Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2021 (Bản 2 cột)
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS HT: Nêu được nội dung bài
* KNS: - Thể hiện sự thông cảm.
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS HT: Nêu được nội dung bài * KNS: - Thể hiện sự thông cảm. - Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 2. Mở đầu - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình. - GV yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách. 3. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu Chủ điểm và bài mới : - Giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của DM) - Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. b/ Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn ( 3 lượt ) - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải S/5. * Giải nghĩa thêm : + ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi . + thui thủi: cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn. - Đọc diễn cảm toàn bài. c/ Tìm hiểu bài : + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? [ Ý đoạn 1 nói lên điều gì? + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? [ Ý đoạn 2 nói lên điều gì? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? [ Ý đoạn 3 nói lên điều gì? + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? [ Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. d/ Luyện đọc lại :Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc, nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Giáo dục HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu . - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Chuẩn bị : Mẹ ốm. - Nhận xét tiết học. Hát - HS cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm. - Đọc phần chú giải. - Đọc đoạn 1 và trả lời : + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước ... bên tảng đá cuội . [ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - HS đọc đoạn 2 và trả lời : + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở; vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt. [ Ý đoạn 2 : Hình dáng yếu ớt và tình cảnh đáng thương của Nhà Tròkhi bị nhện ức hiếp. - Đọc đoạn 3 và trả lời : + Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm . + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi. [ Ý đoạn 3 : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. + Nhà trò ngồi gục đầu người bự những phấn " vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà trò như một cô gái đáng thương, yếu đuối . - 2 HS lặp lại đại ý - 2HS đọc đoạn 2 của bài. - Thi đọc diễn cảm . - Nhận xét, bình chọn. - HS trả lời tuỳ ý. Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK đầu năm học. 3. Dạy bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. [ GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? GV kết luận. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS cách học môn Lịch sử và Địa lí cho HS nghe. 4. Củng cố - dặn dò : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK để rút ra bài học. - Chuẩn bị bài: "Làm quen với bản đồ". - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em đang sống. - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo - HS kể về sự kiện mà mình biết. - HS lắng nghe. - HS trả lời và đọc Ghi nhớ Sgk/ 4. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn BT1. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ :Ktra dụng cụ HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Trong chương trình lớp 3 các em đã được học đến số nào? - GV giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100000. b) Thực hành : Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và b như sau : Phần a : + Các số trên tia số được gọi là những số gì ? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Phần b : + Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì ? + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? GV : Như vậy , bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị . Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 5HS lần lượt đọc và phân tích số. - Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài nhau. Bài 3 : GV hướng dẫn mẫu. - Cho làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. 4. Củng cố , dặn dò : - Về nhà xem lại bài và làm BT 4 Sgk/ 9(phần HCN và HV). - Chuẩn bị bài "Ôn tập các số đến 100 000 (tt). - Hát - Học đến số 100 000 - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Số tròn chục nghìn. + Hơn kém nhau 10 000 đơn vị . + Là các số tròn nghìn. + Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - Tự làm - Phiếu học tập. - Nhận xét. - HS kiểm tra bài lẫn nhau. - Cấu a : 3HS lên bảng. 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1 3 082 = 3 000 + 80 + 2 7 006 = 7 000 + 6 - Câu b : 4HS thực hiện. Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẻ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. * HS HT: Biết tỉ lệ bản đồ II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới, bản đồ Các Châu lục và bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam). - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. [ GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - HS qs hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Hỏi đáp : Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm - YC thảo luận theo nội dung phiếu học tập : + Tên của bản đồ cho ta biết điều gì? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? + Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? [ GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng và kí hiệu bản đồ. 3. Củng cố- dặn dò: : Bản đồ là gì? - Kể tên một số yếu tố của bản đồ? - Chuẩn bị bài : "Làm quen với bản đồ (tt)". - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - HS đọc tên các bản đồ. - HS trả lời : + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất. + Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục. + Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam. - Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh. - Muốn vẽ được bản đồ của một khu vực người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh . - HS đọc SGK, quan sát bản đồ & thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp. - HS đại diện nhóm chỉ trên bản đồ. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở Bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). * HS HT: Giải được câu đố ở BT2 (mục III) II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. Kẻ bảng bài tập 1 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Phần nhận xét :(1) Viết bảng câu tục ngữ. + Dòng 1 có mấy tiếng? + Dòng 2 có mấy tiếng? + Cả hai câu? - Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng “bầu”. - Nhận xét, kết luận. Dùng phấn ghi vào sơ đồ : Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền + Tiếng “bầu” gồm mấy bộ phận?Đó là các bộ phận nào? + Nói một tiếng ngẫu nhiên trong câu cho HS phân tích. + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ. + Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu? c) Phần ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc GN/7 + Hỏi đáp : Tiếng việt có tất cả mấy thanh? Kể ra ? Nhưng chỉ có mấy dấu ? Thanh nào không được đánh dấu khi viết ? d) Phần luyện tập : Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu. - Cho HS lần lượt lên bảng phân tích từng tiếng của câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 2 : Cho giải câu đố nhóm đôi. - GV giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao. 2.Củng cố-Dặn dò: Gọi HS nêu cấu tạo của tiếng. Cbị bài:“Luyện tập về cấu tạo của tiếng. - HS đọc yêu cầu, thực hiện + Có 6 tiếng. + Có 8 tiếng. + Cả hai câu có 14 tiếng. - HS lên bảng : bờ - âu - bâu - huyền - bầu. - Lớp đọc lại. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời: 3bộ phận (âm đầu, vần, thanh). - HS phân tích theo yêu cầu của gv. + Tiếng do 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành. Vdụ: tiếng “thương”. + Tiếng do 2bộ phận: vần, thanh tạo thành. Ví dụ: tiếng “ơi” + Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu. + Có 6 thanh: ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chỉ có 5 dấu. Thanh ngang. - HS đọc. - HS làm việc cả lớp. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - HS trả lời. - HS giải câu đố Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái * GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) * HS HT: Kể toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Dạy bài mới :a) Giới thiệu bài : b) Giáo viên kể chuyện : - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: * Cầu phúc : cầu xin được hưởng điều tốt lành. *Giaolong: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng ... * Bâng quơ : không đâu vào đâu, không có cơ sở tin tưởng. - GV kể lần 2 : vừa kể vừa kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa từng đoạn. c) Hướng dẫn kể chuyện : - Gọi 5HS kể lại 5 phần của câu chuyện (chủ yếu kể đúng cốt chuyện). - Yêu cầu HS chia nhóm tập kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện. - Các nhóm kể nối tiếp cả câu chuyện - kể thi. - Cả lớp và GV nhận xét. - Thi đua xem ai kể tốt nhất. - Nhận xét, bình chọn. d) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Hỏi đáp : Câu chuyên cho em biết điều gì? - Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? Kết luận : Bất cứ ở đâu, con người cũng đều phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng,gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. 2. Củng cố, dặn dò : Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - 5HS kể lại 5 phần của câu chuyện. - HS tập kể từng đoạn theo nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp cả câu chuyện. - Nhận xét. - Thi kể cá nhân kể cả câu chuyện. + Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể. + Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Gọi 2HS làm BT4 Sgk/ 4. - Nhận xét, chữa bài. 3. Dạy bài mới: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Luyện tính nhẩm (Trò chơi: “truyền điện”) Bài 2 : Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu tự làm vào vở. Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên? - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 : b/ Viết số từ lớn đến bé. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò : - Hỏi đáp : So sánh các số ta so sánh lần lượt ntn? - Về nhà làm BT5 Sgk/ 5. - Chuẩn bị bài : "Ôn tập các số đến 100000 (tt)". Nhận xét tiết học. - Hát - 2HS thực hiện tính chu vi của hình CN và HV. - HS thực hiện trò chơi theo thứ tự lần lượt các phép tính trong Sgk/ 4. - Viết số thẳng cột theo từng vị trí. - HS làm bài. - Mỗi lượt 4HS lên bảng làm bài (2 lượt). a) 4 637 + 8 245 = 12 882 7 035 2 316 = 4 719 325 x 3 = 975 25 968 : 3 = 8 656 b) 5 916 + 2 358 = 8 274 6 471 518 = 5 953 4 162 x 4 = 16 648 18 418 : 4 = 4 604 (dư 2) - HS nêu cách so sánh. - HS làm bút chì Sgk/ 4. - 4HS lên bảng thực hiện. 4 327 > 3 742 5 870 < 5 890 28 676 = 28 676 97 321 < 97 400 - HS làm bài theo nhóm : b/ 92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978. - HS nhận xét. - HS trả lời. Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 Tập đọc MẸ ỐM I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) * KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung chính của bài và câu luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 2. Bài cũ: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS đọc từng đoạn và trả lời CH. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh trong SGK/ 9 và trả lời câu hỏi : Bức tranh vẽ gì ? - GV nhận xét, ghi tựa bài. b) Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt ). - HS đọc theo cặp, cả bài. - Gọi HS đọc chú giải. * “Truyện Kiều” là Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều ). - GV đọc mẫu toàn bài thơ. c) Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gắp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Đọc thầm bài thơ và trả lời : + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? [ Bài thơ muốn nói lên điều gì? Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. d) Đọc diễn cảm : - Gọi 3HS đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4 và khổ thơ 5. - Cho HS nhẩm học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng lòng khổ thơ, cả bài thơ. 4. Củng cố – Dặn dò : - Hỏi đáp : Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao ? - Chuẩn bị bài sau : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)”. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2HS đọc bài và trả lời. - Bức tranh vẽ một người mẹ bị ốm, mọi người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc chú giải SGK/10. - HS đọc. + Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. + Cô bác xóm giềng đến thăm : Người cho trứng, người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào. + Bạn nhỏ xót thương mẹ: * Nắng mưa chưa tan. * Cả đời tập đi . * Vì con nếp nhăn. + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ dần dần . * Bài thơ thể hiện tình cảm giữa người con với người mẹ , tình cảm của làng xóm đối vói một người bị ốm, nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. - 3HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng. - Thi đọc. - HS trả lời. Ví dụ : Em thích nhất khổ thơ 3 vì khổ thơ thể hiện tình cảm hàng xóm láng giềng với nhau. .. Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu: - Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một hai nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 2. Dạy bài mới: a) Phần nhận xét : Bài 1 : - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. a) Nêu tên các nhân vật ? - Cho HS thảo luận nhóm. b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả? c) Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu) + Ca ngợi những người có lòng nhân ái. + Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. + Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV đặc câu hỏi : + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ? + Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? + So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận. + Vậy thế nào là văn kể chuyện? b) Phần ghi nhớ : Chốt lại sau khi HS phát biểu. c) Phần luyện tập : Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. - GV nhận xét, góp ý. Bài tập 2 : GV : Hãy nêu tên những nhân vật trong câu chuyện của em vừa kể? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 4. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là kể chuyện? - Chuẩn bị bài : “Nhân vật trong truyện”. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1HS đọc nội dung bài tập - 1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” a) Bà lão ăn xin. Mẹ con bà góa. - Các nhóm thảo luận và trình bày cho cả lớp nghe. b) Các nhóm lần lượt nêu các sự việc diễn ra của câu chuyện. c) Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý. + Không. + Không. Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ. + Bài này không phải là bài văn kể chuyện. - Thảo luận nhóm rồi trả lời. - HS trả lời theo hiểu biết. - Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. - Đọc yêu cầu đề bài. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS kể trước lớp. - Em và người phụ nữ có con nhỏ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. - Nhiều HS trả lời. + Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi,liên quan đến một hay một số nhân vật + Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. .. Toán ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 1b Sgk/ 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Cho HS chữa BT5/ 5. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Tính nhẩm a) Gọi HS làm bài miệng. b) Gọi HS lên bảng điền kết quả. - Nhận xét. Bài 2 : - Cho HS làm vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Trong biểu thức có 2 phép tính cộng và trừ (hoặc nhân và chia). - Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn. - Cho HS làm bài vào tập. - Nhận xét, chấm bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà làm bài tập 4 Sgk/ 5. - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2HS sửa bài về nhà. - HS nêu miệng. 21000 x 3 = 59200 9000 - 4000 x 2 = 21692 ( 9000 - 4000 ) x 2 = 52260 8000 - 6000 : 3 = 13008 - 4HS bảng lớp. Lớp làm vở. x + 56 346 43 000 13 065 2 854 21 308 4 59 200 21 692 52 260 65040 5 15 13008 0040 0 + Thực hiện từ trái sang phải. + Thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau. + Thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Phép tính ngoài ngoặc thực hiện sau. - 4HS làm bảng. Lớp làm vào tập. a) 3257 + 4659 1300 = 7916 1300 = 6616 b) 6000 1300 x 2 = 6000 2600 = 3400 c) (70850 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 - HS nhận xét.. - Nhận xét. Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2 và 3. * HS HT: Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5 II. Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng BT1, viết sẵn nội dung khổ thơ BT3 Sgk/ 12. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : “Cấu tạo của tiếng” - Mỗi tiếng có mấy bộ phận. Đó là những bộ phận nào? Trong tiếng có thể khuyết phần nào? Cho VD. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1 : (Bảng phụ) - Cho HS lên bảng phân tích từng tiếng trong câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 2 : - Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS suy nghĩ tìm từ và nêu. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 3 : - Gọi đọc yêu cầu. - Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ. - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn. - Cặp có vần giống nhau không hoàn hoàn toàn. Bài tập 4 : - Nêu yêu cầu như Sgk/ 12. - Hỏi đáp : Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ? GV chốt ý : Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Bài tập 5 : - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng . Lời giải : Bút bớt đầu là “út”, đầu đuôi bỏ hết là “ú”, để nguyên là “ bút”. 4. Củng cố - dặn dò: - Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận nào? Cho ví dụ. - Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ “ Nhân hậu, đoàn kết”. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - HS khác nhận xét - HS đọc nội dung bài tập. - HS đọc mẫu trong Sgk/ 12. - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ. - Nhận xét. - Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. - HS tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới tiếng đó. ngoài – hoài Có cùng vần : oai - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc, tìm và nêu. - loắt - choắt – thoắt - xinh xinh – nghênh nghênh - xinh xinh – nghênh nghênh inh – ênh - choắt – thoắt (oắt) - Là 2 tiếng có vần giống nhau. - HS thi giải đúng,nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy (bảng con) - chữ “bút” - Âm đầu , vần và thanh - Tiếng luôn luôn phải có âm chính và thanh. .. Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT 2b. * HS HT: Viết đúng, trình bày đẹp II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b Sgk/ 6. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đinh 2. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả : * Trao đổi nội dung : - GV đọc đoạn chính tả. - Hỏi đáp : Đoạn trích cho em biết về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả : GV đọc cho HS viết . - Đọc lại lần 2 cho HS soát lại bài. * Soát lỗi và viết bài: Cho HS soát lỗi. - Thu chấm 6 - 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu tự làm vào Vbt. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, kết luận : “Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi”. Lá bàng đang đỏ ngọn cây, Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài tập 2b vào vở và có thể sử dụng câu đố đố những người thân trong gia đình. - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS lắng nghe. + Cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - Cỏ xước, tỉ tê, chùn chùn. - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe và viết bài vào tập. - Dùng bút chì, đổi vở soát lỗi, chữa bài. - Điền vào chỗ trống an / ang. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Nhiều nhóm nêu ý kiến. .. Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng phần bài mới (để trống các số ở các cột) và BT2 SGK/ 6. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS sửa bài về nhà - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ : - GV nêu bài toán (SGK/6) - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm. - GV lần lượt ghi vào bảng đã kẻ. + GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở? GV GT : 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ . b) Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ : - GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3 . - GV hướng dẫn HS tính: + Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 4 là giá trị của biểu thức 3 + a. + Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3 . - Hỏi đáp : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? c) Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn bài mẫu. a) Nếu b 4 thì 6 b = 6 - 4 = 2 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ? - Cho HS làm nhóm đôi. - Nhận xét,kết luận. Bài 3 : - GV hướng dẫn cách làm bài. - Cho HS làm vào tập. - Nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ. - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? - Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. - Hát - HS sửa bài 4 SGK/ 5. Kết quả : a) x = 9061 x = 8984 b) x = 2413 x = 4596 - Đọc b.toán, tìm cách giải. - HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở - Thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở - .. + Lan có 3 + a vở - HS tự cho thêm cột “thêm” rồi rồi nhẩm kquả. - HS tính và nêu kết quả. - HS theo dõi cách tính. - HS tính + Giá trị của biểu thức 3+ a. - Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - HS làm nháp. b) Nếu c = 7 thì 115 b = 115 7 = 108 c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 - Viết vào ô trống ( theo mẫu). - Đại diện 2 nhóm ghi kquả.. - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài. a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 b) Nếu n = 10 thì 873 n = 873 10 = 863 . . . Các số còn lại làm tương tự. - Nộp tập theo yêu cầu. - HS nêu ví dụ. - Giá trị của biểu thức. Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : Hình trang 4 ; 5 SGK, VBT khoa học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/Dạy bài mới a) Giới thiệu bài- ghi tựa bài : b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Động não. Bước 1: GV hỏi: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? Bước 2: GV tóm tắt ghi bảng: - Những điều kiện cần để con người duy trì sự sống và phát triển là: Bước3: GV nêu kết luận Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì ? Hoạt động 3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác. * Cách tiến hành: Bước 1:Tổ chức . - GV chia lớp thành 4 nhóm. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi. Bước 3: GV cho HS nhận xét, bình chọn nhóm xuất sắc nhất. 3.Củng cố dặn dò: - Con người cần gì để sống? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HS chuẩn bị sách vở HS nghe giới thiệu - 1 số HS nêu ý kiến. VD: nước ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn - Nhóm 4 HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs mở SGK quan sát tranh. - Con người cần: Thức ăn, nước uống, nhiệt độ thích hợp, ánh sáng - Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông - HS lắng nghe. - 4 HS hợp t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_2021_ban_2_cot.doc