Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

“VUA TÀU THUỶ “BẠCH THÁI BƯỞI”

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanhnổi tiếng.(TL được các câu hỏi1,2,4 trong SGK)

2. Năng lực:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- PT Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề

3. Phẩm chất: KN xác định giá trị; KN tự nhận thức bản thân.

II.CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.- Khởi động: - Lớp phó học tập mời 2 bạn lần lượt đọc đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc 29 trang xuanhoa 12/08/2022 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2020 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
(Từ ngày 23 tháng 11 năm 2020 đến ngày 27 tháng 11 năm 2020.)
Thứ
ngày
S/C
Tiết
TT
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
02
23/11
Sáng
1
HĐTT
Chào cờ đầu tuần 
2
T. đọc
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Tranh,sgk
3
Toán
Nhân một số với một tổng
B. phụ
4
Lịch sử
Chùa nhà Lý
VBT
Chiều
1
C.tả
N/V: Người chiến sĩ giàu nghị lực
VBT
2
Địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
Bản đồ,VBT
3
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ(T1)
03
24/11
Chiều
1
Toán
Nhân một số với một hiệu
B. phụ
2
LT&C
MRVT: Ý chí-Nghị lực
VBT
3
GDKNS
Bài 3
04
25/11
Sáng
1
Thể dục
Bài 23
Còi
2
Toán
Luyện tập
B. phụ
3
K.chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
4
T. đọc
Vẽ trứng 
Tranh,sgk
05
26/11
Sáng 
1
LT&C
Tính từ (TT)
VBT
2
K. học 
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Thước, ê ke
3
Bảng phụ
4
sgk, VBT
Chiều
1
Tập l.văn
Kết bài trong bài văn KC
VBT
2
K.học 
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
sgk, VBT
3
Thể dục
Bài 24
Còi
06
27/11
 Chiều 
1
Toán
Luyện tập
B.phụ
2
T. l. văn
Kể chuyện( Kiểm tra viết)
VBT
3
HĐTT
Sinh hoạt lớp
 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2020
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THUỶ “BẠCH THÁI BƯỞI”
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanhnổi tiếng.(TL được các câu hỏi1,2,4 trong SGK)
2. Năng lực:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- PT Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất: KN xác định giá trị; KN tự nhận thức bản thân.
II.CHUẨN BỊ: 
	Giáo viên: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.- Khởi động: - Lớp phó học tập mời 2 bạn lần lượt đọc đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài “ Có chí thì nên”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Hoạt động cơ bản:18'
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
-Giáo viên treo tranh gọi ý để rút ra tên bài học
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao Lớp trưởng điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
*Bài chia làm 2 đoạn.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Ý 1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
Ý 2: Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
Ý nghĩa : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
 3. Hoạt động thực hành:8'
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:4'
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: 
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc tên bài học .
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp.
- Đọc chú giải SGK.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
* Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Làm việc cá nhân>Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- NT điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn NK đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lắng nghe.
- Trong cuộc sống cần phải giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì mớiđạt được kết quả tốt.
TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2. Năng lực
- Vận dụng tính chất để giải được các bài tập. 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.- Khởi động: - Lớp phó học tập lên điều hành hỏi nội dung cần ghi nhớ của Mét vuông
. 1m2 = dm2 322 m2= dm2
GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Hoạt động cơ bản:12'
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
H: Chúng ta đã được học tính chất gì của phéphép nhân ?
H: Nêu tính chất giao hoán và tính chất Kết hợp của phép nhân?
-Từ bài cũ giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài mới
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao nhóm trưởng điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của 2 biểu thúc trên
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 = 4 x 8 = 12 + 20
 = 32 = 32 
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và cách làm
- Cho lần lượt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để rút ra kết luận
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Khi nhân 1 số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại.
a x (b + c ) = a x b + a x c
3. Hoạt động thực hành:14'
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập1a, 2a riêng bài 1, 2, 3, riêng BT4 (HSNK) .
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
 Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
- Yêu cầu học sinh nêu miệng.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
Bài 3 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
	( 3+5)x4	3x4 + 5x4
	=8 x 4 	 = 12 + 20
	= 32	= 32
	=> ( 3+5)x4	 = 	3x4 + 5x4
H. Nêu cách nhân một tổng với một số ? 
Bài 4 : (HSNK) Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính :
4. Hoạt động ứng dụng:4'
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
H: Nêucách nhân một số với một tổng?.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Làm việc cá nhân> trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân>Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Học sinh nêu miệng
 a.36 x ( 7 + 3)
Cách1: 36 x ( 7+3) = 36 x 10 = 360
Cách2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252+ 108= 360
 b. 5 x 38 + 5 x 62
-Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau).
26x11= 26x(10+1) 	 35x101=35x(100+1)
= 26x 10+26x1 =35 x 100+35x1
=260+26=286	 =3500+35 =3535
- Lần lượt học sinh trả lời.: 
LỊCH SỬ 
CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
 + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
 + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
2. Năng lực
- Hs nhận biết được một số công trình kiến trúc thời Lý, nhất là chùa thời Lý còn tồn tại đến ngày nay tại một số địa phương
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất
- Hs có thái độ yêu quê hương, đất nước, biết quý trọng những công trình kiến trúc lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà 
 + Phiếu học tập của HS.
 - HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm các công trình kiến trúc thời Lý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (4p)
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
+ Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
+ Muốn cho con cháu đời sau được ấm no hạnh phúc. . . 
+ Long Đỗ, Tống Bình, Đông Kinh, Đông Đô, Đại La, Hà Nội. 
2.Bài mới: (30p)
*HĐ1: . Đạo Phật dưới thời Lý. 
- GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật . . ....rất thịnh đạt. ”
+ Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?”
- GVKL:
Hoạt động 2: Vai trò của chùa thời Lý. 
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng: 
a. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư £
b. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật £ 
c. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã £ 
d. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ £
- GV nhận xét, Kết luận: Đáp án: a, b, c làđúng. 
Hoạt động 3: Mô tả kiến trúc một số chùa 
- GV đưa hình ảnh chùa Keo, chùa Một Cột, tượng Phật A- di- đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. 
- GV nhận xét và Kết luận. 
3. Hoạt động ứng dụng (1p).
- Chùa thời Lý là một trong những đóng góp của thời đại đối với nền văn hóa, kiến trúc, điêu khắc của dân tộc Việt Nam. Trình độ xây dựng chùa chiền đó phản ánh sự phát triển của dân tộc về mọi phương diện. Chúng ta có quyền tự hào về điều đó. 
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Nhóm 2 – Lớp
- HS đọc. 
- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. 
Nhóm 4 – Lớp
- HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. 
Cá nhân – Lớp
- Vài HS mô tả (kết hợp quan sát tranh)
- HS khác nhận xét. 
- HS đọc bài học. 
- HS liên hệ ý thức giữ gìn bảo vệ đình chùa, các công trinh văn hoá
- HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan). 
CHÍNH TẢ(Nghe- viết)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh nghe đọc viết đúng bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực”. Biết viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, ươn / ương. 
2. Năng lực:- Nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ. 
- PT NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo,NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:- Các em có ý thức rèn chữ đẹp , giữ vở sạch .
II. CHUẨN BỊ :
 -Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1.- Khởi động: - Lớp trưởng mời 3 bạn lần lượt nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Hoạt động cơ bản:12'
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
H:Cacsd bài tập đọc đã học trong tuần qua thuộc chủ điểm gì??Để giúp các em nắm chắc hơn về chủ điểm trên cô trò mình cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao Lớp trưởng điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài 2:Phân biệt được những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, ươn / ương. 
Bài 3: Gọi HS đọc truyện “ Ngu công dời núi”
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
3. Hoạt động thực hành:14'
-Học sinh nghe viết vào vở.
- Nhận xét chữa bài viết của HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
4. Hoạt động ứng dụng:4'
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
*Lớp phó điều khiển các bước:
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập 
viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét.
- Số HS còn lại đổi vở
 chữa lỗi cho nhau.
- Lớp trưởng tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Bồi dưỡng ước mơ cho học sinh.
ĐỊA LÍ 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
2. Năng lực
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- PT NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
3. Phẩm chất
- HS nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 + Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
- HS: SGK, tranh, ảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điêu hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Bài mới: (30p)
Hoạt động1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 
 + Đồng bằng BB có dạng hình gì?
- GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 
- GV yêu cầu HS (quan sát hình 1 ), sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình. 
- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng
+ Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào?
 + Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
 + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
- GV KL
Hoạt động 3: Nhóm: 
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý: 
 + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
 + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê.
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
- GV yêu cầu HS lên chỉ đồng bằng và mô tả về đồng bằng sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ 
Vídụ: Mùa hạ mưa nhiều à nước sông dâng lên nhanhà gây lũ lụt à đắp đê ngăn lũ. 
GD BVMT & TKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quý giá. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng?
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân- Nhóm 2-Lớp
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển 
- Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
 + Sông Hồng và sông Thái Bình. 
+ Diện tích lớn thứ hai. (rộng khoảng 15000 km2)
+ Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng ra biển. 
- HS quan sát hình 2. 
Cá nhân – Nhóm 2- Lớp
- HS quan sát và lên chỉ vào bản đồ. 
+ Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ. 
- Quan sát, lắng nghe
+ Dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. 
+ Mùa hạ. 
+ Nước các sông dâng cao gây lũ lụt. 
- Lắng nghe, liên hệ 
Nhóm 2- Lớp
+ Ngăn lũ lụt. 
+ Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng ngày càng được đắp cao hơn, 
+ Tưới tiêu cho đồng ruộng. 
- HS đọc bài học. 
+Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 +Trồng phi lao để ngăn gió
 +Trồng lúa, trồng trái cây
 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Sưu tầm, trưng bày tranh ảnh về đồng bằng BB
ĐẠO ĐỨC:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1).
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
2. Năng lực
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- PT NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng hiếu thảo
II. CHUẨN BỊ: - Gv :truyện kể, tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi mục bài.
HĐ1 : Kể chuyện- Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng.
- Giáo viên kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Kể lần 2 kèm theo tranh.
-Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai: Người dẫn chuyện, cháu, bà.
- Thực hiện thảo luận nhóm hai em tìm hiểu về nội dung của truyện kể. 
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận.
H . Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng?
H Theo em bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn?
H . Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
* Gv theo dõi, chốt các ý :
+ Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
+ Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
=> Hưng là một đứa cháu hiểu thảo.
+ Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
- Rút ra ghi nhớ.
HĐ 2 : Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt làm các bài tập 1,3. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Bài 1 :( bỏ tình huống d)
Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b), Nhâm (tình huống đ), thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ.
v GV chốt : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà cha mẹ.
3. 3. HĐ ứng dụng (1p)
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. 
H .Đối với ông bà, cha mẹ, mỗi chúng ta phải làm gì ?
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
4. HĐ sáng tạo (1p)
- sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha mẹ.
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 
Theo dõi.
Kể lại câu chuyện.
- Học sinh thảo luận theo nhóm hai em.
- 5 cặp thực hiện trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
Học sinh nhắc lại 
- 2-3 hs đọc ghi nhớ.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 học sinh nhắc lại.
-Lắng nghe.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý kiến
cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
-Cá nhân thực hiện.
- 2-3 hs trả lời.
- Nghe và ghi nhận
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
CHIỀU: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
2. Năng lực
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- PT Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.
 -HS: SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- GV chuyển ý vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức mới (15p)
a. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
 + GV ghi bảng 2 biểu thức: 
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
- Y/c tính giá trị của 2 biểu thức trên. 
+ So sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
- Vậy 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
+ Biểu thức: 4 x (3 - 5) có dạng gì?
+ Tích 3 x 7 và 3 x 5 có mối liên hệ gì với biểu thức ban đầu?
GV: Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu. 
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc nhân một số với một hiệu.
Cá nhân – Nhóm 2- Lớp
- HS cả lớp làm bài vào nháp- Chia sẻ nhóm 2 
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
= 3 x 2 = 21 – 15
= 6 = 6
+ Bằng nhau. 
+Là nhân một số với một hiệu
+ Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu. Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu. 
+ Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. 
 a x (b - c) = a x b - a x c
-HS phát biểu qui tắc. 
- Lấy VD minh hoạ
3. Hoạt động thực hành (18p) Cá nhân-Nhóm 2- Lớp
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. 
- GV chốt đáp án.
+ Muốn nhân một số với 1 hiệu ta làm thế nào?
 Bài 3:
- GV nhận xét, đánh giá một số bài của HS
Bài 4: Tính và so sánh. . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Củng cố quy tắc nhân một hiệu với một số. 
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách nhân một số với 1 hiệu
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
 - Thực hiện theo YC của GV.
-HS thực hiện cặp đôi- Chia sẻ lớp
Đ/a:
a
b
c
a x (b – c)
a x b – a x c
3
7
3
3 x (7 – 3) 
= 12
3 x 7 – 3 x 3 
= 12
6
9
5
6 x (9 – 5) 
= 24
6 x 9 – 6 x 5 
= 24
8
5
2
8 x (5 – 2)
 = 24
8 x 5 – 8 x 2
 = 24
- HS phát biểu
- 1 HS đọc đề bài
- Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán
- Làm cá nhân vào vở- Chia sẻ lớp
Đ/a:
 Bài giải
 Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
 40- 10 = 30 (giá)
 Số quả trứng còn lại là: 
 175 x 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5 250 quả.
- Thực hiện theo YC của GV.
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp
Đ/a:
 (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
= 2 x 3 = 21 – 15
= 6 = 6
- Phát hiện quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số
- HS làm vào vở Tự học
VD: 26 x 9 = 26 x (10 – 1)
 = 26 x 10 – 26 x 1
 = 260 - 26 = 234
- Ghi nhớ cách nhân 1 số với 1 hiệu, 1 hiệu với 1 số
- Vận dụng giải bài tập 3 theo cách khác ngắn gọn hơn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thêm một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán việt hai nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2) , điền đúng một số từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT 3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học .( BT4).
2. Năng lực: Biết trao đổi nhóm tìm ra kết quả đúng.
- PT NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Ý thức tự học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng viết nội dung bài tập 3. 	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Khởi động.
- Gọi hs lên bảng trả lời 
+ Tính từ là gì? Cho ví dụ 
+ Đặt câu có sử dụng tính từ 
- Nhận xét Gọi một số hs đọc câu của mình 
B. Hoạt động thực hành:(30p)
1) Giới thiệu bài: Ghi mục bài
2) HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Dán phiếu viết sẵn nội dung lên bảng
- Gọi hs lần lượt lên chọn và điền từ thích hợp vào cột, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, kết luận lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại kết quả đúng trên bảng
* Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
* Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm câu nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
- Gọi hs nêu ý kiến của mình 
- Thế sao em không chọn câu a?
- Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? 
- Dòng d là nghĩa của từ gì? 
Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Giúp các em hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ
a) Lửa thử vàng gian nan thử sức 
b) Nước lã mà vã nên hồ,...
c) Có vất vả mới thanh nhàn...
- Gọi hs phát biểu ý kiến về ý nghĩa của các câu tục ngữ được suy ra từ nghĩa đen 
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu 
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Hoạt động ứng dụng (1p)
D. Hoạt động sáng tạo (1p
- 1 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- 2 HS lên bảng đặt câu, cả lớp đặt câu vào vở nháp 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Lần lượt hs lên bảng điền (mỗi em một từ), cả lớp làm vào VBT
- Sửa bài (nếu sai)
- 2 hs đọc to trước lớp 
* chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công 
* ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí 
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi 
- Các nhóm lần lượt nêu ý kiến 
+ Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực 
- Vì câu a là nghĩa của từ kiên trì 
- Nghĩa của từ kiên cố 
- Chí tình, chí nghĩa 
- HS đọc y/c và các từ ở phần chú thích 
- Đọc thầm, suy nghĩ
HS phát biểu 
Nhận xét 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện trò chơi 
- Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- Nhận xét 
- Ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm
- BT PTNL: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn (quyết tâm, ý chí, bài học) điền vào chố trống:
 Câu chuyện Ngu Công dời núi cho người đọc một........về .....của con người. Chín mươi tuổi, Ngu Công còn.....đào núi đổ đi để lấy đường vào nhà mình.
Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020
THỂ DỤC:
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân.
- Học động tác thăng bằng.Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng. 
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Năng lực
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
- PT Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
II/.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Còi.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Xoay các khớp.
2.Phần cơ bản:
*Ôn 5 động tác thể dục đã học:
-HS nhắc lại 5 động tác thể dục đã học.
-GV điều khiển-hs thực hiện.
-Lớp trưởng điều khiển.
-GV theo dõi sửa sai.
-HS ôn theo tổ.
*Học động tác thăng bằng:
-GV nêu tên động tác, cho hs quan sát tranh, gv hướng dẫn ,làm mẫu, giải thích.
-Hướng dẫn hs tập luyện động tác .
+HS thực hiện.
-GV theo dõi sửa sai.
+Ôn lại cả 6 động tác thể dục đã học.
-GV theo dõi sửa sai.
*Trò chơi:Con cóc là cậu ông trời.
-GV nêu tên trò chơi.
-Hướng dẫn cách chơi.
-HS chơi- Gv theo dõi sửa sai.
-Nhận xét trò chơi.
3.Phần kết thúc:
-Cả lớp ôn lại 5 động tác thể dục đã học.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học.
*
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
*
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x *
x x x x x
 *
x x x x x
*
x x x x x x 
 x x x x x x
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Ôn tập về các kiến thức liên quan đến phép nhân
2. Năng lực
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
- PT Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
II/ Các hoạt động dạy-học:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)- Lớp trưởng mời 1 bạn thực hiện yêu cầu sau:
H : Tiết Toán trước chúng ta học bài gi ?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:10'
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
Từ bài cũ giáo viên hướng dẫn, dẫn dắt vào bài mới.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao lớp trưởng điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thực hiện và trao đổi theo nhóm BT1: 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2700 + 405 = 3160
b) 642 x (30 -6) = 624 x 30 - 624 x 6
 = 19260 - 3852 = 15408
4. Hoạt động thực hành:15'
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt làm các bài tập2,3. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
a) 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) 
 = 134 x 20=2680
b) 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) 
 = 137 x 10 = 1370
Chiều rộng sân vận động 
 180 : 2 = 90 (m)
 Chu vi sân vận động:
 (180 + 90) x 2 = 540 (m)
 Diện tích sân vận động:
 180 x 90 = 16200 (m2) 
 Đáp số: chu vi: 540 m, DT: 16200 m2 
Bài 3(HSNK)
5. Hoạt động ứng dụng:5'
H: Tiết học này ta được luyện tập những nội dung gì ? 
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. 
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân>Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý kiến
cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp trưởng tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (Hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
	Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
2. Năng lực:- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp nét mặ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_2020_chuan_kien_thuc.doc