Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015
Hoạt động của thầy
A.Bài cũ:
B.Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài
1.Tìm các số chia hết cho 9:
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm đợc của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9.
2. Hớng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 9:
+ Yờu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm đợc.
+ Yờu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ Yờu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Nhận xét ? Rút ra kết luận SGK.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày 15 thỏng 12 năm 2014 Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tỡnh huống đơn giản. *Giảm tải bài 3, 4. II. Đồ dựng dạy học: sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1.Tìm các số chia hết cho 9: + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. + Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9. 2. Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 9: + Yờu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm được. + Yờu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. + Yờu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. + Tự làm bài vào vở. + 2 HS nêu + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai). Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9. Bài 2: +HS nêu yêu cầu bài 2. +HS lên bảng làm +Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai). Củng cố lại dấu hiệu không chia hết cho 9. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9. + 1 số HS nêu. + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9). + HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Vài HS nêu ý kiến. +HS nêu yêu cầu bài 1. + Tự làm bài vào vở. + 2 HS nêu: 99, 108, 5643, 29385. +HS chữa bài. +HS nêu yêu cầu bài 2. +HS lên bảng làm: 96, 7853, 5554, 1097. +HS chữa bài. +Hs theo dừi Tiếng việt Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch cỏc bài tập đọc đó học; Bước đầu đọc diển cảm doạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đó học ở HKI. -Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được cỏc nhân vật của các bài tập tập đọc, là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên”, “Tiếng sáo diều”. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I. Bảng kẻ sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Khoảng 1/6 số HS trong lớp) + Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài + Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. + Giáo viên nhận xột. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Yờu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát giấy, bút dạ cho các nhóm. + Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết: - Nội dung ghi từng cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không? + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Gv nhận xét C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút. + HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. + HS trả lời. Hs theo dừi + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm. + Chia nhóm. + Nhận đồ dùng. + Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hs theo dừi +Hs theo dừi Tiếng việt Ôn tập: Tiết 2 I, Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong cỏc bài tập đọc đó học (BT2); Bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tình huống đã cho (BT3). II, Phương tiện dạy học: 1 số tờ phiếu to viết sẵn bài tập 3. III, Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1.Kiểm tra tập đọc và HTL: + Yờu cầu HS lên bốc thăm chọn bài. +Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. + Giáo viên nhận xột. 2. Luyện tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu + Yờu cầu HS làm bài tập vào vở. + 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lưu ý HS phải đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT3. + Yờu cầu HS làm việc theo phiếu. + Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3. + Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những thành ngữ, tục ngữ thích hợp. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày vào vở. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. Kết luận lời giải đúng. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị, xem lại bài (1-2’) +Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu. + HS trả lời. +Hs theo dừi + 1 HS đọc yêu cầu BT2. + HS tự làm bài vào vở + 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 1 HS đọc BT3– Lớp đọc thầm + Chia nhóm + Nhận đồ dùng + Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những thành ngữ, tục ngữ thích hợp. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày vào vở. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Hs theo dừi +Hs theo dừi Khoa học Bài: Không khí cần cho sự cháy I, Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trỡ sự chỏy lõu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nờu ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho sự chỏy to hơn, dập tắt lửa khi cú hoả hoạn... *KNS: Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt. Kĩ năng phõn tớch, phỏn đoỏn, so sỏnh, đối chiếu. Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm. II, Phương tiện dạy học: 2 cây nến bằng nhau; 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ). 2 lọ thủy tinh không có đáy để kê. III, Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy + Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. +Yờu cầu các em đọc mục thực hành (trang 70 SGK) để biết cách làm. + Yờu cầu các nhóm làm thí nghiệm. + Yờu cầu HS quan sát và trả lời - Hiện tượng gì xảy ra? - Theo em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn? - Vậy khí ôxi có vai trò gì? + Nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy + Tiếp tục cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. + Yờu cầu HS đọc mục thực hành thí nghiệm trang 70, 71 SGK. + HS làm thí nghiệm như mục 1, mục 2 SGK trang 70, 71. + Quan sát, giải thích nguyên nhân. + Theo em ở thí nghiệm 1, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy? + Vì sao ở thí nghiệm 2 cây nến có thể cháy bình thường? + Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? + Nhận xét *Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng liên quan đến sự cháy + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. Yờu cầu HS quan sát hình 5 SGK và thảo luận nội dung sau. + 1 số HS nêu ý kiến - Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn làm như vậy để làm gì? - Em nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa bếp củi, bếp than không bị tắt. + Nhận xét, bổ sung C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + Chia nhóm, các nhóm trưởng báo cáo. + HS đọc mục thực hành. +Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK. + HS quan sát, nêu ý kiến. - Cả 2 cây nến đều tắt, nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn. - Vì trong lọ to chứa nhiều không khí hơn, mà trong không khí có chứa khí ôxi duy trì sự cháy. - Ôxi để duy trì sự cháy, càng có nhiều không khí thì " nhiều ôxi " cháy lâu hơn. +Hs theo dừi + Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm. + Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK. + HS làm thí nghiệm như mục 1, mục 2 SGK trang 70, 71. + Quan sát, giải thích nguyên nhân. - Là do lượng ôxi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. - Là do cây nến được cung cấp ôxi liên tục. Để gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào trong lọ cung cấp ôxi nên nến cháy liên tục. - Để duy trì sự cháy liên tục cần cung cấp không khhí. Vì không khí chứa nhiều ôxi " Ôxi nhiều thì sự cháy sẽ diễn ra liên tục. +Hs theo dừi + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 5 SGK trao đổi, thảo luận. + 1 số HS nêu ý kiến – Lớp bổ sung. - Đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi. - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục. - HS trao đổi và trả lời. +Hs theo dừi +Hs theo dừi Moõn: TD – Tieỏt 35 Baứi: ẹi Nhanh Chuyeồn Sang Chaùy. Troứ Chụi “ Chaùy Theo Hỡnh Tam Giaực” A. Muùc tieõu- yeõu caàu: - Thửùc hieọn taọp hụùp haứng ngang nhanh, doựng thaỳng haứng ngang . - Thửùc hieọn ủửụùc ủi nhanh daàn chuyeồn sang chaùy moọt soỏ bửụực, keỏt hụùp vụựi ủoọng taực ủaựnh tay nhũp nhaứng. Nhaộc laùi ngửừng noọi dung cụ baỷn ủaừ hoùc trong hoùc kyứ I. Bửụực ủaàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc . B. Duùng cụ- ẹũa ủieồm taọpù: Chuaồn bũ : 1 coứi, caực duùng cuù phuùc vuù troứ chụi . Veọ sinh nụi taọp, baỷo ủaỷm an toaứn taọp luyeọn.. NOÄI DUNG ẹLVẹ YEÂU CAÀU KYế THUAÄT TOÅ CHệÙC THệẽC HIEÄN I. MễÛ ẹAÀU: 6-10’ 1. Nhaọn lụựp: -Taọp hụùp lụựp, kieồm tra sú soỏ HS - Lụựp taọp trung 4 haứng doùc phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc 2. Kieồm tra baứi cuừ: ẹi nhanh chuyeồn sang chaùy - Kieồm tra 1 toồ ( 1 nhoựm) 3. Phoồ bieỏn baứi mụựi: Phoồ bieỏn noọi dung: - ẹi nhanh chuyeồn sang chaùy - Troứ chụi: “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” 4. Khụỷi ủoọng: 3’-4’ - Chung: 1-2’ - Chaùy chaọm thaứnh 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ẹoọi hỡnh 1 haứng doùc - Chuyeõn moõn: 2-3’ - Khụỷi ủoọng xoay caực khụựp coồ tay, coồ chaõn, ủaàu goỏi, hoõng, vai - Troứ chụi “Tỡm ngửụứi chổ huy” ẹoọi hỡnh 4 haứng ngang II. Cễ BAÛN: 18-22’ 1. Noọi dung: 3-4’ ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ vaứ baứi taọp RLTTCB: Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủi nhanh treõn vaùch keỷ saỹn vaứ chuyeồn sang chaùy - Caựch toồ chửực ( Xem saựch GV Theồ duùc 4- trang 98-99) 2. Troứ chụi: 4-5’ “Chaùy theo hỡnh tam giaực” ( theo moõ hỡnh hỡnh 49-trang 99 SGV theồ duùc 4) - GV cho HS khụỷi ủoọng laùi caực khụựp (ủaởc bieọt laứ caực khụựp coồ chaõn) Neõu teõn troứ chụi,hửụựng daón caựch chụi, cho lụựp chụi thửỷ- chụi chớnh thửực - GV cho HS chụi theo ủoọi hỡnh 2 haứng doùc (lửu yự nhaộc nhụỷ HS chụi theo luaọt 3. Chaùy beàn: III.KEÁT THUÙC: 4- 6’ 1. Nhaọn xeựt : 1-2’ - GV cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi - GV nhaọn xeựt vaứ ẹG KQ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn caực baứi taọp RLTTCB ủaừ hoùc ụỷ lụựp 3 HS taọp hụùp haứng ngang 2. Hoài túnh: 1-2’ - GV cho HS ủửựng taùi choó voó tay haựt . ẹoọi hỡnh voứng troứn 3. Xuoỏng lụựp: 1’ GV hoõ “ THEÅ DUẽC” – Caỷ lụựp hoõ “ KHOÛE” Lụựp taọp trung thaứnh 4 haứng ngang. RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:....................................................................................................... ...............................................................................................:...................................................................... Thứ ba ngày 16 thỏng 12 năm 2014 Tiếng việt Ôn tập: Tiết 3 I, Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 -Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện, Bước đầu biết mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ụng Nguyễn Hiền (Bt2) II, Phương tiện dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1.Kiểm tra tập đọc và HTL: (1/6 số HS trong lớp) Tiến hành tương tự như tiết trước. 2. Luyện tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2. + Yờu cầu HS nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài đã học. + Yờu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. + Gọi 1 số HS đọc bài của mình. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi -Hs thực hiện. + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”. + 1 số HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung + HS tự làm bài vào vở. + Lần lượt từng HS đọc tiếp nối các phần mở bài, kết bài. + Lớp theo dõi, nhận xét. +Hs theo dừi Toán Bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. *Giảm tải BT 3, 4. II.Đồ dựng dạy học: sgk III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Lấy ví dụ các số chia hết cho 3 : + Chia lớp làm 2 nhóm. + Yờu cầu nhóm 1: Tìm các số chia hết cho 3. + Nhóm 2: Tìm các số không chia hết cho 3. + Ghi kết quả tìm được thành 2 cột, cột các số chia hết cho 3 và cột các số không chia hết cho 3. 2.Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3: + Yờu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này. +Yờu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. + Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. + Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. + Yờu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1. + Lớp tự làm vào vở. -HS lên bảng làm +Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai). Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT2. + Lớp tự làm vào vở. -HS lên bảng làm +Hướng dẫn HS nhận xét,sửa chữa (nếu sai). Giáo viên củng cố lại dấu hiệu không chia hết cho 3. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + Chia nhóm. + Mỗi nhóm cử 5 HS lên bảng thi. + Lần lượt đại diện các nhóm tìm số và ghi số lên bảng. +Hs theo dừi + 1 số HS đọc số, nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tính vào giấy nháp. + Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. + Vài HS nhắc lại. + Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không chia hết cho 3. + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS nêu yêu cầu BT1. + Lớp tự làm vào vở. -HS lên bảng làm: Các số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. +HS chữa bài. +HS nêu yêu cầu BT2. + Lớp tự làm vào vở. -HS lên bảng làm: Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 641311. +HS chữa bài. +Hs theo dừi Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I. Mục tiêu: - Ôn lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 8. - Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động. II. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập. Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Trò chơi: “Phỏng vấn” *MT: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học tư đàu năm đến nay. + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. Yờu cầu HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực. - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm. -Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo? + 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh giá, nhận xét chung. *Hoạt động 2: Làm việc theo phiếu: + Phát phiếu học tập cho HS. + Hoàn thành bài tập ở phiếu. + 1 số HS nêu kết quả. + Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. Giáo viên nhận xét, chốt lại những việc làm đúng. *Hoạt động 3: Thực hành *MT: Giúp HS viết được các cau ca dao, tục ngữ, nói về lòng trung thực , sự hiéu thảo + Yờu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát giấy, bút cho HS. + Giáo viên Yờu cầu HS trong nhóm kể cho nhau nghe những tấm gương. - Trung thực trong học tập. - Tấm gương hiếu thảo. - Các tấm gương lao động mà em biết. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. + 1-2 HS kể chuyện. + Nhận xét, biểu dương. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn. + 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. +Hs theo dừi + HS làm việc theo phiếu. + Hoàn thành bài tập ở phiếu. + 1 số HS nêu kết quả. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Làm việc theo nhóm + Trong nhóm kể cho nhau nghe. + Ghi kết quả vào giấy những câu thành tục ngữ, ca dao nói về sự trung thực, lòng hiếu thảo + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. + 1-2 HS kể chuyện. + Lớp theo dõi, nhận xét. +Hs theo dừi RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:....................................................................................................... ...............................................................................................:...................................................................... Thứ tư ngày 17 thỏng 12 năm 2014 Tiếng việt Ôn tập: Tiết 4 I.Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe – viết đỳng bài CT, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng bài thơ 4 chữ (Đụi que đan). II. Phương tiện dạy học: Phiếu bốc thăm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc (Tiến hành tương tự như tiết trước) 2. Nghe – viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Gọi HS đọc bài thơ “Đôi que đan”. + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? b. Hướng dẫn viết từ khó: + Yờu cầu HS tự phát hiện và tìm từ khó, dễ lẫn thường hay viết sai. + Nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS viết bảng con. + Nhận xét, sửa lỗi. c. Nghe – viết chính tả: + Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở. d. Soát lỗi – chấm bài: + Đọc lại bài cho HS soát lỗi. + Thu vở. Nhận xét, sửa lỗi. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi +Hs thực hiện + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của cha mẹ. +Là những người rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình. + HS nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. Viết bảng con các từ: mũ, chăm chỉ, giản dị, que tre. +Hs theo dừi + Viết bài vào vở. + HS tự soát lỗi. + Tự sửa lỗi. +Hs theo dừi Tiếng việt Ôn tập: Tiết 5 I. Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nhận biết về danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn và đặt câu hỏi cho bộ phận cõu đó học: Làm gỡ? Thế nào? Ai? (BT2) II. Phương tiện dạy học: Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học. Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc + Tiến hành tương tự như tiết 1. 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yờu cầu HS tự làm bài. + 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ. + HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. + So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng. + Gọi HS chữa bài, bổ sung. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Yờu cầu HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm. + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi +Hs thực hiện + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. + Tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ. +HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. + So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng. + Lớp tự làm vào vở. +HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm. + Lớp nhận xét, bổ sung. +Hs theo dừi Toán Bài: Luyện tập I, Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. *Giảm tải BT4. II.Đồ dựng dạy học: sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1. + Lớp tự làm vào vở + 1 số HS nêu miệng kết quả. + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9. Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2. +Gọi HS lên bảng làm bài +Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm giải thích cách làm của mình. +Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. Bài 3: +HS đọc yêu cầu BT3. + Gọi HS lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao đúng/ sai? + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + 1 HS đọc yêu cầu BT1 + Lớp tự làm vào vở + 1 số HS nêu miệng kết quả: a) Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816. b) Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. - HS theo dõi, chữa bài + 1 HS đọc yêu cầu BT2. +HS lên bảng làm bài: a, 945; b, 225, 255, 285; c, 762, 768. +HS lên bảng làm giải thích cách làm của mình. - HS theo dõi, chữa bài + 1 HS đọc yêu cầu BT3. +HS lên bảng làm bài: a, Đ; b, S; c, S; d, Đ. - HS theo dõi, chữa bài +Hs theo dừi LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HKI (Đề do nhà trường ra) ...................... ................................................. Kĩ thuật Bài: Cắt, khõu, thờu sản phẩm tự chọn (tiết 3) I, Mục tiờu: Sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản có thể vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học II. Phương tiện dạy học: Mẫu khõu, thờu đó học. III, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A, Bài cũ: +Kiểm tra đồ dựng học tập của HS. B, Bài mới : *Giới thiệu bài: *HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn +GV nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm. +GV tổ chức cho HS thực hành +GV đi quan sỏt, nhắc nhở, giỳp đỡ HS lỳng tỳng. *HĐ2: Trưng bày sản phẩm -Yờu cầu HS tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn. -GV nhận xột, đỏnh giỏ . C. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. +Hs theo dừi +HS lựa chọn sản phẩn để thực hành. +HS vận dụng những kiến thức đó học về cắt, khõu, thờu để thực hành. +Hs theo dừi -HS nhận xột, đỏnh giỏ theo cỏc nhúm. +Hs theo dừi +Hs theo dừi RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:....................................................................................................... ...............................................................................................:...................................................................... Thứ năm ngày 18 thỏng 12 năm 2014 Tiếng việt Ôn tập: Tiết 6 I, Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 -Biết lập dàn ý cho bài văn miờu tả đồ dựng học tập đó quan sỏt; viết được đoạn mở bài theo kiểu giỏn tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II.Đồ dựng dạy học: sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc Tiến hành như tiết 1, 2. 2. Ôn luyện về văn miêu tả + Gọi HS đọc yêu cầu SGK. + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. + Yờu cầu HS tự làm bài vào vở. +Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài: Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn. Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. + Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi +Hs thực hiện + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS tự làm bài vào vở. +Hs theo dừi + HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. +HS đọc phần mở bài và kết bài. +Hs theo dừi +Hs theo dừi Toán Bài: Luyện tập chung I, Mục tiêu: -Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tỡnh huống đơn giản II.Đồ dựng dạy học: sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Yờu cầu HS tự làm bài. + 1 số HS nêu miệng kết quả. + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai) Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Yờu cầu HS tự làm bài. + 1 số HS nêu miệng kết quả. + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai) Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 3: +Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. + Lớp tự làm vào vở + HS lên bảng làm +Yờu cầu HS vừa lên bảng lần lượt giải thích cách làm của mình. + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai) C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + 2 HS đọc BT1. Lớp đọc thầm. + HS tự làm vào vở. + 1 số HS nêu miệng kết quả: a, 4568, 2050, 35766. b, 2229, 35766. c, 7435, 2050 d, 35766. + HS chữa bài +HS đọc yêu cầu bài 2. +HS tự làm bài. + 1 số HS nêu miệng kết quả: a, 64620, 5270 b, 57234, 64620 c, 64620. + HS chữa bài + HS nêu yêu cầu BT3. + Lớp tự làm vào vở + HS lên bảng làm: a, 528, 558, 588; b, 603, 693; c, 240; d, 354. +HS lên bảng lần lượt giải thích cách làm của mình. + HS chữa bài +Hs theo dừi Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HKI (Đề do nhà trường ra) ............................. ........................................................... RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:....................................................................................................... ...............................................................................................:...................................................................... Thứ sỏu ngày 19 thỏng 12 năm 2014 Tiếng việt Kiểm tra định kỳ cuối HKI Đề do nhà trường ra) ............................. ........................................................... Tiếng việt Kiểm tra định kỳ cuối HKI Đề do nhà trường ra) ............................. ........................................................... Toỏn Kiểm tra định kỳ cuối HKI Đề do nhà trường ra) ............................. ........................................................... Khoa học Bài: Không khí cần cho sự sống I, Mục tiêu: Nếu được con người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở thỡ mới sống được. II, Phương tiện dạy học: Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước. Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí. III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người + Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. + YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? + Nhận xét + Yờu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. - Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? + Nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật + Yờu cầu các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước. + Yờu cầu đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. + Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết? + Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường? + Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? + Nhận xét *Hoạt động 3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi. + Yờu cầu HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước. + Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan. + Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi. + Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở. " Rút ra bài học. C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau +Hs theo dừi + Làm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 số HS nêu ý kiến: Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay. +Hs theo dừi +Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. + Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa. + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. +Hs theo dừi + 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp. + 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả. - Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường. - Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết. - Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường. - Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo. - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết. - Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết. +Hs theo dừi +2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến. +HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu: Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. - Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. - HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến. +Hs theo dừi + Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK. +Hs theo dừi Moõn: TD –Tieỏt: 36 Sụ Keỏt Hoùc Kyứ I - Troứ Chụi “ Chaùy Theo Hỡnh Tam Giaực” A. Muùc tieõu- yeõu caàu: -Sụ keỏt hoùc kyứ I - Thửùc hieọn taọp hụùp haứng ngang nhanh, doựng thaỳng haứng ngang . - Thửùc hieọn ủửụùc ủi nhanh daàn chuiyeồn sang chaùy moọt soỏ bửụực , keỏt hụùp vụựi ủoọng taực ủaựnh tay nhũp nhaứng .Nhaộ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2014_2015.doc