Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc

Tiết1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I. Mục tiêu:

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

 - Đọc đúng các từ ngữ có trong bài. Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) .

 - Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.

 - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Máy chiếu

 - HS : SGK.

 

doc 37 trang xuanhoa 11/08/2022 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường
Tập đọc
Tiết1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
 	- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
 	- Đọc đúng các từ ngữ có trong bài. Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) .
	 - Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.
 	- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Máy chiếu 
	- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 Kiểm tra sách vở của HS
-Hát
- Giới thiệu bài (máy chiếu)
+ GV kết nối bài học, ghi đầu bài. 
2. HĐ khám phá, luyện tập
 - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
- Cho HS quan sát tranh (SGK)
- Lắng nghe, quan sát.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
-GV tóm tắt nội dung bài,HD giọng đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc trong cặp
GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Đọc cả bài, lớp theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc trong cặp, nhận xét cách đọc.
- Đọc bài theo nhóm
1 hS đọc bài và nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài
- Lắng nghe
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Từ: khóc tỉ tê, gục đầu
* Ý 1: Hoàn cảnh cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- 1 HS đọc đoạn 2. Lớp theo dõi.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Từ: bé nhỏ, gầy yếu.
* Ý 2: Hình dáng của chị Nhà Trò.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
+ Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
Từ: chăng tơ, vặt chân, vặt cánh.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
- Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đó đánh chị Nhà Trò – chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt.
* Ý3: Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm
- ( Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. kẻ yếu lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Ttrò yên tâm hơn.
- Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi.)
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?
Từ: xoè hai càng, đừng sợ.
* Ý 4: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS chú ý lằng nghe
+ Cho VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. 
 Dế Mèn là người như thế nào?
- GV gắn bảng phụ . 
Nội dung: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu. 
(máy chiếu)
- HS khá trả lời
-2HS đọc nội dung
3. Luyện tập - thực hành:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Đọc mẫu
- Gọi HS đọc diễn cảm 
4. Hoạt động vận dụng;
 - Dế Mèn là người như thế nào?
 - Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Mẹ ốm
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Lớp đọc thầm
- 2 HS đọc, lớp nhận xét
- 2 HS. 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về các số đến 100000
- Đọc viết các số đến 100000 phân tích cấu tạo số 
- Học sinh yêu thích, hứng thú học toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ bài 3. Máy chiếu (BT2)
	- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Kiểm tra sách vở của HS
2. HĐ thực hành luyện tập:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Hướng dẫn HS làm bài.
 - Nhận xét. Chữa bài.
Củng cố cách viết số
 Bài 2: Viết theo mẫu:
 Nhận xét, chữa bài.
Củng cố cách đọc, viết số.
HD bài 3+4
Bài 3: Viết theo mẫu.(bảng phụ)
- GV theo dõi, nhận xét.
Củng cố cách viết số thành tổng
Bài 4 : Tính chu vi các hình 
3. Vận dụng:
* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng 
( Trên máy chiếu)
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách tính chu vi hình thang, chữ nhật, hình vuông.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000.
-Hát
- Nêu yêu cầu bài 1
- làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS đọc lại bài
a, 0; 10 000; 20 000; 30 000;.... 60 000.
b, 36 000; 37 000; 38000; 39 000; 40 000; 41000;.....
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng kết quả
- Cả lớp làm vào Sgk, nhận xét.
. 42571 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt.
. 63 850 : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
- HS đọc lại các số.
- 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách làm 
-1 HS làm vở ý a làm 2 số.ý b dòng 1( HS năng khiếu làm cả bài và bài 3 vào bảng phụ) nhận xét.
a, 9171 = 9000 +100 + 70 +1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
b, 7000 + 300 + 50 +1 = 7351
 6000 + 200 + 3 = 6203
- HS năng khiếu nêu miệng
Bài giải
Chu vi hình thang ABCD là:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số: ABCD: 17 cm
 MNPQ: 24 cm
 GHIK : 20 cm
- Lắng nghe
- Tham gia chơi theo hướng dẫn
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Buổi chiều
Khoa học
Tiết 1: Con người cần gì để sống?
I. Mục tiêu
 	- HS hiểu con nguời cần không khí, thức ăn, nước uống và một số điều kiện về tinh thần để sống.
 	- Nêu được những yếu tố mà con người, sinh vật cần để duy trì sự sống. Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ ra con người mới cần trong cuộc sống.
 	- HS biết chăm sóc bản thân.
	- Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Máy chiếu
	- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.Khởi động:
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
 2.Khám phá- Luyện tập:
* Hoạt động 1: Động não
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 4 + 5 (SGK) kể ra những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì và phát triển sự sống.
- Ghi tóm tắt lên bảng rồi kết luận:
+ Các yếu tố đó là yếu tố vật chất và tinh thần.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Kết luận, đáp án đúng.
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì 
để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì? 
- GV kết luận
Kết luận: Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. Ngoài ra con người cũng cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những điều kiện tinh thần.
 3.Vận dụng:
 - Con người cần gì để phát triển?
 - GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường	
 - Dặn học sinh về nhà học bài.
Hoạt động của trò
Hát
- Quan sát tranh và trả lời
- Theo dõi.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Trả lời, HS khác nhận xét 
- Trả lời, HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Đạo đức
Tiết 1: Trung thực trong học tập ( tiết 1)
I. Muc tiêu:
	- Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của sự trung thực
	- Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực.
	- Giáo dục HS tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Tranh (SGK)
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
 - Kiểm tra SGK của HS
GV giới thiệu bài và kết nối bài học
 2.Khám phá, luyện tập
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào ?
a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem
b) Nói dối cô có sưu tầm nhưng để quên ở nhà
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
- Chốt lại và đưa ra cách giải quyết
Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập
* Hoạt động 2: Làm việc cả nhóm
 Kết luận: 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 
- Chia nhóm
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 
Kết luận: 
* Ghi nhớ (SGK).
- Hệ thống bài: Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực, quan sát một số tranh ảnh
3. Vận dụng:
- Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực.
- Nêu những hành vi không trung thực mà em biết.
- Nêu những việc làm thể hiện sự trung thực trong học tập. 
 - Làm ôn bài. Chuẩn bị bài tiết 2
Hát
- 1 HS đọc tình huống 
- Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét 
- Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Các việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập.
- HS thảo luận, nêu kết quả.
- ý kiến (b, c) là đúng.
 - ý kiến a là sai.
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS liên hệ thực tế
- 2 HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Thể dục
 Tiết1: Giới thiệu chương trình
Tổ chức lớp - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu:
	- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4.
- Phổ biến một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện, biết được chế độ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
-Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
-Biết được một số nộ dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng đắn.
-Biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học.
- Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
	- Có ý thức trong tập luyện và nhiệt trong khi chơi trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trong lớp học. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: Còi GV, 2 quả bóng nhỏ số 4.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ L
 Phương pháp -Tổ chức
A. Phần mở đầu: 
1. Tổ chức, nhận lớp.
7'
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
2.Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
3. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông 
2Lx8N
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x 
 x
B. Phần cơ bản:
1.Giới thiệu chương trình.
15'
- Đội hình đội ngũ.
- GV dùng phương pháp thuyết trình,
- Bài thể dục phát triển chung.
nêu tóm tắt 4 nội dung sẽ được học.
- Bài tập RLTT &KNVĐCB.
- GV nhắc lại một số nội qui trong tập luyện kết hợp cho HS thực hành .
-Trò chơi vận động.
-HS thực hiện - GV nhắc nhở sửa sai cho HS.
2. Trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức".
8'
- Gv nêu tên trò chơi, cùng Hs nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho Hs chơi thử,Gv điều khiển.
-HS tiến hành chơi trò chơi theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển trò chơi.
C. Phần kết thúc:
5'
1.Hồi tĩnh:
1L
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
- Cúi lắc người thả lỏng 
- GV điều khiển.
- Nhảy thả lỏng
2.Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Buổi sáng
Tiết1 Toán
Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp )
I. Mục tiêu
	- Ôn tập các số đến 100 000.
	- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia thành thạo các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
	- Hứng thú, yêu thích học Toán.
 - Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tư duy, ngôn ngữ.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ bài 2; SGK
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Viết số rồi đọc số: 
 63841, 93027; 16208; 70008
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
- Hát
- HS làm bài
-1 HS lên bảng làm bài, lớp viết nháp
- HS đọc, nhận xét
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài 1. Lớp làm bài cột 1 SGK, HS khá làm tiếp cột 2.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Nghe yêu cầu, Nêu cách làm
- Nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.
Củng cố cách nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính (Bảng phụ)
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính.
 Theo dõi,nhận xét kết quả, 
Củng cố cộng, trừ, nhân, chia
Bài 3 : > ; < ; = ? 
- Hướng dẫn HS nhớ lại cách so sánh thông qua ý thứ nhất, các ý 
- Nhận xét, củng cố bài tập
-Củng cố cách so sánh
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
+ Muốn xếp được các số từ bé đến lớn phải làm gì?
GV theo dõi chữa bài 4
 Củng cố cách viết số theo thứ tự
Bài 5:
- Cho HS quan sát bảng thống kê số liệu trên bảng; phân tích
Chữa bài, nhận xét. 
3. Vận dụng:
 - Muốn so sánh hai chữ số ta làm như thế nào?
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. 
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4000
3 000 x 2 = 6 
00
16 000 : 2 = 8 000
8 000 x 3 = 24 000
11 000 x 3 = 33 000
49 
00 : 7 = 7 000
- 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách tính.
- 1HS làm bài vào nháp , 1 HS làm bảng phụ ý a,
 (HS năng khiếu làm thêm ý b)
a)
4637 + 8245
7035 - 216
+
 4637
-
7035
 8245
 236
 1282
4719

25 x 3
25968 : 3
x
325 
25968
3
 3
 19


8656
975
 16
 18
 0
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài
- Lớp làm bài dòng 1,2 vào vở. (HS năng khiếu 
làm tiếp dòng 3 vào nháp)
- 1HS chữa bài trên bảng
4327
>
374

65300
>
953

58
0
<
5890
28676
=
28676
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời 
Lớp làm bài vào nháp
Nháp ý b, HS năng khiếu thực hiện tiếp ý a 
và bài 5.
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 56 731; 67 351; 67 371; 75 631
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
 92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978. 
-HS năng khiếu thực hiện. 
- Chữa bài 
- Lắng nghe
Đáp án:
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Thành tiền
 Bột
 2500 đồng /1 cái
5 cái
12500đ
Đường
 6 400 đồng /1 kg
2 kg
12800đ
 Thịt
 35 000 đồng/1 kg
2 kg
70 000đ
95 300đ
b, Bác Lan mua tất cả hết số tiền: 95 300 đ
c, Bác Lan còn lại số tiền là: 4 700 đ
-HS nêu cách thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________
 Tập đọc
Tiết 2: Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
	- Đọc rành mạch,lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
	- Giáo dục HS biết yêu thương cha mẹ .
II. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Máy chiếu
	- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
1.Khởi động: 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Giới thiệu tranh SGK, ghi đầu bài.
 2. Khám phá
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
 - Gọi HS NK đọc toàn bài 
 - GV tóm tắt nội dung bài, HD giọng đọc
- Gọi HS chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ trong bài (đọc 2 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới (như chú giải SGK)
- Lưu ý cho HS ngắt nghỉ hơi đúng ở một số câu thơ trên bảng
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
 Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngọt ngào hương bay.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
*Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu
- Những câu thơ đó muốn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ 
+ Sự chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện ở những câu thơ nào?
Từ : thăm, chăm sóc.
+ Ba khổ thơ đầu nói lên điều gì?
 Ý1.Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ khi bị ốm.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: lặn, đi gió đi sương.
 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 6,7 
- “ Con mong mẹ khỏe dần dần ...
Mẹ vui ... múa ca”
- Các khổ thơ này nói lên điều gì?
Từ: mong khỏi bệnh, ăn ngon, ngủ say.
 Ý 2: Tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. (Máy chiếu)
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ (Mỗi em đọc 2 khổ, em cuối đọc 3 khổ)
- Đọc diễn cảm khổ thơ
- Y/c HS đọc đồng thanh toàn bài ở SGK.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc 1 -2 khổ thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng toàn bài
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng:
 - Nêu lại ND bài học. 
- Giáo dục HS biết yêu thương cha mẹ 
- Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hát
- HS đọc bài
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- 7 đoạn 
- 7 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi em đọc 1 khổ thơ)
- HS phát biểu, cả lớp theo dõi
- Đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm, lá trầu nằm khô, truyện Kiều gấp lại, ruộng vườn vắng bóng mẹ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Trả lời:Các bác xóm làng đến thăm, cho trứng, cho cam. Anh y sỹ đến chăm sóc, mang thuốc.
- Trả lời
“Nắng mưa ... chưa tan
Cả đời ... tập đi
Vì con .. nếp nhăn”
+ Lặn: lẩn mất vào chiều sâu
+ Đi gió, đi sương: nói lên sự vất vả trên đường đời.
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ, bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui
- HS khá trả lời
- 2 HS nhắc lại ND của bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc diễn cảm trước lớp .Cả lớp lắng nghe
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm
- Hai cặp đọc diễn cảm trước lớp
- Cả lớp đọc 1 lần toàn bài
- Tự đọc nhẩm cho thuộc
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Bài 1: Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
	- Nắm được cấu tạo ba phần của Tiếng Việt ( âm đầu, vần, thanh)
	- Điền và nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
	- Giáo dục HS thêm yêu môn tiếng việt.
 - Phát triển năng lực: năng lực tự học , giải quyết vấn đề, đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng lớp kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
	- HS: SG, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.HĐ khởi động:
- Hát
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe
2. Khám phá
- Chép câu tục ngữ lên bảng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu HS đọc lại câu tục ngữ
- Gọi HS lên bảng đếm số tiếng có trong mỗi dòng thơ.
+ Hai câu thơ đó có bao nhiêu tiếng?
+ Gọi 1 học sinh đánh vần tiếng “bầu”
- Ghi kết quả đánh vần lên bảng
- Để cấu tạo nên tiếng “bầu” gồm mấy bộ phận?
- Kẻ sơ đồ cấu tạo tiếng “bầu” lên bảng:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Tha
h
Bầu
B
âu
huyền
- Yêu cầu HS tự phân tích các tiếng còn lại
- Gọi HS đọc kết quả phân tích
- Ghi vào bảng phân tích 1 số tiếng
+ Tiếng nào có đủ ba bộ phận?
+ Tiếng nào chỉ có 2 bộ phận?
- Kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có: Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có.
* Ghi nhớ (SGK- trang 7)
3. Thực hành, luyện tập
Bài 1: Phân tích mỗi bộ phận cấu tạo của từng tiếng ở câu tục ngữ:
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm bài vào VBT
- Gọi HS trả lời miệng 
- Nhận xét
Bài 2: Giải câu đố
- GV chốt lại
4. Vận dụng
 - Nêu lại cấu tạo của tiếng.	 HS nêu.
 - Yêu cầu học sinh về học lại ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại câu tục ngữ
- 1 HS đếm, cả lớp theo dõi
- Trả lời( 14 tiếng)
- (3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh)
- Tự phân tích
- Đọc kết quả
- Cả lớp theo dõi
- Trả lời: Bầu, thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
- Tiếng " ơi "
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu mẫu
- Làm bài VBT cá nhân
- Nối tiếp nhau trả lời
Tiếng
Âm đầu
Vần

Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ

êu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân
- HS nêu kết quả, nhận xét
- Đáp án là : " sao ".
- 2 HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Buổi chiều
Lịch sử
Bài 1: Môn lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu:
	- Biết vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta. Nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
	- Biết một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
	- Yêu đất nước, con người Việt Nam.
	- Phát triển năng lực: NL tự học, NL tư duy, NL ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy- học:	
	- GV: Máy chiếu
	- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Khởi động
- GV cho HS quan sát sgk
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá - Luyện tập:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà mình đang sống.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát, mô tả về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng nào đó
- Hướng dẫn các nhóm làm việc, tìm hiểu, mô tả bức tranh ảnh đó
- Nhận xét, chốt lại: Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta đều có một nét văn hoá riêng song đều có cùng 1 tổ quốc, 1 lịch sử.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Đặt câu hỏi: Để có tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước.
 Hãy kể một vài sự kiện lịch sử để chứng minh ?
* Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Hướng dẫn HS cách học môn lịch sử và địa lý.
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
3.Vận dụng:
 - Nêu tên tổ quốc ta.
 - Dặn học sinh về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs quan sát tranh và nêu nd tranh
- Lắng nghe, theo dõi.
- 2 HS lên bảng chỉ
- Thảo luận nhóm 2 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________
Luyện Tiếng Việt
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng Tuần 1 tiết 1
______________________________
Luyện Toán
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng Tuần 1 tiết 1
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
Buổi sáng
Tiết1 Toán
Tiết 3: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp )
I. Mục tiêu:
	- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia các số có năm chữ số cho số có một chữ số.
	- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức , thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
	- Giáo dục HS thêm hứng thú học tập.
	- Phát triển năng lực: NL tự hoc, NL tư duy, NL tự giải quyết vấn đề, NL tính toán.
II. Đồ dùng dạy - hoc:
 - GV: bảng phụ bài 2
- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
97321
97400
100000
99000
- Nhận xét và tuyên dương
- Gv kết nối bài học và ghi đầu bài
2. Thực hành, luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Chốt lại kết quả đúng 
Củng cố cách nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng phụ)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Theo dõi, nhận xét kết quả
 Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia.
HD bài 3+4+5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Theo dõi chữa bài 3
Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài 4:Tìm x
- Kiểm tra, nhận xét kết quả:
Củng cố cách tìm x
Bài 5: 
- Chấm, chữa bài
 Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3. Vận dụng:
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả.
- Lắng nghe, theo dõi
6000 + 2000 - 4000 = 4000
90000 - (70000 - 20000) = 40000
90000 - 70000 - 20000 = 0
21000 x 3 = 63000
8000 - 6000 : 3 = 6000
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào nháp,1 HS làm bài bảng phụ cột b. HSnăng khiếu làm tiếp cột a vào nháp.
a)
+
6083
-
28763
2378
23359
8461
 5404
x
 2570
40075
7
 5
 50
5725
1250
 17
 35
 
 0
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, lớp nghe, nhận xét 
- Làm bài vào vở ý a, b. HS làm tiếp ý c,d và BT4, 5.
a, 3257 + 4659- 130 = 7916 -130
 = 6616
b, 6000 – 130 2 = 6000- 2600
 = 340
- HS khá nêu kết quả.
x + 875 = 9936 x 2 = 4826 
 x = 9936 - 875 x = 4826 : 2
 x = 9061 x = 2413
- HS năng khiếu trình bày kết quả.
Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất trong một 
ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190 chiếc ti vi
 - Nêu cách giải toàn rút về đơn vị.	 2 HS nêu.
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________________
Tập làm văn
Tiết 1:Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu
 - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được
 văn kể chuyện với những loại văn khác.
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: Câu chuyện (Sự tích hồ Ba Bể)
	- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Khởi động:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
 * Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc các yêu cầu ở phần 1
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp
- Chia HS trong lớp thành 3 nhóm để thực hiện 3 yêu cầu ở phần 1 
- Yêu cầu các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét 
- Nhắc lại các ý chính trong văn kể chuyện.
* Ý nghĩa: Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 của phần nhận xét
- Cho 1 HS đọc bài văn: Hồ Ba Bể (SGK). 
Đặt câu hỏi:
+ Bài văn có các nhân vật không ?
+ Bài văn có các sự kiện xảy ra đối với các nhân vật không?
+ Bài văn đó có là bài văn kể chuyện không? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu 3 ở phần nhận xét 
- Hướng dẫn HS dựa vào việc thực hiện yêu cầu 1 để trả lời yêu cầu 3
- Kết luận: (như SGK trang 11).
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu chuyện đó 
3.Thực hành, luyện tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp
Bài 2: 
Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, Kết luận.
4. Vận dụng:
 - Đọc ghi nhớ
 - Về ôn bài chuẩn bị cho tiết học lần sau.
- Hát
- Lắng nghe
- Đọc các yêu cầu 
- Kể lại câu chuyện
- 3 nhóm thảo luận để làm bài
- Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
a) Các nhân vật: 
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Những người dự lễ hội
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
+ Bà cụ đến lễ hội ăn xin nhưng không ai cho
+ Mẹ con bà nông dân cho ăn và ngủ
+ Đêm khuya bà già hiện thành con giao long
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_th.doc