Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

TẬP ĐỌC

" Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi

I. Mục tiêu: Giỳp HS:

- Đọc lu loát, rành mach, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- Giáo dục QPAN: giỳp HS hiểu được Bạch Thỏi Bưởi đó khơi dậy lũng tự hào của hành khỏch người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giỳp kinh tế Việt Nam phỏt triển.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc.

 

doc 28 trang xuanhoa 05/08/2022 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
SÁNG Thứ hai ngày 23 thỏng 11 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
Nhân một số với một tổng 
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Giúp học sinh tìm hiểu quy tắc nhân một số với một tổng.
- HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ cho BT1.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
Bài 4 (SGK tr. 67):
Chia hình thành những hình chữ nhật nhỏ:
4 cm
5 cm
6 cm
15 cm
3 cm
S1
S2
S3
S1 = 4 x 5 = 20 ( cm2)
S2 = (5 - 3) x (15 - 4 - 6) = 10 ( cm2)
S3 = 6 x 5 = 30 ( cm2)
Diện tích miếng bìa : 20 + 10 + 30 = 60 ( cm2)
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu yêu cầu tiết học. 
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-11')
Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
ị a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c
* Quy tắc: ( sgk tr 69 )
HĐ3. Luyện tập: ( 20- 22')
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu): GV treo bảng phụ.
- Tổ chức cho HS làm nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng 2 cách:
- Y/ c HS làm vở nháp cột 1 phần a, b.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV y/ c HS so sánh kết quả của hai cách tính và xem cách tính nào thuận tiện hơn.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
( 3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
Vậy : ( 3+ 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
- GV tổ chức cho HS làm vở và nêu miệng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra, chữa bài.
KL: Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại.
Bài 4: HS nào hoàn thành bài 3 làm tiếp bài 2 cột 2 phần a, b và bài 4.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp HS làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhìn bảng làm nháp.
- HS đọc, chữa bài. 
- HS trả lời câu hỏi để rút ra quy tắc.
- HS đọc quy tắc SGK tr. 69
- HS đọc, nêu y/c rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS đọc và xác định y/c của bài.
- HS làm vở nháp cột 1 phần a,b.
- 2HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
- HS so sánh.
- HS củng cố cách tính giá trị biểu thức và cách nhân một số với một tổng.
- HS đọc và xác đinh y/c.
- HS làm vở và chữa miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu quy tắc nhân một tổng với một số.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Nêu quy tắc nhân một số với một tổng.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhân một số với một hiệu.
__________________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
" Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc lưu loát, rành mach, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Giỏo dục QPAN: giỳp HS hiểu được Bạch Thỏi Bưởi đó khơi dậy lũng tự hào của hành khỏch người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giỳp kinh tế Việt Nam phỏt triển.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5') 
- Đọc bài: Có chí thì nên.
- Theo em HS cần rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về biểu hiện của 1 HS không có ý chí.
- GV đánh giá.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1.Giới thiệu bài: ( 1-2')
HĐ2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: (10-12')
- Y/ c HS đọc nối tiếp đoạn.
( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Luyện đọc từ ngữ: quẩy, kinh doanh, nản chí, xưởng sửa chữa, ...
- Cho HS luyện đọc từ khó hiểu: Trắng tay, hiệu cầm đồ, độc chiếm, diễn thuyết
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (9-10')
Đoạn 1+ 2 : 
Từ đầu đến "không nản chí"
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? 
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? 
- ý1: Xuất thân và những gian nan đầu tiên trên con dường sự nghiệp của Bạch Thái Bưởi.
Đoạn 3+ 4: Còn lại
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? 
- Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng kinh tế" ?
*Giỏo dục QPAN: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
Giỳp HS hiểu được việc bảo vệ QPAN bằng con đường phỏt triển kinh tế của Tổ quốc trong thời đại ngày nay.
-ý2: Những thành công đầu tiên của Bạch Thái Bưởi trong sự nghiệp vận tải đườngthuỷ và nguyên nhân dẫn đến thành công đó.
Đại ý: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ..
* Đọc diễn cảm: ( 8-9')
- Giọng văn đọc là giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng một số câu sau:
+ Năm 21 tuổi,/ Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn.// Chẳng bao lâu,/ anh đứng ra kinh doanh độc lập,/ trải đủ mọi nghề:/buôn gỗ/, buôn ngô, /mở cửa hiệu cầm đồ,/ lập nhà in,/ khai thác mỏ,...// Có lúc mất trắng tay, /Bưởi vẫn không nản chí.
- 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 1HS đọc phần chú giải, HS kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý chính của đoạn 1.
- HS nhắc lại ý chính của đoạn 1.
- HS đọc thầm phần còn lại.
- 1HS đưa ra câu hỏi dựa vào SGK
- HS trả lời
- HS và cả lớp bổ sung
- HS trả lời.
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- HS trả lời: Bạch Thỏi Bưởi đó khơi dậy lũng tự hào của hành khỏch người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giỳp kinh tế Việt Nam phỏt triển
- 1HS nêu ý 2 .
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc và nêu đại ý của bài.
- HS nhắc lại đại ý.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- 1HS lên bảng ngắt câu.
- Nhiều HS luyện đọc. 
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS đọc đúng
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3' )
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng.
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu: Giỳp Hs:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Giỏo dục HS niềm yờu thớch khỏm phỏ khoa học
II. Đồ dùng: Hình trang 48, 49 SGK, sơ đồ vòng tuần hoàn
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: 2-3'
- Mây được hình thành như thế nào? 
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu: 1-2’
Hoạt động 1: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: 13-15’
* Mục tiêu - Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
HS: Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
+ Các đám mây: mây trắng và đen.
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.
+ Dãy núi; từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối.
+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển.
+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
+ Các mũi tên.
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước được phóng to lên bảng.
Mây
Mây
Nước
Mưa
Hơi nước
Bước 2: HS: Y/ C chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
HS: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
 Kết luận: GV chỉ vào sơ đồ và kết luận: Nước ở ao hồ, sụng, biển khụng ngừng bay hơi, biến thành hơi nước
- Hơi nước bốc lờn cao gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành cỏc đỏm mõy. Cỏc giọt nước ở trong cỏc đỏm mõy rơi xuống đất tạo thành mưa...
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: 13-15’
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
HS thực hiện y.c ở mục vẽ trang 49 SGK.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
HS hoàn thành bài tập theo yc trong SGK
Bước 3: Trình bày theo cặp.
HS trình bày với nhau về kết quả làm việc.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
3- 4 HS lên trình bày sản phẩm của mình
- GV nhận xét.
- GDHS ý thức bảo vệ mụi trường
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Mụ tả lại vũng tuần hoàn của nước
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nước cần cho sự sống.
______________________________________
TIẾT 3	 ĐẠO ĐỨC
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Giỏo dục HS tỡnh cảm yờu thương đối với người thõn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: 2-3’ 
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 1-2’
Hoạt động 1: Thảo luận về “Phần thưởng”: (9 - 10’)
- GV kể chuyện “Phần thưởng”.
HS: Cả lớp nghe.
- Đóng lại tiểu phẩm.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
- Việc làm của Hưng rất đáng khen.
- việc làm của bạn chứng tỏ bạn rất yêu bà.
- Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn là người cháu hiếu thảo.
+ Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? (hỏi bạn đóng vai Hưng)
- Vì em rất yêu bà, bà là người dạy dỗ, nuôi nấng em hàng ngày.
- GV giảng trên tranh:
+ Theo em bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của cháu?
- Bà cảm thấy rất vui, phấn khởi.
+ Qua câu chuyện trên, bạn nào cho cô biết đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải như thế nào?
- Phải hiếu thảo.
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Vì ông bà, cha mẹ là những người sinh ra ta, nuôi dưỡng chúng ta 
=> Rút ra bài học ( SGK)
HS: 3 em đọc bài học.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 10- 12’
HS: Làm theo nhóm.
+Bài1: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- 1 nhóm làm vào phiếu to dán bảng và trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ b, d, đ là Đ + a, c là S.
+ Bài 2: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV kết luận và khen các nhóm
- HS Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nờu những việc làm cụ thể để tỏ lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về nội dung bài học.
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 24 thỏng 11 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn chớnh xỏc
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4-5'): 
- GV yêu cầu HS nêu cách nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (4- 5')
- GV ghi lên bảng hai biểu thức : 
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5, cho HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
c. Nhân một số với một hiệu: (3- 4')
- GV gợi ý để HS nhận ra phép nhân một hiệu với một số và cách các cách thực hiện.
- Gợi ý HS phát biểu thành lời và dùng các chữ a, b, c để viết dạng tổng quát: 
a x ( b – c) = a x b – a x c
- GV kết luận cách nhân: Khi nhõn một số với một hiệu, ta cú thể lần lượt nhõn số đú với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau
d. Luyện tập: (21- 23')
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ, cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ.
- Tổ chức cho HS đối chiếu, nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.
- GV chốt 2 cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, GV theo dõi, chấm bài. Khuyến khích HS làm thêm cách thứ hai vào vở nháp.
- Tổ chức cho HS chữa bài theo hai cách khác nhau.
- GV chốt 2 cách giải của bài toán.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở nháp.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- GV chốt 2 cách nhân một hiệu với một số.
- GV khuyến khích HS làm thêm BT2 nếu còn thời gian.
- HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- HS nhận dạng phép nhân và 2 cách thực hiện.
- HS phát biểu thành lời và viết dạng tổng quát.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS tham gia chữa bài.
- HS nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc và phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài theo hai cách.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS tham gia chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2') 
- Muốn nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số, ta làm thế nào?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
Chùa thời Lý
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều nhà vua Lý theo đạo Phật.	
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong triều đình.
- Có ý thức giữ gìn di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A- di- đà.
- Phiếu bài tập của HS. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') 
- Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Vì sao Lí Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (27-28')
- HS nghe.
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') 
HĐ2. Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác: (7-8')
- GV yêu cầu HS đọc SGK. 
- HS đọc SGK 
- Hỏi: Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
- HS trả lời.
- Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật?
- HS trả lời.
- GV kết luận: Đạo phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
- HS nghe.
HĐ3. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý: (6-7')
- GV chia thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển?
- HS thảo luận theo nhóm 4- 6, rồi cùng trả lời câu hỏi.
- GV gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- HS đại diện của các nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia)
- HS lắng nghe.
HĐ4. Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân: (7-8')
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chùa gắn liền với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào?
- HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
- HS liên hệ về việc giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc đồng thời có thái độ hành vi giữ gìn sạch đẹp cảnh quan môi trường.
HĐ5. Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý: (7-8')
- GV chia thành các tổ, yêu cầu HS các tổ trưng bày các ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình đã sưu tầm được.
- HS theo tổ, trưng bày tư liệu sưu tầm được.
- GV tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp.
- Đại diện HS các tổ trình bày.
- GV tổng kết, khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc HS góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu.
- Cho HS quan sát và giới thiệu chùa Một Cột, chùa Láng
- HS quan sát và giới thiệu những điều mình hiểu.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
+ Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077).
_________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Tích cực, mạnh dạn tham gia kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ ghi các tiêu chuẩn đánh giá HS kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:(4- 5') 
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- GV nghe và nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2') 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Tìm hiểu yêu cầu của bài: (6- 7')
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ quan trọng của đề bài, GV gạch chân.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý, GV giảng giải thêm cho HS hiểu. 
- Gọi một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể trước lớp.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (24 - 25'):
- GV lưu ý HS khi kể chuyện. 
- Yêu cầu HS tập kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi, gợi ý HS trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và kết hợp GD HS.
- HS đọc đề bài, nêu các từ ngữ quan trọng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK.
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS kể theo nhóm đôi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- 3-4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp theo dõi, trao đổi nội dung truyện cùng bạn.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, tuyên dương những HS kể chuyện tốt, dặn HS chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đó nghe, đó đọc
______________________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 25 thỏng 11 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Luyện tập
I. mục tiêu: Giỳp HS:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
- Rèn kĩ năng làm tính; giải toán. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5')
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, tính chất kết hợp của phép nhân, cách nhân một số với một tổng( một hiệu)
*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 9: nhân số đó với 10 rồi trừ đi 1 lần số đó.
*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 99 : nhân số đó với 100 rồi trừ đi 1 lần số đó.
VD: 15 x 9 = ?
 18 x 99 = ?
2. Luyện tập: (30- 32')
Bài 1: Tính: HS làm vở nháp.
- HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng và một số nhân với một hiệu để tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS làm vở nháp.
a)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
+ Vận dụng những tính chất gì của phép nhân để tính nhanh?
b)Tính ( theo mẫu): 
- GV y/ c HS làm dòng 1.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Vận dụng những tính chất gì của phép nhân để tính?
* Y/ c HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 3: HS nào hoàn thành phần b dòng 1 bài 2 làm tiếp dòng 2 của bài1 và dòng 2 phần b của bài 2.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề.
- Nêu cách tính chu vi của HCN?
- Y/ c HS tính chu vi HCN vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra, chữa bài.
- GV y/ c HS nào tính chu vi HCN xong tính tiếp diện tích HCN
3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3')
- Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng (hiệu), tính chất giao hoán kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nhân với số có hai chữ số.
- HS nêu các t/c của phép nhân.
- 1-2 HS nêu quy tắc nhân nhẩm với 9; 99.
- HS nhận xét bạn.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp dòng 1.
- 2 HS chữa bảng.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS củng cố cách thực hiện nhân một số với một tổng ; nhân một số với một hiệu.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS phân tích yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS củng cố về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS nêu.
- hs làm bài vào vở.
(HS tính chu vi HCN)
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
+ 1- 2 hs nhắc lại các quy tắc.
- HS chú ý lắng nghe.
_________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Vẽ trứng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng các tên riêng nước ngoài; bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo với giọng kể nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài; hiểu nội dung của bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. 
- Luôn có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn “Thầy Vê-rô-ki-ô ... vẽ được như ý”để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4') 
- GV gọi HS đọc bài "Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV và HS nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2') - GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Tổ chức luyện đọc và tìm hiểu bài: (31 - 32')
a, Luyện đọc (10-11'):
- GV chia bài thành 2 đoạn, tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 2 đoạn của bài.
- GV chú ý nghe, kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp đúng cho HS; giúp HS hiểu nghĩa từ mới khó trong bài. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (10-11')
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1 để tìm ý trả lời câu hỏi 1, 2.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 để tìm ý trả lời câu hỏi 3, 4.
- GV nêu câu hỏi 3, câu hỏi 4 gọi HS trả lời.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV bổ sung, chốt nội dung bài.
c, Luyện đọc diễn cảm: (9 - 10')
- GV gọi HS nêu giọng đọc toàn bài, GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn, gọi HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét, uốn nắn và động viên những em đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xét.
- Từng tốp 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe, phát hiện giọng đọc.
- HS đọc thầm, đọc lướt cả bài; tìm ý, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài.
- HS nêu nội dung bài.
- HS nhắc lại.
- HS nêu giọng đọc và đọc bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 2 đoạn dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe, nêu cách đọc.
- HS thực hiện.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS nghe, nhận xét.
- 1 HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (1- 2')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Người tìm đường lên các vì sao.
__________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TÍNH TỪ
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Học sinh hiểu tớnh từ là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của sự vật, hoạt động, trạng thỏi...(Nội dung phần ghi nhớ).
- Nhận biết được tớnh từ trong đoạn văn ngắn (BT1 mục III) đặt được cỏc cõu cú dựng tớnh từ (BT2).
- HS cú ý thức sử dụng đỳng tớnh từ khi đặt cõu, viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chộp sẵn nội dung bài tập 1, 2 (nhận xột). 
- Bảng lớp viết sẵn BT1 (nhận xột). 
- Phiếu nhúm đụi BT2 (luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ:4-5’
- Động từ là gỡ? Cho vớ dụ. 
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới:28-30’
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Phần nhận xột:
1. Đọc truyện: Cậu học sinh ở Ác - boa.
2. Tỡm cỏc từ trong cõu chuyện trờn chỉ:
- Cho HS tỡm từ và nờu miệng.
+ Tớnh tỡnh, tư chất của Lu-i
+ Màu sắc
+ Hỡnh dỏng, kớch thước, đặc điểm khỏc của sự vật.
3. Trong cụm từ: "Đi lại vẫn nhanh nhẹn" từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 - Tất cả những từ trờn gọi là tớnh từ. Vậy thế nào là tớnh từ?
3.3 Ghi nhớ ( sgk).
- Lấy vớ dụ về tớnh từ.
 3.4 Luyện tập:
Bài 1: Tỡm tớnh từ trong cỏc đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS lờn bảng làm. Lớp làm VBT.
 - Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài 2: Hóy viết một cõu cú dựng tớnh từ:
- Cho HS đặt cõu vào phiếu nhúm đụi và trỡnh bày trước lớp.
a) Núi về người bạn thõn của em.
b) Núi về sự vật quen thuộc với em.
 - Nhận xột, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dũ:1-2’
- Tớnh từ là gỡ? Cho VD.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Hỏt.
- 2 HS nờu miệng và lấy VD.
- 2 HS đọc cõu chuyện.
- HS tỡm cỏc từ theo yờu cầu:
+ chăm chỉ, giỏi
+ trắng phau, xỏm (túc)
+ nhỏ, con con, nhỏ bộ, cổ kớnh, hiền hoà, nhăn nheo.
- Bổ sung ý nghĩa cho từ "đi lại".
 - 2 HS nờu.
- 3 HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy VD: xanh, đỏ ..
- 2 HS nờu yờu cầu của bài.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS tự làm bài, chữa miệng. 
a, gầy gũ, cao, sỏng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khỳc chiết, rừ ràng.
b, quang, sạch búng, xỏm, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng.
 - HS nờu yờu cầu
- HS đặt cõu theo nhúm đụi. 2 nhúm trỡnh bày.
- Bạn Phương rất hiền.
- Nước sụng Hồng màu đỏ.
- 3 HS nờu ghi nhớ và lấy vớ dụ.
- HS nghe
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I .MỤC TIấU : Giỳp HS:
 - Biết đặc điểm, tỏc dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng ,chăm súc rau, hoa 
 - Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . 
II .CHUẨN BỊ :
 Hạt giống, một số loại phõn húa học, cuốc , vồ đập, bỡnh xịt nước, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1 / Ổn định tổ chức:1-2’
2 / Kiểm tra bài cũ: 2-3’ 
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
3 / Bài mới: 27-28’
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nờu mục đớch của bài học
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK :
+ Muốn gieo trồng cõy trước tiờn chỳng ta cần cú gỡ ? 
- GV giới thiệu cho HS quan sỏt một số mẫu hạt giống đó chuẩn bị . 
+ Muốn cõy phỏt triển tốt nhiều quả chỳng ta cần cú gỡ ? 
+ Mỗi loài cõy cú cần nhửng loại phõn bún giống nhau khụng ? 
- GV cho HS xem mẫu phõn 
+ Ngoài phõn giống cõy cũn cần điều kiện nào ? 
- GV kết luận nội dung 1 theo cỏc ý chớnh trong SGK 
+ Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng , chăm súc rau hoa . 
+ Hỡnh a tờn dụng cụ là gỡ ? 
+ Cuốc dựng để làm gỡ ? 
+ Cuốc gồm những bộ phận nào ? 
+ Cỏch sử dụng cuốc như thế nào ? 
* Tương tự đặt cõu hỏi với : dầm xới 
- GV bổ sung : Trong sản xuất nụng nghiệp người ta cũn sử dụng cỏc cụng cụ khỏc như : cày , bừa , mỏy cày , mỏy bừa . . Giỳp cho cụng việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn .
- Gv túm tắt những nội dung chớnh của bài học và yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . 
4/ Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau hoa 
- Hỏt
- HS đọc nội dung 1 SGK
- Cần cú hạt giống hoặc cõy giống 
- Cần cú phõn 
- Cần những loại phõn khỏc nhau . 
- Cú đất trồng tốt .
- HS đọc mục 2 SGK trả lời cỏc cõu hỏi theo yờu cầu .
- Là cỏi cuốc 
- Dựng để cuốc lật đất lờn , lờn luống và vun xới đất .
- Cú 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cỏn cuốc .
- Một tay cầm gần giữa cỏn , tay kia cầm gần phớa đuụi cỏn .
- 2 – 3 HS đọc lại .
- HS nghe
____________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- HS nắm được hai cỏch mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện( nội dung phần ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (BT1, BT2, mục III); Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp (BT3 mục III).
- GDHS lũng kớnh trọng và khõm phục Bỏc trong quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
SGV, SGK. Phiếu viết nội dung bài tập 3: mở bài giỏn tiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ:3-4’
- Thực hiện cuộc trao đổi với người thõn về một người cú nghị lực.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới:
3.1. Gới thiệu bài: 1-2’
3.2. Phần nhận xột:8-10’
Bài 1, 2: Gọi HS đọc yờu cầu và cõu chuyện.
 - Tỡm đoạn mở bài trong cõu chuyện
 - Mở bài theo cỏch nào?
Bài 3: Cỏch mở bài trong bài này cú gỡ khỏc so với cỏch mở bài trước?
- Đú là cỏch mở bài nào?
- Thế nào là mở bài giỏn tiếp?
- Cú mấy cỏch mở bài trong bài văn kể chuyện?
 3.3. Ghi nhớ (sgk ): 1-2’
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Tỡm mở bài trong cõu chuyện ễng trạng thả diều. Mở bài đú theo cỏch nào?
3.4. Luyện tập:16-18’
Bài 1: Mỗi mở bài sau đõy là mở bài theo cỏch nào?
- Cho suy nghĩ cỏ nhõn và nờu miệng.
 - Nhận xột, chốt ý đỳng.
Bài 2: Mở bài trong truyện: Hai bàn tay là mở bài theo cỏch nào?
- Gọi HS đọc cõu chuyện.
- Trong quỏ trỡnh đi tỡm đường cứu nước Bỏc là người như thế nào? Em học tập được gỡ?
- Nhận xột.
Bài 3: Viết mở bài giỏn tiếp cho cõu chuyện: Hai bàn tay.
- Cho HS viết 
 - GV sửa chữa, nhận xột.
4. Củng cố, dặn dũ:1-2’
- Cú mấy cỏch mở bài, là những cỏch nào?
- Dặn HS chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Hỏt.
- 1 cặp HS thực hiện cuộc trao đổi trước lớp, lớp nghe và nhận xột.
- 2 HS nờu yờu cầu và đọc cõu chuyện Rựa và Thỏ.
 - HS tỡm đoạn mở bài: Trời mựa thu mỏt mẻ... tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- 1 HS đọc bài tập.
- Khỏc: khụng kể ngay vào sự việc bắt đầu cõu chuyện mà núi chuyện khỏc rồi mới dẫn vào cõu chuyện định kể.
- Mở bài giỏn tiếp.
- - HS nờu.
- Cú hai cỏch mở bài: trực tiếp và giỏn tiếp.
- 3 HS đọc ghi nhớ sgk.
- " Vào đời vua ... để chơi "
- Mở bài giỏn tiếp.
- 2 HS nờu yờu cầu.
- HS xỏc định cỏch mở bài. 
Cỏch a: mở bài trực tiếp.
Cỏch b, c, d: mở bài giỏn tiếp.
 - 2 Nờu yờu cầu của bài.
- 1 HS đọc cõu chuyện"Hai bàn tay"
- Mở bài trực tiếp.
- Bắc sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn. Em học được ở Bỏc tinh thần vượt khú.
- HS nờu yờu cầu.
- HS viết mở bài giỏn tiếp vào VBT, 
1 HS viết vào phiếu.
 - 2 HS nờu lại hai cỏch 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc