hs nêu:
10 chục nghìn = 100 000
- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000
- Hs đếm kết quả.
- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào bảng con.
- Hs lập thêm 1 số các số khác.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu phần a.
- Hs nêu kết quả cần viết
 523 453
- Cả lớp đọc số.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp, mỗi em đọc 1 số.
93 315 : Chín mươi ba nghìn ba trăm mười lăm.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con.
63 115; 723 936; 943 103; 860 372
**************************************************
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2) (KNS)
(Thời gian: 35 phút) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết trung thực trong học tập sẽ giúp mình tiến bộ, được mọi nguời yêu mến.
- Có kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập, khieâm toán hoïc hoûi.
II. Các phương tiện dạy – học:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thể hiện trung thực trong học tập ?
Nhận xét.
Trả lời
2. Bài mới
a) Khám phá
Hãy kể những hành động trung thực trong học tập ? Những hành động không trung thực trong học tập ?
Ghi tựa bài
HS phát biểu
b) Kết nối
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài 3 SGK)
MT: Biết những việc làm thể hiện trung thực trong học tập
Đọc yêu cầu và nội bài tập
Thảo luận nhóm đôi.
Trình bày ý kiến nhận xét.
Nhận xét kết luận.
a. Chịu nhận điểm kém quyết tâm học để gỡ điểm.
b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để sửa điểm cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Nghe giáo viên kết luận
c) Thực hành
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài 4 SGK)
 MT : Học tập các tấm gương trung thực trong học tập
Nêu nên yêu cầu bài tập
Yêu cầu học sinh trình bày những mẩu chuyện đã sưu tầm được và trình bày tranh ảnh sưu tầm được lên bàn.
Nghe 
Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Yêu cầu học sinh thảo luận lớp.
Em nghĩ gì về những mẩu chuyện tấm gương đó.
Thảo luận lớp suy nghĩ.
Trả lời
Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó
Nghe và ghi nhớ
Hoạt động 3: Làm bài 6/SGK 
MT : Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập, khiêm tốn học hỏi
Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa ? Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy ?
Nhận xét-tuyên dương học sinh trả lời hay.
Học sinh phát biểu
d) Vận dụng
Dặn dò học sinh thực hiện theo bài học, trung thực trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận xét tiết học.
********************************************************
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP BÀI: các số có sáu chữ số
 (Thời gian: 37 phỳt)
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở nhỏp...
III.Các hoạt động dạy học :
1. ễn tập kiến thức:
GV: Hương dẫn học sinh ụn lại: Quan hệ giữa các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số.
2.Luyện tập thực hành:
GV hướng dẫn để học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập toỏn.
-GV: Cho học sinh trỡnh bày bài làm, chấm bài, đưa ra đỏp số.
-HS ụn lại 
- HS lần lượt làm cỏc bài toỏn trong vở bài tập toỏn trang 8:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 2: Viột số hoặc chữ thớch hợp vào chỗ trống.
Bài 3: Nối:
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm.
3. Củng cố dăn dũ:
Nờu cỏc hàng trong số cú 6 chữ số?
- Gồm cỏc hàng: kể từ phải sang trỏi hàng đơn vị-hàng chục-hàng trăm-hàng nghỡn- hàng chục nghỡn-hàng trăm nghỡn.
********************************************
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
 BAI 2: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC 
(Thời gian: 35 phút)
I.Môc tiªu: 
-Rèn kỹ năng viết chữ, nghe viết chữ, tốc độ viết; biết viết đúng mẫu chữ, độ cao, đều nét và nối chữ đúng quy định, biết cách viết hoa các chữ đầu câu; có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra đồ dùng hs:
2.GV hướng dẫn viết
-GV : Nhận xét-Nêu cách viết
3. Học sinh viết bài:
4. GV chấm bài-nhận xét
-GV nhận xét tiết học, dăn dò
-HS trình bày vở, bút viết
- Hs nêu quy tắc viết chính tả: Tiếng đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng 
- Học sinh viết bảng con những từ ngữ khó viết.
- HS nghe viết.
-HS nộp vở
-HS viết tiếp phần ở nhà
Ngày soạn: 28/8/2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
TIẾT 2: 
Khoa häc : Trao đổi chất ở người (tt)
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 8; 9 sgk.
- Vở bài tập khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu quá trình trao đổi chất ở người ?
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
* Gv treo tranh.
- Yêu cầu hs quan sát, nói tên những cơ quan được vẽ trong tranh.
* Gv giao nhiệm vụ thảo luận.
- Nêu chức năng của từng cơ quan?
- Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất với bên ngoài ?
- Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn.
* Gv nêu kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra những từ còn thiếu cần bổ sung.
B2: Chữa bài tập.
B3:Thảo luận cả lớp:
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất ?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan ?
3. Củng cố dặn dò:2’
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có trong tranh:
-Cơ quan tiêu hoá. Cơ quan hô hấp. Cơ quan tuần hoàn. Cơ quan bài tiết.
- Hs thảo luận nhóm 2.
+Cơ quan hô hấp trao đổi khí
+Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn
+Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh dưỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
- Tiêu hoá, hô hấp, bài tiết.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sơ đồ và nêu:
- Hs nêu các từ còn thiếu.
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
- Bài tiết thải chất độc ra ngoài
Tiêu hoá trao đổi thức ăn 
- Các cơ quan hỗ trợ, bổ sung cho nhau.
Cơ quan nào cũng có nhiệm vụ quan trọng như nhau. 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học
TIẾT 3: To¸n: luyÖn tËp
 (Thời gian: 37 phút)
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Ôn tập: đọc, viết các số có sáu chữ số (có cả các trường hợp có các chữ số 0).
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:5’
- Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và đọc, phân tích hàng.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
* Ôn lại các hàng.
- Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối quan hệ giữa các hàng.
+ Gv viết số: 825 713
- Yêu cầu hs đọc số, phân tích số
* Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số.
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Hs xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
- Hs đọc các số:
850 203; 820 004; 800 007; 832 100
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
425 301 ; 728 309
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp, mỗi em đọc 1 số.
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
762543: Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm bốn ba.
53620: Năm ba nghìn sáu trăm hai mươi.
VD: 2453: Chữ số 5 ở hàng chục
762543: Chữ số 5 ở hàng trăm
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
4300 ; 24316 ; 24301
180715 ; 307421 ; 999 999
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a.600 000 ; 700 000 ; 800 000
b.38 000 ; 39 000 ; 400 000
c.399 300 ; 399 400 ; 399 500
TIẾT 4: chÝnh t¶: (nghe - viÕt) 
BÀI VIẾT: Mười năm cõng bạn đi học
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn "Mười năm cõng bạn đi học".
2. Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể về điều gì ?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu s/x và vần ăng / ăn.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn chỉnh.
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Hs trả lời
- Hs luy
ện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các tiếng viết đúng: Sau; rằng; chăng; xin; khoăn; sao; xem.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Bà khách xem phim làm sai không xin lỗi còn có những lới nói thật thiếu văn minh. Ý nghĩa: cần sống có văn hoá .
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh, viết vào bảng con.
Lời giải:
a. Sáo - bỏ dấu sắc thành sao.
b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
Buổi chiều:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC-(Luyện đọc thành tiếng)
BÀI : CÁC BÀI TRONG TUẦN 1 ; TUẦN 2 VÀ BÀI: Ông lão nhân hậu (Trong sáchthực hành Tiếng Việt &Toán 4 tập 1)
(Thời gian: 40 phút)
I.Môc tiªu :
1.§äc l­u lo¸t toµn bµi:
- BiÕt c¸ch ®äc bµi phï hîp víi diễn biến tình huống của từng bài, biết cách ngắt nghỉ hơi đúng, điều chỉnh dọng đọc phù hợp với nhân vật và văn cảnh, có tốc độ đọc vừa phải, đọc có nhớ.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. GV nhắc lại giọng đọc của các bài tập đọc đã đọc
2. HS luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc bài: Ông lão nhân hậu (Trong sáchthực hành Tiếng Việt &Toán 4 tập 1)
3. GV nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi cho học sinh 
4. Nhận xét dăn dò:
- HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc cá nhân toàn bài
-Đọc diễn cảm
- Học sinh đọc đoạn
-HS trả lời câu hỏi:
+Vì sao cô bé buồn, ngồi khóc một mình?
 Vì cô bé bị loại khỏi dàn đồng ca.
+Khi cô bé hát, ai đã khen cô?
 Một ông cụ tóc bạc
+Ông cụ có nghe được lời hát của ô bé không? vì sao?
 Không. Vì ông cụ đã bị diếc từ lâu
+Em có thể dùng từ ngữ để nói về ông cụ?
 Nhân hậu
-HS luyện đọc lại ở nhà
**************************************
TIẾT 2: KÓ chuyÖn: kể chuyện đã nghe, đã đọc 
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu:
1. Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc đã đọc.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :28’.
a. Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh về câu chuyện.
b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
Đoạn 1: Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống ?
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc ?
Đoạn 2: Từ khi có ốc, bà thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ?
- Sau đó bà đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a. HD hs kể lại bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ?
b. Kể theo nhóm.
+ HS thực hành kể:
- Hs kể chuyện theo cặp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs kể thi.
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể.
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs.
3. Củng cố dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi.
- Nhà cửa, cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng 
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ.
- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
- Nhóm 2 hs kể chuyện.
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất.
TiÕt 3: To¸n 
 ÔN: ôn tập các số CÓ SÁU CHỮ SỐ (TT)
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Ôn tập: đọc, viết các số có sáu chữ số (có cả các trường hợp có các chữ số 0).
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập toỏn 4 tập 1...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn tập kiến thức:
- Ôn tập: đọc, viết các số có sáu chữ số.
2. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1; 2; 3; 4 trong vở bài tập toán 4 tập 1, trang 9.
- Hướng dẫn học sinh yếu; 
- Chấm bài; 
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Cho học sinh nêu lại cách cộng, trừ có nhớ.
- GV nhận xét tiết học
-HS làm miệng:
236 548 ; 900 126 ; 812 001; 700 250
-HS làm bài tập
Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ trống.
a. 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; ; .; .
b. 48 600 ; 48 700 ; .; 48 900 ; ; 
c. 76 870 ; 76 890 ; ..; ; 
d. 75 697 ; 75 698 ; ; 75 700 ; ; 
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
Bài 3: Nối
Bài 4: Viết 4 số cú sỏu chữ số, mừi số:
a. Đều cú sỏu chữ số 1; 2 ; 3 ;5 ;8 ; 9 là: ..
b. Đều cú sỏu chữ số 0; 1 ; 2 ;3 ;4 ; 5 là: ..
HS chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 29/8/2011
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Buổi sáng:
TIẾT 1: TËp ®äc: Truyện cổ nước mình
(Thời gian: 37 phỳt)
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:5’
- Gọi hs đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài qua tranh.
- Tranh vẽ gì ?
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ nào ?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3. Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông 
- Tấm Cám; Đẽo cày giữa đường; 
- Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể 
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau.
- Hs nêu.
- 5 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
**************************************
TIẾT 2: To¸n: Hàng và lớp
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu : Giúp hs biết :
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ (chưa ghi số).
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :5’
2. Dạy bài mới :28’
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? (Phải sang trái)
* Gv giới thiệu : Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
+ Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
+ Tiến hành tương tự với các số: 654 000 ; 654 321
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết số.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. 
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 hs khá giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs theo dõi.
- 3 hs nêu lại.
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
a. Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm; chục; nghìn, trăm nghìn, đơn vị 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 
- Hs đọc đề bài.
- 2 Hs viết số vào bảng, lớp viết vào giấy nháp. 
a.500 735 b. 300 402
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng giải 3 phần.
a. Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6 ; 0 ; 3.
b. Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7 ; 8 ; 5 
**************************************
TIẾT 3: Luyện từ và câu 
BÀI: Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu :
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
- Một số tờ giấy trắng khổ to.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các tiếng chỉ người thân trong gia đình mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Tìm các từ ngữ.
a. Thể hiện lòng nhân hậu.
b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng. loại.
d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân".
a. Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người ?
b. Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người ?
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì ?
2. Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs viết:
VD: bố, mẹ, chú, dì
- Bác, thím, ông, cậu 
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài
a. Nhân đức, bao dung, nhân ái, 
b. Căm ghét, độc ác, bạc ác, 
c. Lá lành đùm lá rách, 
d. Thờ ơ, lạnh nhạt, bàn quan, 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp.
+ Người : Công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài.
+ Lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu, nêu miệng kết quả câu vừa đặt được.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ-tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu.
a. Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu.
b. Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc.
c. Khuyên ta phải đoàn kết.
*******************************************************
TiÕt 4: LỊCH SỬ: làm quen với bản đồ ( tt)
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :3’
2. Dạy bài mới :28’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
HĐ1: Cách sử dụng bản đồ.
B1: Thảo luận.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
- Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ?
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam ?
B2: Gọi hs trả lời.
B3: Gv kết luận : 
+Đọc tên bản đồ
+ Xem chỳ giải
+ Tìm đối tượng lịnh sử
HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- Hs làm việc theo nhóm: xác định các hướng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản đồ hành chính Việt Nam.
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- HĐ3: Tập vẽ
- GV kết luận: Muốn sử dụng bản đồ ta phải đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.
3. Củng cố - dăn dò:
- Cho học sinh nêu nội dung bài, làm bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- Hs theo dõi.
- Nội dung thể hiện trên bản đồ.
- 3 hs nêu.
- 2 hs lên chỉ.
- HS nhắc lại
- Nhóm 4 hs quan sát bản đồ thảo luận và chỉ bản đồ theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs vẽ vào vở
- HS làm bài tập trong vở bài tập lịch sử
Tiết 3: Toán: ÔN: Hàng và lớp
 (Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu : Giúp hs biết :
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học :
1. ễn tập kiến thức:
- Ôn tập: 
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
2. Luyện tập
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 1; 2; 3; 4 trong vở bài tập toỏn 4 tập 1 
trang 10.
-Hướng dẫn học sinh yếu; 
-Chấm bài; 
-Nhận xột chữa bài.
3.củng cố,dặn dũ:
 Cho học sinh nờu lại cỏch cộng, trừ cú nhớ 
-GV nhận xột tiết học
-HS nờu lại
-HS làm bài tập
Bài 1: Viết số thớch hợp vào ụ trống.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống theo mẫu
Bài 4: Viết số thành tổng:
Mẫu: 65763 = 60000 + 5000 + 700 + 60 +3
 73541 = 
 6532 = 
 83071 = 
 90025 = 
HS chuẩn bị bài sau
*******************************************************
TIẾT 4: Tập làm văn: Kể lại hành động nhân vật
 (Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu :
1. Giúp hs biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể chuyện cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ghi sẵn phần nhận xét. VBT tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- Tác giả trong kể chuyện là ai ?
2. Bài mới.28’
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1.
- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu cầu 2; 3.
- Gv nhấn mạnh nội dung.
c. Ghi nhớ:
d. Luyện tập:
- Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống.
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một nhân vật.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý.
3. Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài văn.
- Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Yêu cầu 2: 
+ Ý 1: giờ làm bài: Không tả, không viết, nộp giấy trắng
Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói
Khi ra về: khóc khi bạn hỏi 
+ Ý 2: Hành động thể hiện tính trung thực.
* Yêu cầu 3:- Thứ tự kể hành động: Hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi theo cặp, điền tên chim sẻ, chim chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng nhân vật.
- Hs lập dàn ý.
- Hs kể chuyện theo dàn ý.
Ngày soạn: 30/8/2011
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 01 thỏng 9 năm 2011
TIẾT 2: toán: So sánh các số có nhiều chữ số
(Thời gian: 35 phỳt)
I. Mục tiêu : Giúp hs:
- Nhận biết được các dấu hiệu về cách 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2011_2012.doc