Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm 2021 (Bản đẹp)

Tiết 1 TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

I. MỤC TIÊU

* Sau bài học em:

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

* Bài tập cần làm BT 1, 2, 3a: viết được 2 số, 3b: dòng 1.

* Năng lực:

NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy toán học.

*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, phấn màu

2. HS: SGK, vở bài tập

 

docx 51 trang xuanhoa 11/08/2022 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm 2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 1/9/2021
Ngày giảng: 6/9/2021
Tiết 1 TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
* Bài tập cần làm BT 1, 2, 3a: viết được 2 số, 3b: dòng 1. 
* Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy toán học.
*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, phấn màu
2. HS: SGK, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
-GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : TC: “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng của HS
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
*2.1 Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. 
HTTC: cả lớp
- GV viết bảng: 83 251
- GV viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001
?/ Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
?/ Nêu VD về số 
 tròn chục?
 tròn trăm?
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
Bài 1: Viết số thích hợp vào tia số 
HTTC: cá nhân
- YC HS làm bài vào vở
Bài 2:Viết theo mẫu.
HTTC: nhóm 2
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. YC HS đọc, phân tích mẫu cho bạn mình nghe sau đó làm bài vào SGK rồi đổi bài kiểm tra cho nhau.
Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng.
HTTC: cá nhân
- YC HS đọc, phân tích mẫu sau đó làm bài vào vở
a. 2 số: 9171, 3082
b. 1 dòng: 7000 + 300 + 50 + 1 
GV kiểm tra, chấm, nhận xét vở 1 số HS trong lớp
Bµi tËp chê: Bµi 3,4 vë bµi tËp to¸n/2.
- HS đọc số nêu các hàng.
- HS đọc số nêu các hàng.
- 1 chục = 10 đơn vị 
 1 trăm = 10 chục.
- 4 HS nêu.
10 ; 20 ; 30 
100 ; 200 ; 300 
1000 ; 2000 ; 3000 
10 000 ; 20 000 ; 30 000 
*1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. 
-HS lµm viÖc c¸ nh©n.
-Líp phã häc tËp cho c¸c b¹n chia sÎ tr­íc líp.
- HS nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này.
- HS làm bài vào vở.
a. 0; 10 000; 20 000 ; 30 000; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
b. 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000, 42 000.
*1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. 
-HS lµm viÖc c¸ nh©n.
-Líp phã häc tËp cho c¸c b¹n chia sÎ tr­íc líp.
- HS đọc và phân tích mẫu cho bạn nghe.
- HS làm bài vào SGK – chia sẻ theo cặp
- 63 850 
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín.
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. 
*1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. 
-HS lµm viÖc c¸ nh©n.
-Líp phã häc tËp cho c¸c b¹n chia sÎ tr­íc líp.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc và phân tích mẫu 
a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
b. 7351
3. Hoạt động: Ứng dụng:
- Đọc, viết và phân tích cấu tạo năm sinh của em cho mẹ nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
>>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
 Tiết 2 TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em: 
- Đọc đúng đọc lưu loát toàn bài : Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công .
* Giúp HS phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NLgiao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ, NL cảm thụ văn học, NL đọc hiểu văn bản , ..
* Giảm tải: Không hỏi ý 2 CH4.
* Phẩm chất: -Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân: Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .
2. HS: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
-GV mời LPVN cho các bạn hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài:
- YC HS đọc tên 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4
- YC HS quan sát, nhận xét tranh chủ đề.
- Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân – chủ đề đầu tiên. Những hình ảnh trong SGK thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn.
- YC HS quan sát, nhận xét tranh.
- Giới thiệu bài đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn trong tác phẩm Dế Mèn phưu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Trích đoạn này nói về hành động bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn - ghi đầu bài
- HS hát theo sự điều khiển của LPVN
- HS mở mục lục, đọc tên 5 chủ điểm:
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh của bài đọc để nhận biết các nhân vật.: Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc:
Đọc mẫu:
HTTC: cả lớp
- Gọi 1 HS đọc bài. Yêu cầu lớp đọc thầm và cho biết bài chia mấy đoạn.
-GV chốt chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu (vào câu chuyện)
+ Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò)
+ Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo (lời Nhà Trò)
+ Đoạn 4 : Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)
HS đọc nối tiếp đoạn 
HTTC: nhóm 4. 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc thầm tìm từ khó, câu khó đọc.
* Đọc từ, câu khó:
HTTC: nhóm 2. 
-Tìm từ khó đọc trong bài?
-GV hỏi:
+Tìm câu nói của DM với chị NT ? 
+Nêu cách đọc của câu đó? 
* Giải nghĩa từ:
HTTC: nhóm 2. 
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải. 
GV giảng nghĩa một số từ khó.
*Luyện đọc nhóm.
HTTC: nhóm 2. 
-Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
-HS đọc trước lớp( 2 đến 3 nhóm đọc)
*GV đọc bài lần 1. 
2.2. Tìm hiểu bài:
 HTTC: câu1,4 ( ý 1)cá nhân; câu 2,3 cặp đôi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. Chia sẻ trước lớp:
?/ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
?/ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
?/ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
 ?/ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
*Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?
- GV chốt.
GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân: Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống. 
*HS thực hiện cá nhân.
- HS nêu ý kiến chia đoạn.
*4 HS đọc nối tiếp đoạn. Những HS khác đọc thầm đánh dấu từ khó, câu khó đọc.
*HS phát hiện và luyện đọc cá nhân, cặp đôi.
Cánh bướm non,năm trước,lương ăn, .
- HS nêu: Em đừng sợ ..kẻ yếu.
- HS nêu cách đọc:
 Đọc giọng mạnh mẽ dứt khoát . 
Nhấn giọng: đừng sợ, cùng với, độc ác, ăn hiếp.
* HS đọc phần chú giải cá nhân, rồi chia sẻ cặp đôi, trong nhóm.
*HS đọc nhóm đôi.
-HS đọc trước lớp. 
-Một em đọc cả bài.
*HS theo dõi.
*HS làm việc cá nhân, cặp đôi: đọc và trả lời câu hỏi.
- Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá
cuội. 
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu; người như mới lột; hai cánh mỏng, yếu, chưa quen mở 
 - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lông vặt cánh ăn thịt.
- Lời nói: "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu."
Cử chỉ: Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.
- Có nhiều ý kiến:
+ Dế Mèn dũng cảm
+ Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp
+ Dế Mèn biết bênh vực kẻ yếu 
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công .
3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
 - GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc của từng nhân vật.
-Yêu cầu đọc diễn cảm trong nhóm và bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Thi đọc diễn cảm( nếu còn thời gian).
-Giáo viên cùng HS nhận xét, đánh giá
*4 HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS theo dõi, nêu cách đọc.
-HS đọc diễn cảm trong nhóm và bình chọn bạn đọc hay nhất :
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3,4.
4. Hoạt động: Ứng dụng:
- Em học được điều gì ở Dế Mèn?
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau và đọc phần tiếp theo của câu chuyện ở tuần 2
>>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
Tiết 3 CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
Nghe - viết trình bày đúng đoạn CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* Làm đúng các BT 2a, 3b.
* Năng lực:
NL văn học, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học và giải quyết vấn đề
* Phẩm chất: Chăm ngoan, học tốt, chăm chỉ, trung thực
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, vở bài tập 
2. HS: SGK, vở bài tập, vở chính tả, bút máy, phấn, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : TC: “Bàn tay đẹp” để kiểm tra tay của HS
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi theo sự điều khiển của lớp phó:
- LP:“ Tay bẩn, tay bẩn!”
HS: “Rửa tay, rửa tay!” làm động tác rửa tay
LP: “Tay sạch, tay sạch”
HS: “Khỏe đẹp, khỏe đẹp!” xòe tay trước mặt
LP và bạn bên cạnh kiểm tra tay các bạn.
- LP tổng kết
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
Tìm hiểu bài viết:
HTTC: cả lớp
- Gọi HS đọc bài.
- Đoạn trích cho em biết điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
HTTC : cả lớp
- YC HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- YC HS viết các từ vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- Hoàn cảnh Dế mèn gặp nhà Trò; Hình dáng yếu ớt đáng thương của chị Nhà Trò.
- Các từ: cỏ xước xanh dài, tỉ tê, cánh bướm non , chùn chùn.
- HS viết bảng con.
3.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
Viết chính tả.
HTTC: Cá nhân
- Nhắc nhở HS trước khi viết bài: Cách trình bày, tư thế ngồi viết, 
- GV đọc cho học sinh viết,
- GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
- GV chữa bài:
- GV nhận xét một số bài.
Thực hành
Bài 2a Điền vào chỗ chấm l hay n?
HTTC: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV ghi nhanh vào phiếu.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
- GV củng cố quy tắc chính tả L/N
Bài 3a Giải các câu đố sau:
HTTC: Nhóm 4
Tên một vật chưa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
Muốn tìm nam, bắc, đông, tây
Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- YC LT cho lớp chia sẻ
- GV nhận xét, giới thiệu qua cái la bàn
- Củng cố cách viết, trình bày bài chính tả, quy tắc chính tả n/l
- Lắng nghe
- HS viết chính tả.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra
- HS đọc đề, làm BT vào VBT: 
lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xoà, làm cho
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân vào VBT– chia sẻ nhóm, thống nhất kết quả
- Đáp án: La bàn
4. Hoạt động: Ứng dụng:
- Hãy đọc câu thơ:
Lúa nếp là lúa nếp nàng
Lúa lên lớp ớp lòng nàng lâng lâng
Cho mẹ nghe.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp.
- Dặn dò: Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp cần cố gắng luyện viết thêm ở nhà và ở bài sau cần viết đẹp hơn, chuẩn bị bài sau
>>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
Tiết 4 LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
- Biết môn lịch sử và địa lí ớ lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
* Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá LSĐL, NL vận dụng kiến thức LSĐL vào thực tiễn 
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, bản đồ hành chính Việt Nam
2. HS: SGK, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động: TC: “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
Quan sát nhận xét:
HTTC: Cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- Gọi HS trình bày lại
Làm việc nhóm:
HTTC: nhóm 4
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc của một số vùng.
- Yêu cầu hs mô tả lại cảnh sinh hoạt đó.
-Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng xong đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử.
- HS theo dõi.
- 2 HS trình bày lại.
- Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành
HTTC: nhóm 2
Tập xác định trên bản đồ
?/ Chỉ lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ
?/ Đọc tên các nước láng giềng của Việt Nam.
- YC trình bày
- GV kết luận 
- Làm việc nhóm 2.
- Chỉ trên bản đồ.
- Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
- HS trình bày theo nhóm 2
3. Hoạt động: Ứng dụng:
- Để nước ta tươi đẹp như ngày nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
- Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu.
>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
Tiết 5 TOÁN ÔN
Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên trong phạm vi 100 000.
Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Hát
Lắng nghe.
Học sinh quan sát và chọn đề bài.
Học sinh lập nhóm.
Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết (theo mẫu) :
a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám
: 72 428
b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu
: ....................................................
c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt
: ....................................................
d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư
: ....................................................
e) Tám mươi ba nghìn bốn trăm
: ....................................................
g) Sáu mươi nghìn không trăm bảy mươi chín
: ....................................................
h) Chín mươi nghìn không trăm linh ba
: ....................................................
i) Bảy mươi nghìn sáu trăm sáu mươi bảy
: ....................................................
Bài 2. Viết (theo mẫu) :
	a) 5378	= 5000 + 300 + 70 + 8
b) 7000 + 400 + 30 + 6
= 7436
8217	= ............. 2000 + 500 + 40 + 9	= .. . 4912	= ..... 1000 + 200 + 30	= ... 2045	= ..... 6000 + 100 + 2	= . .
	5008	= ...... ... 5000 + 40	= ... 
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
	a) 72438 + 6517	b) 97196 - 35287	c) 25425 x 4	d) 42785 : 5
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 37900 + 24600 x 2	= ........... .	b) (37900 + 24600) x 2 = 
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài.
Học sinh phát biểu.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>˜¯™<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
Ngày soạn: 1/9/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ
- Điền đượ các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)
* Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, vở bài tập, phiếu học tập
2. HS: SGK, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : hát 
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hình thành kiến thức mới về cấu tạo tiếng 
- HS hát theo sự điều khiển của lớp phó VN
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: 
Nhận xét:
Câu 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
HTTC: cá nhân
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Gọi HS đọc đề.
- YC HS làm vào phiếu BT.
- GV nhận xét KL
 Câu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần
HTTC: nhóm 2
- Gọi HS đọc đề
- Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
- YC điền vào phiếu cách đánh vần.
- GV nhận xét KL
Câu 3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
HTTC: nhóm 2
- Gọi HS đọc đề
- Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
- YC HS dựa vào sơ đồ để trả lời câu hỏi, điền vào phiếu: Tiếng bầu có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
Câu 4: Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
HTTC: nhóm 4
- Gọi HS đọc đề
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4
- HS hoàn thành bảng 1
- Trả lời câu hỏi:
a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
 - YC LP cho lớp chia sẻ
- GV nhận xét
- Hỏi thêm:
?/ Tiếng do bộ phận nào tạo thành?
?/ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
- GV kết luận: Trong tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thang ngang không được đánh dấu khi viết.
Ghi nhớ:
HTTC: Cả lớp
- YC HS đọc ghi nhớ SGK trang 7
- YC 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ, nói lại phần ghi nhớ.
- GV kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều đươc đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào phiếu: 
có 14 tiếng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đánh vần thầm và ghi lại vào phiếu – chia sẻ cặp đôi.
bờ-âu-bâu-huyền-bầu 
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm cá nhân vào phiếu – chia sẻ cặp đôi
Tiếng bầu gồm có ba bộ phận: 
âm đầu, vần, thanh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân – chia sẻ nhóm 4
Bảng 1
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Ơi
ơi
ngang
Thương
th
ương
ngang
Lấy
l
ây
sắc
Bí
b
i
sắc
Cùng
c
ung
huyền
Tuy
t
uy
ngang
Rằng
r
ăng
huyền
Khác
kh
ac
sắc
Giống
gi
ông
sắc
Nhưng
nh
ưng
ngang
Chung
ch
ung
ngang
Một
m
ôt
nặng
Giàn
gi
an
huyền
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
- ơi
LP cho các bạn chia sẻ.
- Do âm đầu, vần, thanh tạo thành (VD: thương)
Do vần, thanh tạo thành (VD: ơi)
- Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu ghi nhớ
3.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1 
HTTC: nhóm 2
Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
 - Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm bài vào VBT rồi chia sẻ nhóm 2, lần lượt nói cho nhau cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ đến hết. 
-Cho HS chia sẻ. 
- GV cùng lớp nx. 
- GV củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng
Bài 2:
HTTC: Cá nhân 
Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
- Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài. 
-Cho HS chia sÎ. 
-GV cïng líp nx. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào VBT rồi chia sẻ nhóm 2:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
nh
iêu
ngã
Điều
đ
iêu
huyền
Phủ
ph
u
hỏi
Lấy
l
ây
sắc
Giá
gi
a
Sắc
Gương
gi
ương
ngang
Người
ng
ươi
huyền
Trong
tr
ong
ngang
Một
m
ôt
nặng
Nước
n
ươc
sắc
Phải
ph
ải
hỏi
Thương
th
ương
ngang
Nhau
nh
Au
ngang
Cùng
c
ung
huyền
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào VBT:
- Đáp án: Sao
4. Hoạt động: Ứng dụng:
- Lấy 1 VD về tiếng có đủ 3 bộ phận, 1 VD về tiếng không có đủ 3 bộ phận.
- Sáng tạo: Hãy vẽ sơ đồ tư duy về cấu tạo của tiếng.
- Tiếng Việt có mấy dấu thanh? Là những dấu thanh nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
 Tiết 2: KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
* GDMT: - Biết bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả môi trường do thiên nhiên gây ra (lũ lụt biết bảo vệ một số cảnh đẹp thiên nhiên tự tạo, ). 
* Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ, NL cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, tranh minh họa
2. HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : hát 
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS hát theo sự điều khiển của lớp phó VN
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
GV kể mẫu.
HTTC: cả lớp
- GV kể lần 1
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- HD học sinh kể:
+ Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội ý nghĩa chuyện.
Tìm hiểu truyện.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điêù gì? (ý nghĩa của truyện).
- GVKL: bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
- Giáo dục ý thức BVMT: Nhân dân ta đã làm gì để khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)?
* GDMT, liên hệ: Qua chuyện sự tích hồ Ba Bể em học tập được điều gì?
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
- HS nghe.
- HS nối tiếp trả lời.	
- Trồng cây gây rừng, gìn giữ cảnh đẹp thiên nhiên vệ sinh môi trường sống .
- Liên hệ lũ lụt ở địa phương
3.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
Kể theo nhóm:
HTTC: nhóm 4
Thi kể trước lớp:
HTTC: cả lớp
- GV nhận xét, cho bình bầu bạn nào kể hay
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện, lớp theo dõi.
4. Hoạt động: Ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho ngườit hân nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
>>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
 Tiết 5 : LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bản ch giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
* Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá LSĐL, NL vận dụng kiến thức LSĐL vào thực tiễn 
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam 
2. HS: SGK, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động: TC: “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
Bản đồ:
HTTC: Cả lớp
- GV treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến bé (thế giới, châu lục, Việt Nam,...) 
- YC HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- YC HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
?/ Vậy theo em bản đồ là gì?
Xem bản đồ:
HTTC: cá nhân
- Yêu cầu quan sát hình 1 , 2.
- Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên bản đồ?
?/ Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm như thế nào?
Một số yếu tố của bản đồ:
HTTC: nhóm 4
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, trả lời cac câu hỏi:
a. Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?
b. Người ta quy ước các hướng trên bản đồ như thế nào?
- Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông, Tây trên bản đồ hình 3?
c. Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào?
- HS đọc.
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất- châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- HS quan sát bản đồ.
- 2 HS lên bản chỉ bản đồ.
- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ
theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu.
- Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu.
- 3 HS đọc.
- Trên bắc; dưới nam ; phải đông ;trái tây.
- HS thực hành chỉ các hướng trên bản đồ.
- Biết diện tích thực tế được thu nhỏ theo tỉ lệ như thế nào.
- 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm trên thực tế.
- HS nêu.
3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
* Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
HTTC: nhóm 2
- YC HS đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- YC HS làm việc nhóm 2 vẽ và đọc các kí hiệu vừa vẽ.
- GV lưu ý: Một số bài sử dụng từ “lược đồ”. So với bản đồ thì độ chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố toán học chưa thật đầy đủ. Vì vậy, không dùng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lí với một vài đặc điểm của chúng
- 2 HS đọc.
- HS làm việc nhóm 2 vẽ và đọc các kí hiệu vừa vẽ.
4. Hoạt động: Ứng dụng:
- Em có thể sử dụng bản đồ để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
.
>>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<<
Ngày soạn: 1/9/2021
Ngày dạy : Thứ tư này 8 tháng 9 năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
* Sau bài học em: 
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000 * Bài tập cần làm 1 cột 1, 2a, 3 dòng 1 + 2, 4b
* Năng lực:
NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy toán học.
*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, vở bài tập 
2. HS: SGK, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động:
HTTC: cả lớp
- GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động TC: “Bắn tên” 
Câu hỏi:
+ Đọc thêm 3 số cho dãy số 
10 000, 12 000, 14 000, 
+ Phân tích cấu tạo số: 7850
- GV tổng kết, nhận xét
- Giới thiệu bài
- HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
+ 16 000, 18 000, 20 000
+ 7000 + 800 + 50
2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành:
Bµi 1. Tính nhẩm.
* HTTC : Cá nhân
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi
- YC HS làm bài vào vở cột 1
- Cho HS chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
* HTTC : cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm câu a vào vở 
- GV nhận xét, kết luận.
- YC HS nhắc lại cách đặt tính và tính của từng phép tính
Bài 3: >, <,= ?
* HTTC : Cá nhân
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi
-Yêu cầu HS tự làm phiếu bài tập dòng 1, 2
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
Bài tập chờ : HS làm bài 2,3 trong Vở BT
- HS ®äc yªu cÇu bµi
- HS làm vào vở 
7000 + 2000 = 9000
9000 – 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở – chia sẻ theo cặp
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập 
4327 > 3742 28 676 = 28676
5870 < 5890 97 321 < 97 400
3. Hoạt động: Ứng dụng:
Bài tập: Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau:
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Bát
2500 đồng 1cái
5 cái
Đường
6400 đồng 1kg
2 kg
Thịt
35 000 đồng 1kg
2 kg
- YC HS làm bài vào vở:
a) Tính tiền mua từng loại hàng.
b) Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền?
c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác Lan còn bao nhiêu tiền?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài trên lớp nếu còn thời gian: HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu, làm bài vào vở
a) Số tiền mua bát là :
 2500 x 5 = 12 500 (đồng)
 Số

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_01_nam_2021_ban_dep.docx