Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2015

THỂ DỤC

Bi 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”

I.Mục tiêu:

 -Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng.

 -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.

 -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.

 -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.

II.Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da.

 

doc 41 trang xuanhoa 10/08/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015
THỂ DỤC
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
 -Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng. 
 -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. 
 -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. 
 -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
2.Phần cơ bản:
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
 -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4 :
 Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. 
 Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném bóng, Đá cầu”, Như vậy so với lớp 3 nội dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung học của các em đều có kiểm tra đánh giá, do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà. 
 b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: 
 Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng các em nên mặc quần áo thể thao, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải xin phép giáo viên. 
 c) Biên chế tổ tập luyện: 
 Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. Tổ trưởng là em được tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra (Phân công tổ trưởng).
 d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. 
 -GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. 
 Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. 
 Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. 
 -GV làm mẫu cách chuyền bóng. 
 -Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm cách chơi. 
 -Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra đội thắng thua. 
3.Phần kết thúc: 
 -Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. GV cùng học sinh hệ thống bài học. GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
-Nhận lớp 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Hs lắng nghe.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-Hs thực hiện
-HS hô “khỏe”.
TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấùm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngườiû yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức về bản thân.
 II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Mở đầu:
-Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4.
-Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách.
*Giới thiệu :
2.Dạy – học bài mới.
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
Yêu cầu HS mở sgk trang 4 – 5 và yêu cầu 3 HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn (3 lượt).
+Một hôm.....bay được xa.
+Tôi đến gần...ăn thịt em.
+Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện.
-Gọi HS khác đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
Hỏi:
-Truyện có những nhân vật chính nào?
-Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
+Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó.
*Đoạn 1:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Hỏi:
-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
*Đoạn 2.
-Gọi 01 HS đọc đoạn.
Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
-Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?
-Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà Trò?
-Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào?
+Gọi HS đọc lại đoạn 2.
Nhâïn xét cách đọc bài của HS.
-Đoạn văn này nói lên điều gì?.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ?
*Đoạn 3
-Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ?
-Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
-Gọi HS đọc đoạn 3.
-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
c)Thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài.
-Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố-Dặn dò: Nội dung chính của bài.-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3 HS đọc một lượt.
-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.
-01 HS đọc.
-Lắng nghe.
+HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện.
+Chị Nhà Trò.
-Lắng nghe.
-01 HS đọc thành tiếng 
-Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng dá cuội.
-Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
-01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi bài sgk.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách dùng bút chì gạch chân trong sgk
-Dế Mèn.
-Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
-HS hoạt động nhóm và nêu.
-02 HS đọc đoạn 2.
-Tự nêu.
-Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu miệng.HS lớp bổ sung.
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
-Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
-HS đọc đoạn 3.
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công
-Tự nêu.
-HS xung phong đọc bài.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I Mục tiêu: 
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
-Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.
 -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
*GD BVMT: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II.Phương tiện dạy học: Các tranh minh họa trong sgk. Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu :
2.Dạy học bài mới.
*Giới thiệu bài :
GV kể chuyện.
-Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước...
-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to.
*Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện :
-Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
-Mọi người đối xử với bà ra sao ?
-Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
-Chuyện gì đã xảy ra trong dêm?
-Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì?
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?
-Mẹ con bà góa đã làm gì ?
 -Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào ?
 *Hướng dẫn HS kể.
-Hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi HS kể.
*Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyên.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Theo em ngoài sự giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác ? 
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Lắng nghe .
-Lắng nghe 
-Dựa vào tranh, lời kể của GV, HS trả lời câu hỏi của GV để nắm được nội dung của câu chuyện.
-Bà không biết từ đâu đến.Trông bà gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
-Mọi người đều xua đuổi bà.
-Mẹ con bà góa đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
-Chỗ bà lão ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
-Bà cụ nói : Sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
-Lụt lội xảy ra, nước phun lên.Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm.
-Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn.
-Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà góa thành hòn đảo nhỏ giữa hồ.
-Lắng nghe 
-HS tập kể theo nhóm.
-Kể trước lớp. 
-Mỗi nhóm một HS kể.
-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.
-Nêu miệng.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I. Mục tiêu:
-Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
-Biết phân tích cấu tạo số.
II.Phương tiện dạy học: Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài mới:
Hỏi: Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?
-Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về các số đến 100 000.
Ghi tựa bài.
2.Dạy học bài mới.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở.
Chấm chữa bài của HS.
Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b.
-Phần a:
-Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
-Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Phần b:
-Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì ?
-Hai số đứng liền nhau trong dãy số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
*Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-03 HS lên bảng thực hiện, 1HS đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
-Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).
*Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và hỏi :
-Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét – sửa sai ( nếu có ).
3.Củng cố-Dặn dò: Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. Nhận xét tiết học.
-HS tự nêu.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01 HS làm trên bảng lớp.
-Nêu miệng.
-...Gọi là các số tròn chục nghìn.
-10 000 đơn vị.
-Là các số tròn nghìn.
-Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-Lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 
-HS làm bài vào vở.
-03 HS lên bảng thực hiện. HS thực hiện.
-HS sửa sai ( nếu có).
-01 HS đọc bài mẫu.
-HS lớp trả lời câu hỏi của GV.
-Làm bài vào vở.
-HS sửa sai ( nếu có).
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu
-Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II.Phương tiện dạy học: Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động khởi động .
Giới thiệu chương trình học.
-Yêu cầu HS đọc tên SGK.
*Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 
Con người cần gì để sống
Yêu câøu HS thảo luận theo nhóm với nội dung:
-Con người cần những gì để duy trì sự sống?
*Hướng dẫn HS làm việc cả lớp.
Yêu cầu tất cả HS bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên.
GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất.
+Em có cảm giác như thế nào ? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ?
*Kết luận :
+Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút.
Hỏi:
-Nếu nhịn ăn hoặc uống em cảm thấy thế nào ?
-Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ?
*Kết luận: Để sống và phát triển con người cần : 
*Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong sgk.
Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).
+ Hỏi: Giống như đôïng vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống.?
*Kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả thực vật và động vật đều cần như : nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông...
*Hoạt động 3: Trò chơi :”Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
-Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
-Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu.Khi đi đu lịch đến hành tinh khác các em suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì ? các em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi. Yêu câøu các nhóm thực hiện trong 5 phút.
-Nhận xét – tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
-Về nhà học bài và tìm hiểu hằng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì để chuẩn bị cho bài sau.
-Mở sgk và đọc các chủ đề. 01 HS đọc to.
Lắng nghe
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Hoạt động cá nhân.
-Hs trả lời.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng; Cảm thấy đói và xót ruột.
-Cảm thấy buồn chán.
-Lắng nghe.
-Quan sát hình minh họa sgk.
-Thảo luận theo bàn. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Ánh sáng, không khí, thức ăn.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
-Các nhóm tham gia trò chơi
-Trả lời cá nhân.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.............................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tạp của bản thân.
 - Kĩ năng làm chủ trong học tập. 
II.Phương tiện dạy học: Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ – bài tập. Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
-GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Gv nêu tình huống:
+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như thế ?
-Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ?
*Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2: (BT 1 SGK)
-GV cho HS làm việc cả lớp.
Hỏi:
-Trong học tập vì sao phải trung thực?
-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không?
-Gv cho học sinh trả lời các ý a,b,c,d trong sách giáo khoa.
*Kết luận: Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất–chúng ta sẽ không tiến bộ được.
*Hoạt động 3: (BT 2 SGK)
-GV cho HS làm việc cả lớp.
-Gv cho Hs tham gia trả lời các câu hỏi trong sgk.
*Kết luận: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học
-Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
-Trả lời cá nhân.
Trả lời cá nhân.
-Lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân.
-Trả lời cá nhân.
-Trả lời cá nhân.
-Hs trả lời: ý (c) là trung thực trong học tập; ý (a)-(b)-(d) là thiếu trung thực trong học tập.
-Lắng nghe.
-HS làm việc cả lớp.
-Cả lớp tham gia trả lời các câu hỏi trong sgk. Hs trả lời: ý (b)-(c) là đúng; Ý (a) là sai.
-Lắng nghe 
-Tự nêu.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
 -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 phần: (âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 và bảng mẫu(mục II). HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III)
II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
TIẾNG
ÂM ĐẦU
VẦN
THANH
-Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới .
*Tìm hiểu ví dụ.
-Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
-GV ghi bảng câu thơ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng ( vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn ).
+Gọi 02 HS nói lại kết quả làm việc.
-Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu.
-Yêu cầu 01 HS lên bảng ghi cách đánh vần.
-GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào ?
-Đại diện nhóm trả lời.
*KẾT LUẬN: Tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu, vần và thanh.
-Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ vào bảng.
+Hỏi:
-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho Ví dụ.
-Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ?
*KẾT LUẬN: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
Yêu cầu HS đọc phầøn ghi nhớ của bài.
*KẾT LUẬN: Các dấu thanh của tiếng đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới của vần.
3.Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS thực hiện theo bàn.
-Gv nhận xét.
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố.
-Nhận xét – nêu đáp án đúng.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm tiếp bài tập. Chuẩn bị cho bài sau.
-Cả lớp đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Hs quan sát
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Hoạt đôïng nhóm đôi.
-HS lên bảng ghi cách đánh vần.
-Hs trả lời.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe.
-HS đọc phầøn ghi nhớ của bài
-Lắng nghe.
-02 đọc và xác định yêu cầu của bài.
-Thực hiện theo bàn.
-Lắng nghe.
-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
To¸n
 Ơn tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (tiÕp theo)
I.Mơc tiªu: 
-Thực hiện được phép tính cộng, trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n (chia) c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè.
- Biết cách so sánh và xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 .
II.Phương tiện dạy học: sgk
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bµi cị:
- Gäi hs ch÷a bµi tËp 4 tiÕt tr­íc.
- NhËn xÐt.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.LuyƯn tËp tÝnh nhÈm:
- Gv ®äc c¸c phÐp tÝnh.
7000 + 2000 8000 - 3000
4000 x 2 30 000 - 5000
3000 + 6000 54 000 : 9
- Gäi hs nªu miƯng kÕt qu¶.
2.Thùc hµnh:
Bµi 1: TÝnh nhÈm.
- Gäi hs ®äc ®Ị bµi.
- Yªu cÇu hs nhÈm miƯng kÕt qu¶.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Gäi hs ®äc ®Ị bµi.
+Nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh?
- Yªu cÇu hs ®Ỉt tÝnh vµo vë vµ tÝnh, 3 hs lªn b¶ng tÝnh.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3: §iỊn dÊu : > , < , =
- Gäi hs ®äc ®Ị bµi.
- Muèn so s¸nh 2 sè tù nhiªn ta lµm ntn?
- Hs lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 4: Gäi hs ®äc ®Ị bµi 4.
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3.Cđng cè - dỈn dß:
- HƯ thèng néi dung bµi. VỊ nhµ lµm bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- 3 hs lªn b¶ng tÝnh.
TÝnh chu vi c¸c h×nh:
a. 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm)
b.( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm )
c. 5 x 4 = 20 ( cm )
- Hs theo dâi.
- 1 hs ®äc ®Ị bµi.
- Hs nhÈm miƯng kÕt qu¶.
- 1 hs ®äc ®Ị bµi.
- Hs tÝnh nhÈm vµ viÕt kÕt qu¶ vµo vë , 2 hs ®äc kÕt qu¶.
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000
-Hs sữa bài.
- 1 hs ®äc ®Ị bµi.
- Hs ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh vµo vë.
 4637 7035 325 ........
+ - x
 8245 2316 3 
12882 4719 975 
- Hs ®äc ®Ị bµi.
- Hs nªu c¸ch so s¸nh 2 sè: 5870 vµ 5890
+C¶ hai sè ®Ịu cã 4 ch÷ sè
+C¸c ch÷ sè hµng ngh×n, hµng tr¨m gièng nhau
+ë hµng chơc :7<9 nªn 5870 < 5890
- Hs thi lµm to¸n tiÕp søc c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i.
- Hs ®äc ®Ị bµi 4.
- Hs so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè theo yªu cÇu , 2 hs lªn b¶ng lµm 2 phÇn.
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631
b.92678 > 82697 > 79862 > 62978
-Hs sữa bài.
- Hs theo dâi.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.............................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
KĨ THUẬT
BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu.
 -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
 -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Phương tiện dạy học: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu;-Một số sản phẩm may, khâu thêu.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
GV hướng dãn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a)Vải.
-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a (SGK) với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đăc điểm của vải.
-GV nhận xét, bổ sung (nếu HS trả lời thiếu).
-Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông...vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
b)Chỉ.
-Yêu cầu HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 ( SGK ).
-GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu
*Kết luận nội dung b như SGK.
*Hoạt động 2:
-Gv hưóng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (sgk) và gọi HS trả lời các câu hỏi:
+Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
-GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo, hình dáng của hai loại kéo.
-GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ (Kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 (sgk) và trả lời câu hỏi:
-Trình bày cách cầm kéo cắt vải ?
-Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
-Yêu cầu HS cầm kéo cắt vải.
Nhận xét – sửa sai ( nếu HS thực hiện sai).
*Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. Yêu cầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và kết hợp quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
-Nhận xét và kết luận.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Qua bài học em cần lưu ý những gì?
-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau. Nhận xét tiết học.
-HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV.
-01 HS đọc nội dung SGK.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe 
-01 HS đọc nội dung b SGK.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát hình 3 sgk và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
-Hs trả lời.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
LỊCH SỬ 
BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu
-Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu được về thiên nhiên và con người Việt Nam, Biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 -Biết môn Lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II.Phương tiện dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mơi:
*Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
-GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
-HS chỉ ra nơi vị trí em đang ở đang sinh sống.
-GV Nhận xét sửa sai.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
-GV phát tranh về cảnh sinh hoạt của các dân tộc ở các vùng và yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
-GV chốt ý chính: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
* Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Vậy em nào có thể kể được một vài sự kiện chứng minh điều đó ?
-GV Nhận xét sửa sai và kết hợp giáo dục HS.
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
-GV hướng dẫn HS cách học của phân môn này.
3. Củng cố-dặn dị: GV Nhận xét tiết học, dặn dị chuẩn bị bài sau..
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS quan sát bản đồ và chỉ vào bản đồ giới thiệu vị trí các tỉnh, thành phố.
-HS chỉ ra nơi vị trí em đang ở đang sinh sống.
-HS Nhận xét 
-HS nhận tranh và Hoạt động nhóm báo cáo kết quả.
-HS lắng nghe.
-HS lần lược kể.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
TẬP ĐỌC
BÀI: MẸ ỐM
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.
-Hs khá, giỏi học thuôïc lòng bài thơ.
*KNS:- Thể hiện sự cảm thông.
 - Tự nhận thức về bản thân. 
II.Phương tiện dạy học: Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 4 và 5.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS mở sgk trang 9, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.
-Gọi 2 HS khác đọc lại các câu thơ.
+Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ sau.
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn/ khép lỏng cả ngày
Ruộng vươ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_2015.doc