Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

4 ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾP)

I. MỤC TIÊU: Giỳp HS:

- Hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

- Giỏo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ ghi tình huống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang xuanhoa 05/08/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
SÁNG Thứ hai ngày 30 thỏng 11 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
Giới thiệu Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho BT3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- Chữa lại bài 3, tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: (7- 8')
- Giới thiệu phép tính 27 x 11.
- GV gợi ý cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 và HS rút ra kết luận.
- Rút ra cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. ( Để có 297, ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27.
HĐ3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: (7- 8')
Giới thiệu phép tính 48 x 11.
- Cho HS thử nhẩm theo cách trên.
- GV hướng dẫn HS cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 trong trường hợp 2 chữ số đó cộng với nhau vào thì lớn hơn hoặc bằng 10.
- Khi thấy 4 + 8 có tổng lớn hơn 10, ta làm theo: Lấy 4 + 8 = 12
 Viết 2 xen vào giữa hai chữ số của 48, được 428.
 Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Trường hợp tổng 2 chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
HĐ4. Thực hành : (20- 22')
Bài 1 : - GV viết từng phép tính lên bảng:
 34 x 11 = 374.
 11 x 95 = 1045
 82 x 11 = 902
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : - GV treo bảng phụ.
- Y/ c HS làm bài bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra một số bài làm của HS, chữa bài.
* Khắc sâu dạng toán có lời văn liên quan đến phép nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
Bài 4 + Bài 2: HS nào hoàn thiện bài 3 làm tiếp bài 2 và bài 4.
1 HS lên bảng chữa bài.
 HS nhận xét.
HS lắng nghe.
HS nêu lại phép tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện nhân theo cột dọc. Dưới lớp làm vở nháp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại PT.
- HS thử nhân nhẩm theo cách trên.
- HS rút ra cách thực hiện phép tính.
- HS lắng nghe và nhắc lại cách thực hiện PT.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- HS lần lượt mỗi em nêu kết quả 1 phép tính, lớp đối chiếu, nhận xét.
- HS củng cố cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng lớp. 
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Yờu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba chữ số. 
__________________________________________
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Giỏo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ ghi tình huống
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-(3')
- Vì sao mỗi chúng ta cần hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Em đẫ làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (25- 27') 
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Thực hành: (22-23')
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét.
HĐ1. Đóng vai BT3 SGK: 
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đóng vai (Tranh 1, 2)
- HS thảo luận, phân vai diễn
+ Các cách xử lý tình huống:
- HS làm việc theo nhóm
Tình huống 1: Em mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà ...
Tình huống 2: Em sẽ không chơi nữa, lấy nước, khăn cho ông .
- Các nhóm khác theo dõi
- Giáo viên nhận xét. 
- Lắng nghe
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (TB4): 
- GV nêu yêu cầu BT4
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV khen những HS đã biết cách thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Khuyến khích HS sẽ làm đúng những việc dự định sẽ làm đúng.
- HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HĐ3. Trình bày, giới thiệu những tấm gương hiếu thảo: 
- Một số HS trình bày: Ví dụ: bạn trong bài “thương ông”.
- Yêu cầu HS đọc những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về công lao cảu ông bà cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.
 + Chim trời ai dễ kể lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Gọi HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện theo bài học và chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
_____________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
- Giỏo dục HS có tính kiên trì, nhẫn nại và lòng yêu thích khám phá.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết đoạn HD đọc diễn cảm. 
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- Đọc cả bài Vẽ trứng. Nêu đại ý.
- Đọc 1 đoạn em thấy hay nhất. Vì sao hay? 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
(20- 22')
a) Luyện đọc: (10-12')
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng (Xi-ôn-cốp-xki);
- Đọc đúng các câu hỏi trong bài 
- Giúp các em hiểu các từ mới và khó trong bài (Khí cầu, Sa Hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ). GV có thể giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ (TV3, tập hai, tr.139), tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ (nếu sưu tầm được)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (8-10')
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? 
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? 
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki : 
- GV hướng dẫn cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện. 
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 10-12')
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. 
- GV HD HS luyện đọc đoạn 1.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét, đánh giá, bình chọn.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc cả bài.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (HS đọc 2,3 lượt). 
- HS kết hợp giải nghĩa một số từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1
- 2,3 HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2
- 2,3 HS trả lời.
- HS đọc thành tiếng đoạn 3
- 2,3 HS trả lời.
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS thảo luận cả lớp, trả lời câu hỏi 4.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, đánh giá và bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3' )
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt.
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Nước bị ô nhiễm
(ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT)
I. MỤC TIấU 
- HS nờu được đặc điểm chớnh của nước sạch và nước bị ụ nhiễm.
- HS biết sự dụng nước sạch để uống và sinh hoạt.
- HS yờu thớch mụn khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nước đục, một số chai nhựa trong, giấy lọc, cỏt, than bột.
- Tranh minh hoạ giõy chuyền sản xuất nước sạch SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ1: Thực hành lọc nước. Tỡm hiểu một số cỏch làm sạch nước.
1. Tỡnh huống xuất phỏt. Nờu vấn đề:
- Trờn tay cụ cú chai nước. Theo cỏc em nước trong chai cú phỉ là nước sạch khụng? Vỡ sao? Vậy cần phải làm sạch nước bằng cỏch nào?
2. í kiến dự đoỏn của hs:
Học sinh thảo luận nhúm và ghi vào bảng nhúm kết quả dự đoỏn của nhúm mỡnh.
- Dựng bể đựng cỏt, sỏi, ... để lọc.
- Dựng bỡnh lọc nước.
- Dựng bụng lút ở phễu để lọc.
+ Cho hs ở cỏc nhúm đọc những dự đoỏn của mỡnh và tỡm những điểm giống nhau. Gv gạch chõn dưới những dự đoỏn giống nhau.
3. Đề xuất cõu hỏi thắc mắc.
- Dựng bể đựng cỏt, sỏi, ... để lọc cú được khụng? Cú diệt được vi khuẩn khụng?
- Nước sau khi lọc đó uống được chưa?
- Vỡ sao khi lọc nước cần bỏ sỏi cỏt .... vào?
+ Để chứng minh cho điều đú yờu cầu hs tỡm phương ỏn giải quyết.
- HS nờu cỏc phương ỏn.
4. Tiến hành thớ nghiệm:
- Yờu cầu cỏc nhúm nhận đồ dựng để làm thớ nghiệm tại nhúm.
- Cỏc nhúm làm thớ nhiệm dưới sự hướng dẫn của GV và nờu kết quả.
5. Kết luận và đối chiếu.
- Đại diện nhúm trỡnh bày thớ nghiệm và kết quả.
- GV ghi kết luận lờn bảng. lọc nước .
GV hỏi: +Khi tiến hành lọc nước chỳng ta cần cú những vật liệu gỡ?
 + Than bột cú tỏc dụng gỡ? ( Khử mựi và màu của nước)
 + Vậy cỏt hay sỏi cú tỏc dụng gỡ?
 + Vậy cần phải làm như thế nào để cú thể hết được chất độc hại và diệt được hết vi khuẩn cú trong nước? ( Khử trựng nước, Đun sụi nước.)=> GV ghi bảng.
Thụng thường cú mấy cỏch lọc nước? HS trả lời
* HĐ2: Tỡm hiểu quy trỡnh sản xuất nước nước sạch.
HS quan sỏt tranh trang 57 thảo luận nhúm 2 mụ tả lại dõy chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà mỏy.
- 2 HS mụ tả
- Nước được sản xuất từ nhà mỏy đỏp ứng được mấy tiờu chuẩn?GVKL: Nước được sản xuất từ nhà mỏy đỏp ứng được 3 tiờu chuẩn: Khử chất sắt , loại bỏ được cỏc chất khụng hoà tan trong nước và sỏt trựng.
HĐ3: Thảo luận về sự cần thiết phải đung sụi nước uống
- Nước đó được làm sạch bằng cỏch lọc đơn giản hay do nhà mỏy sản xuất đó uống được chưa?
- Vỡ sao chỳng ta phải đun sụi nước trước khi uống?
- HS đọc mục bạn cần biết trang 57- SGK
* Liờn hệ: Ở gia đỡnh em hoặc địa phương thường làm sạch nước bằng cỏch nào?
- Ở huyện ta đó cú nhà mỏy lọc nước chưa?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nước sạch cú phải là nguồn tài nguyờn vụ tận khụng?
- Nước là tài nguyờn quốc gia, để bảo vệ và tiết kiệm nước chỳng ta cần phải làm gỡ?
- Gv nhận xét tiết học.
______________________________________
TIẾT 3	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TÍNH TỪ (tiếp)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Nắm được một số cỏch thể hiện mức độ của đặc điểm, tớnh chất (ND cần ghi nhớ); nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất (BT1, mục III), bước đầu tỡm được một số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tớnh chất và tập đặt cõu với từ tỡm được (BT2, BT3, mục III).
- Rốn kĩ năng tỡm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, đặt cõu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập 1.
- Sỏch giỏo khoa, vbt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: 2-3’
- Chữa bài MRVT ý chớ – nghị lực.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:1-2’
2.2. Hướng dẫn:8-10’
Bài 1: 
- 2 hs làm lại BT 3-4 tiết LTVC trước.
- 1 hs nờu ghi nhớ về tớnh từ.
- Hs đọc yờu cầu của bài, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến.
- Gv kết luận: Mức độ đặc điểm của cỏc tờ giấy cú thể được (miờu tả) thể hiện bằng cỏch tạo ra cỏc từ ghộp (trắng tinh) hoặc từ lỏy (trăng trắng) từ tớnh từ (trắng) đó cho.
Bài 2: 
- Gv nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: ý nghĩa, mức độ được thể hiện bằng cỏch:
+ Thờm từ rất vào trước tớnh từ trắng.
+ Tạo ra phộp so sỏnh với cỏc từ hơn, nhất.
c. Ghi nhớ: sgk: 1-2’
d. Luyện tập:18-20’
Bài 1: 
- Gọi hs trả lời.
- Gv nhận xột, chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đỳng: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
Bài 2: 
- Chữa bài, nhận xột.
Bài 3: 
Đặt cõu với từ ngữ vừa tỡm được.
- Tổ chức cho hs đọc cõu đó đặt.
- Nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:1-2’
- Hs nờu lại nội dung bài
- Gv nhận xột giờ học yờu cầu chuẩn bị bài sau: MRVT: í chớ- nghị lực
- Hs nờu yờu cầu, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến.
- Hs nờu ghi nhớ sgk.
- 1 hs nờu yờu cầu của bài.
- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nờu yờu cầu của bài.
- Hs hoạt động nhúm. 
+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ son, đỏ chút, ... rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quỏ, đỏ vụ cựng,... 
+ Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, 
+ Cao: cao cao, cao vỳt, cao chút vút, 
- Hs nờu yờu cầu.
- Hs đặt cõu với cỏc từ bài 2.
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 31 thỏng 11 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu phép nhân với số có ba chữ số.
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số, biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức có phép nhân với số có ba chữ số. 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5')
- GV yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm 3 phép tính của bài 1 tiết trước rồi nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1-2') 
2.2 Hướng dẫn HS tìm cách tính 164 x 123: (6- 7')
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng, gợi ý HS nhận xét số chữ số của thừa số thứ hai.
* GV tiếp tục yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để nêu cách tính kết quả phép nhân.
- GV hướng dẫn HS chuyển thành phép nhân một số với một tổng rồi tính kết quả.
2.3 Giới thiệu cách đặt tính và tính: (8-9')
- Từ cách nhân trên, GV nêu vấn đề và hướng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép nhân trên bảng, lưu ý HS cách đặt tính và viết tích các tích riêng.
- Gợi ý để HS nhận rõ tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba, tích chung.
- Gợi ý HS nêu cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
- GV nhận xét, chốt cách nhân.
2.4 Luyện tập: (19- 20')
Bài 1: (9- 10') 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm các phần a, b, c của bài vào vở nháp, 3 HS nối tiếp nhau làm bài vào bảng phụ. 
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả của từng phép nhân, nhận xét bài của 3 bạn trên bảng phụ, chốt kết quả đúng.
- GV chốt cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. 
Bài 3: (6- 7') 
- Cho HS đọc và phân tích bài toán, nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, GV theo dõi, kiểm tra bài, nhắc những HS đã làm xong làm tiếp bài 2.
- Tổ chức cho HS chữa bài, chốt bài giải đúng.
* Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS làm thêm BT2.
- HS nhận xét và nêu.
- HS nêu, cả lớp áp dụng tự chuyển thành phép nhân một số với một tổng rồi tính kết quả ở vở nháp.
- HS nghe và quan sát GV thực hiện.
- HS nêu các tích riêng, tích chung.
- HS nêu cách nhân.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả, đối chiếu, nhận xét, bài trên bảng phụ, chốt KQ đúng.
- HS nghe.
- HS đọc và phân tích bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- GV yờu cầu HS nờu lại cỏch nhõn với số cú 3 chữ số. 
- GV nhận xét thái độ học tập của HS, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075- 1077)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại địch.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: 
Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
+ Em hãy mô tả những nét chính về chùa thời Lý
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30-32')
A. Giới thiệu bài: (1-2')
B. Giảng bài: (29-30')
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
HĐ1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống: (10-12')
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 1072 ... rồi rút về nước.
- 1 HS đọc SGK lớp theo dõi.
+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
- HS trả lời.
+ Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
HS trả lời.
+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
- HS trao đổi và đi đến thống nhất.
HĐ2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt : (10' )
- GV treo lược đồ kháng chiến, trình bày diễn biến của cuộc chiến. 
- HS theo dõi.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
- HS trả lời.
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
- Năm 1076.
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
- HS trả lời
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?
- HS trả lời.
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- HS kể.
- GV yêu cầu 2 HS thảo luận trao đổi, trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe.
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV gọi đại diện HS trình bày trước lớp.
- 1 HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
HĐ3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi: (7-8')
+ Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai
- Một số HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung. 
+ Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- HS trao đổi và trả lời. 
- GV kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước ta được giữ vững. Có thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- GV giới thiệu bài thơ: Nam Quốc sơn hà, sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
- HS cả lớp đọc 3 câu đầu, 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhà Trần thành lập.
_________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một một người có tinh thần kiờn trỡ, vượt khú. 
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Tích cực, mạnh dạn tham gia kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ ghi các tiêu chuẩn đánh giá HS kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:(4- 5') 
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện của tiết Kể chuyện tuần 12.
- GV nghe và nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2') 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Tìm hiểu yêu cầu của bài: (6- 7')
- GV gọi HS đọc đề bài: Kể một cõu chuyện em đó được nghe, được đọc về một người cú tinh thần kiờn trỡ, vượt khú.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ quan trọng của đề bài, GV gạch chân.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý, GV giảng giải thêm cho HS hiểu. 
- Gọi một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể trước lớp.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (24 - 25'):
- GV lưu ý HS khi kể chuyện. 
- Yêu cầu HS tập kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi, gợi ý HS trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và kết hợp GD HS.
- HS đọc đề bài.
- Nêu các từ ngữ quan trọng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK.
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS kể theo nhóm đôi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- 3-4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp theo dõi, trao đổi nội dung truyện cùng bạn.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, tuyên dương những HS kể chuyện tốt, dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
______________________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 01 thỏng 12 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Nhân với số có ba chữ số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Rèn kĩ năng nhân với số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
156 x 213 = ?
- 1 HS lên bảng. 
- Cả lớp làm vở nháp
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (33')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') 
HĐ2. Giảng bài: (12-13')
- GV nêu ví dụ: 258 x 203 = ?
- HS đọc phép nhân
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nhận xét thừa số thứ hai của phép nhân trên.
- Yêu cầu nhận xét tích riêng thứ hai.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS lớp làm nháp.
+ Có chữ số 0 ở hàng chục.
Toàn chữ số 0
- GV nêu: vì tích riêng thứ hai trong phép nhân trên toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính ta không viết tích riêng thứ hai này, mà viết gọn lại.
HĐ3. Thực hành: (19-20')
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra một số bài của HS
- Chữa bài:
Kết quả:
a) 159515; b) 173404; c) 264418
- 3 HS lần lượt làm 3 phần
- HS lớp làm vở.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ- giải thích
+ Muốn biết Đ hay S ta cần làm như thế nào?
- Thực hiện phép tính 456 x 203, sau đó so sánh với 3 phép nhân trong bài.
- GV chữa bài.
Bài 3: 
HS nào hoàn thiện bài 2 làm tiếp bài 3.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Cho HS phát hiện điểm khác so với tiết toán trước.
- Củng cố cách nhân số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
_________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài; hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Có ý thức kiên trì trong việc rèn viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn Thuở đi học ... cháu xin sẵn lòng để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- GV gọi HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1- 2')
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK và giới thiệu bài đọc.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (31 - 32’)
a, Luyện đọc: (10-11')
- GV chia bài thành 3 đoạn, tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài.
- GV chú ý nghe, kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp đúng cho HS; giúp HS hiểu nghĩa từ mới khó trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (10-11')
- Yêu cầu cho HS đọc lướt đoạn 1 để tìm ý trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi phụ: Khi nhận lời giúp bà cụ viết đơn, thái độ của Cao Bá Quát thế nào? 
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 để tìm ý trả lời câu hỏi 2.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại để tìm ý trả lời câu hỏi 3.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
 - Yêu cầu HS đọc lướt cả bài để tìm ý trả lời câu hỏi 4.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
* Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (9 – 10')
* GV gọi HS nêu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn, gọi HS đọc diễn cảm từng đoạn.
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai: người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. 
- GV nhận xét, uốn nắn và tuyên dương những em đọc tốt.
* Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài, GV nhận xét.
- Từng tốp 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS thực hiện đọc trong nhóm đôi.
* 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm, đọc lướt cả bài, tìm ý, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài.
- HS nêu nội dung bài, các HS khác nhắc lại.
- HS nêu giọng đọc và đọc bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe, nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS nghe, nhận xét.
* HS đọc, lớp theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')	
- Yờu cầu HS nờu ý nghĩa của bài tập đọc.
- GV chốt nội dung bài, kết hợp giáo dục HS luôn có ý thức rèn chữ đẹp và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chỳ Đất Nung
__________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt từ .
- Giỏo dục HS luôn có ý trí vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:( 3- 4')
- Nội dung ghi nhớ bài LTVC (tính từ, tr.123 SGK) 
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : tím .Chú ý tìm từ ngữ nêu cả ba cách thể hiện mức độ
2. Dạy bài mới: (30- 32')
HĐ1. Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập (30-31’)
Bài 1:Hoạt động nhóm đôi.
+ Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, 
kiên nhẫn kiên trì. kiên nghị, kiên tâm, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng
+ Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức chông gai
- GV yêu cầu HS tìm thêm 1 số từ ngữ khác 
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS xác định yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm vở nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung, chữa bài.
Bài 3: HS làm bài vào VBT.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại những câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết về : ý chí-nghị lực(Có chí thì nên. / Có công mài sắt có ngày nên kim. / người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững./ Thua keo này bày keo khác./ Thất bại là mẹ thành công./ Lửa thử vàng gian nan thử sức./ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo./một lần ngã, một lần khôn )
- GV HD HS làm bài.
- GV nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
- HS trả lời.
- HS trả lời miệng.
 - HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu, xác định y/c.
- Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo cặp. 
- Đại diện HS các nhóm lên trình bày kết quả làm bài trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS lấy VD.
- HS đọc y/c của bài, sau đó HS làm việc độc lập (mỗi em đặt 2 câu- một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b).
- HS lần lượt trả lời miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc và nêu y/c của bài.
- HS phân tích y/c.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- HS giúp bạn sửa đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Yờu cầu HS nêu các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I .MỤC TIấU : Giỳp HS:
- Biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa .
- Biết liờn hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa
- Giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn 
II .CHUẨN BỊ :
- Tranh phúng to trong SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Kể những vật liệu chủ yếu được dựng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm súc rau, hoa.
- GV nhận xột.
3. Bài mới: 25-27’
a. Giới thiệu bài: 1-2’
- GV giới thiệu và nờu mục đớch của bài học : Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau, hoa.
b .Hướng dẫn 
 + Hoạt động 1: Cỏc điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy rau, hoa.
- Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào
- GV chốt ý
+ Hoạt động 2: Anh hưởng của cỏc điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy rau, hoa.
a ) Nhiệt độ:
- Nhiệt độ khụng khớ khụng cú nguồn gốc từ đõu?
- Nhiệt độ của cỏc mựa trong năm cú giống nhau? Vớ dụ?
- Nờu 1 số loại rau, hoa trồng ở cỏc mựa khỏc nhau.
- GV nhận xột và chốt: Mỗi loại cõy rau, hoa đều phỏt triển tốt ở nhiệt độ thớch hợp phải chọn thời điểm thớch hợp trong năm để gieo trồng. 
b. Nước:
- Cõy rau, hoa lấy nước ở đõu?
- Nước cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy?
- Cõy cú hiện tượng gỡ khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Ánh sỏng:
- Cõy nhận ỏnh sỏng từ đõu?
- Anh sỏng cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy rau, hoa?
- Cho HS quan sỏt cõy trong búng rõm em thấy hiện tượng gỡ?
- Muốn cú đủ ỏnh sỏng cho cõy ta phải làm như thế nào?
d. Chất dinh dưỡng:
- Cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cõy là đạm, lõn, kali, canxi...
=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy là phõn bún. Rễ cõy hỳt chất dinh dưỡng từ đất.
- GV chốt: Trồng cõy thường xuyờn cung cấp chất dinh dưỡng bằng cỏch bún phõn. Tựy loại cõy mà dựng phõn bún phự hợp.
e. Khụng khớ: 
- Nờu nguồn cung cấp khụng khớ cho cõy.
- Làm thế nào cú đủ khụng khớ cho cõy.
- GV chốt: Cõy cần khụng khớ để hụ hấp và quang hợp. Thiếu khụng khớ cõy phỏt triển chậm, năng suấ thấp.
- GV chốt: Con người sử dụng cỏc biện phỏp kĩ thuật canh tỏc để đảm bảo cỏc điều kiện ngoại cảnh phự hợp với mỗi loại cõy.
4 . Củng cố, dặn dũ: 1-2’
 - Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lờn luống để gieo trồng rau, hoa.
- 2 – 3 HS trả lời 
- HS quan sỏt tranh kết hợp với quan sỏt hỡnh 2 SGK.
- Cỏc điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cõy gồm nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, đất, khụng khớ.
- HS đọc SGK.
- Từ Mặt Trời
- Khụng giống nhau, mựa đụng nhiệt độ thấp hơn mựa hố
- Mựa đụng trồng bắp cải, su hào...
- Mựa hố trồng rau muống, rau dền, mướp...
- Từ đất, nước mưa, khụng khớ...
- Hũa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cõy hỳt dễ dàng, tham gia vận chuyển cỏc chất và điều hũa nhiệt độ trong cõy.
- Thiếu nước cõy hộo. Thừa nước cõy bị ỳng.
- HS quan sỏt tranh.
- Từ Mặt trời.
- Giỳp cho cõy quang hợp, tạo thức ăn nuụi cõy.
- Thõn yếu ớt, lỏ xanh nhạt.
- Trồng rau, hoa ở nhiều ỏnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc