Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu :

- HS đọc thành thạo một số thông tin trên biểu đồ.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

- Có ý thức say mê học toán

B. Đồ dùng DH:

- GV : Bảng lớp kẻ BT1

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang xuanhoa 11/08/2022 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 :
Soạn : 9/10/2020
Giảng: /10/2020
Sĩ số : / 34 
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
 Giáo dục tập thể:
 GV TPT soạn 
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- HS đọc thành thạo một số thông tin trên biểu đồ.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Có ý thức say mê học toán
B. Đồ dùng DH:
- GV : Bảng lớp kẻ BT1
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’):
- BT1/ 31
2. Bài mới (32’):
* Giới thiệu bài
* HD làm bài tập
*Bài 1/33: Dựa vào biểu đồ điền Đ, S vào ô trống
- GT biểu đồ
- GV hỏi thêm:
+ Cả bốn tuần bán được bao nhiêu m vải hoa?
+ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
*Bài 2/34: Dựa vào biểu đồ TLCH
- GT biểu đồ SGK
+ Biểu đồ vẽ gì?
+ Có mấy cột, là cột nào?
- Chữa bài, nhận xét
- Chốt KQ:
3. Củng cố dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài
- HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu BT
- QS, đọc tên biểu đồ
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện các cặp tiếp nối điền bảng lớp
- Nhận xét, thống nhất KQ:
1. S 3. S
2. Đ 4. Đ 5. S
+ 700m
+ 100m
- Đọc yêu cầu BT
- QS, đọc tên biểu đồ:
- Số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng
- HS làm vở, chữa bài:
a. Tháng 7 có số ngày mưa là: 18
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 -3 =12(ngày)
c.Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: (18+15 + 3): 3 = 12 (ngày)
Đáp số: a. 18 ngày
b. 12 ngày
c. 12 ngày
Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục HS lòng trung thực và ý thức trách nhiệm với bản thân.
- GDKNS: GDKN xác định giá trị và KN tự nhận thức
B. Đồ dùng DH:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra (3’):
- Đọc HTL: Gà Trống và Cáo
2. Bài mới : (32’)
a. Giới thiệu bài ghi bảng ( 1’)
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (30’)
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (Từ đầu đến mang về nhà)
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Luyện phát âm: An - đrây -ca
- Đặt câu với từ: dằn vặt
+ Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông ,thái độ của An- đrây -ca như thế nào?
+ An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
* Ý1:An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ
- GV đọc đoạn mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2(còn lại):
- Kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
+ Theo em An- đrây- ca là người ntn?
*Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
+ Tìm giọng đọc của đoạn 2?
* Thi đọc diễn cảm toàn bài :
- HD đọc phân vai
- GV nhận xét, uốn nắn, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò (3’):
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Em hãy nói lời an ủi An- đrây- ca?
- Liên hệ: Cần trung thực và ý thức trách nhiệm trong công việc
(GDKN xác định giá trị, tự nhận thức)
- Về đọc bài, chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc bài -TLCH
- HS đọc lướt bài và chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn 1
- HS đọc
- HS đọc chú giải SGK : dằn vặt
- 2 HS đặt câu
- Đọc theo cặp
- 2 HS đoc đoạn văn
- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
+ An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay
- Mải chơi bỏ đi đá bóng và quên cả việc đi mua thuốc, mãi mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc đem về.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Đọc theo cặp
- 2 HS đoc đoạn văn
- Lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời
- An-đrây- ca khóc oà lên khi biết ông đã qua đời... .Mãi khi đã lớn ,bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- Cậu khóc, nhận lỗi, kể hết cho mẹ. (Bạn cho rằng chỉ vì mình chơi bóng mà ông chết)
- Rất thương ông, có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với những lỗi lầm của bản thân
- ý nghĩ của An-đrây-ca đọc giọng buồn, day dứt, lời của mẹ dịu dàng
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Luyện đọc phân vai theo nhóm 4
-Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- HS nêu nội dung bài
- VD: Bạn đừng ân hận nữa ,ông bạn chắc hiểu lòng bạn 
Lịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
A. Mục tiêu:
- Kể gắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa).
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, không chịu khuất phục kẻ thù của nhân dân ta.
B. Đồ dùng:
- GV: lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng. Phiếu HT
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’):
? Kể tên các cuộc KN lớn của nhân dân ta chống ách đô hộ PK phương Bắc?
-Nhận xét
2. Bài mới (30’):
a. Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b HĐ1: Nguyên nhân cuộc KN Hai Bà Trưng (7’)
- GV giải thích khái niệm“quận Giao Chỉ” và hướng dẫn thảo luận
? Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- GV kết luận: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước
HĐ2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (18’)
- GV treo lược đồ và giải thích
- H dẫn HS trình bày DB của cuộc KN
- Nhận xét KL
 HĐ3: ý nghĩa lịch sử (5’)
- Giao NV:
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Nhận xét KL
3. Củng cố dặn dò (2’):
- Hệ thống kiến thức
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
- HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời - NX bổ sung
- Do nhân dân ta căm thù giặc, đặc biệt là Thái thú Tô Định. Do Tô Định giết hại Thi Sách chồng bà Trưng Trắc
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm kể DB cuộc KN
- Nhận xét bổ sung
- HS Thảo luận cặp đôi và trả lời
- Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên ND ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS đọc kết luận SGK(20)
Đạo đức
Đ/C Văn dạy CD
Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ DANH TỪ 
A. Mục tiêu:
 - HS biết phân biệt danh từ chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị. 
- Tìm được các DT trong đoạn thơ đã cho, đặt câu với một danh từ.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng 
- GV: Nội dung bài dạy + Tài liệu: BTTH Tiếng Việt 4 + TVNC Phiêu HT
 - HS: Tài liệu: vở ghi
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:( 2’)
- Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
- Nhận xét
2. Bài mới:(36’)
 Giới thiệu bài
a. HD làm bài
Bài 1/ 31(BTTHTV): Xếp các danh từ vào các nhóm... 
- GV nhận xét, kết luận
a) DT chỉ người: nhân dân, giáo viên, bác sĩ, thợ mỏ, ông nội, bà nội.
b) DT chỉ vật: xe máy, bàn ghế, thước kẻ, bút chì, giường, tủ
c) DT chỉ hiện tượng: sấm, chớp, sóng thần, gió bấc, mưa phùn, mưa rào.
d) DT chỉ khái niệm: tính nết, thói quen, cuộc sống, sự nghiệp, văn học, giai cấp, phong tục.
e) DT chỉ đơn vị: cái, chiếc, ngôi, tấm, tờ, quyển, xã, huyện, ngày, tháng.
Bài 2/ 34: 
a) Các DT trong đoạn thơ: con, cò, câu, ca dao, giấc ngủ, giọng, bà, cháu, (cánh) đồng, mẹ, dòng, mương, Trường Sơn, bố, ngụy trang
b) Đặt câu với từ ca dao, giấc ngủ
.
- GV kiểm tra, nhận xét
Bài 1 (a)/ 70 (TVNC): Những từ nào không phải là danh từ ?( HSNTN)
- GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài
- GV kết luận:
Những từ nào không phải là danh từ: hi vọng, mơ ước, mong muốn, tự hào, phấn khởi.
Bài 2/ 70 (TVNC): Tìm các danh từ trong đoạn văn sau.
- Phát phiếu
- GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài
- Nhận xét, kết luận:
- Các danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy núi, bến đò, mái nhà, ngày, mưa phùn, người ta, bãi soi, sông, con, giang, con, sếu, người, bụi mưa.
3. Củng cố:3’
+ Hệ thống KT
+ GV nhận xét tiết học.
+ Về nhà đọc lại bài.
- 2 hS
- Nêu yêu HS
- HS làm phiếu HT
- HS trình bày
- HS đọc đề
- Nối tiếp nêu
- HS đặt câu vào vở
VD: - Ông tôi thích sưu tầm ca dao ở địa phương.
- Sau một ngày lao động chân tay, đêm qua tôi có một giấc ngủ ngon
- HS nêu yêu cầu
- Nối tiếp trả lời
- HS làm phiếu
- Nối tiếp trình bày
Soạn :13 /10/2020 
Giảng: /10/2020
Sĩ số : / 34 
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
 Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu:
- HS viết, đọc được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ. Xác định một năm thuộc thế kỉ nào.
- GD HS biết quý trọng thời gian.
B.Đồ dùng DH:
- GV : Bảng phụ kẻ BT3
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’):
- BT2/34
- Nhận xét
2. Bài mới (33’):
* Giới thiệu bài
* HD làm bài tập:
* Bài 1/35:
- Nêu cách tìm số liền trước của một số?
- Nêu cách tìm số liền sau của một số?
- Chốt KQ:
* Bài 3/35:
- Treo bảng phụ vẽ biểu dồ
* Bài 4/35: Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Củng cố cách tính thế kỉ
3. Củng cố dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Về ôn và xem lại bài tập
- HS nêu miệng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu BT
+ Lấy số đó trừ đi 1.
+ Lấy số đó cộng với 1.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu KQ:
a) 2835918 b) 2835916
c) 2triệu; 2 trăm nghìn; 2 trăm
- Đọc yêu cầu BT
- Quan sát biểu đồ
- Nối tiếp điền vào chỗ chấm,
- Nhận xét, thống nhất KQ:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp là: 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, 3B: 27 HS, 3C : 21 HS
c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất.
d. T B mỗi lớp có có số HS giỏi là:
(18+27 + 21): 3 = 22(HS)
- Đọc yêu cầu BT
- Tiếp nối trả lời:
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b. Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI
c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001đến 2100
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn giảng
Luyện từ và câu:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
A. Mục tiêu: :
- HS hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng.
- Nhận biết được DT chung, DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- GD HS yêu thích Tiếng việt.
B. Đồ dùng DH:- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu ghi BT1
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’):
- Thế nào là danh từ? Cho VD?
2. Bài mới (33’):
* Phần nhận xét (10’)
* Bài 1 (57)
- Nhận xét chốt lời giải đúng
- Treo bản đồ tự nhiên VN
* Bài 2(57)
- So sánh a với b
- So sánh c với d
- KL: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung.
Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng.
* Bài 3(57)
- Cách viết các từ trên có gì khác nhau ?
*Phần ghi nhớ (2’)
- GV chốt ghi nhớ SGK (57)
*Phần luyện tập(20’)
Bài 1(58): Tìm DT chung, DT riêng
- Phát phiếu cho 3 cặp
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Danh từ chung
Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
*Bài 2(58): Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ 
- Họ tên các bạn là DT chung hay DT riêng?
- Cách viết họ tên bạn ntn?
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố (2’):
- Hệ thống bài- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nêu KQ, nhận xét:
KQ: a. sông b. Cửu Long
c. Vua d. Lê Lợi
- Chỉ vị trí sông Cửu Long trên bản đồ
- HS nêu, bổ sung:
a. Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b. Cửu Long: Tên riêng chỉ 1 dòng sông
c. Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà nước phong kiến
d. Lê lợi: Tên riêng của 1 vị vua
+ Tên chung không viết hoa (DT chung)
+ Tên riêng phải viết hoa (DT riêng)
- HSđọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận theo cặp
- 3 cặp làm phiếu HT,dán bài:
+ Danh từ riêng:
- Chung, Lam, Thiện Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
+ Họ và tên các bạn là danh từ riêng. Vì chỉ tên 1 người cụ thể
+ Danh từ riêng phải viết hoa - Viết hoa cả họ, tên, tên đệm.
- HS đọc lại ghi nhớ
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu :
 - Dựa vào gợi ý biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện
 - Giáo dục lòng tự trọng cho HS.
B. Đồ dung dạy,học:
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- Nhận xét, khen.
2.Bài mới (30’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b.HD HS kể truyện (29’)
* HD hiểu yêu cầu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới từ trọng tâm, giúp HS xác định đúng y/cầu
 - GV treo bảng phụ ghi các gợi ý
- Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá
* Học sinh thực hành kể truyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Gợi ý nếu chuyện dài :kể theo đoạn
- Thi kể trước lớp
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn
-Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện
 3.Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhận xét giờ
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và chăm đọc sách . 
- 2HS kể câu chuyện về đã nghe, đã đọc về tính trung thực 
- Nhận xét đánh giá
- 2 em đọc đề bài
- Đọc các từ trọng tâm 
 - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể
- 2 em đọc tiêu chuẩn
 - HS tập kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Mỗi nhóm cử 2 bạn thi kể
- Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
- Lớp nhận xét, bình chọn 
Âm nhạc
GV bộ môn soạn giảng
Thực hành toán:
LUYÊN TẬP
I. Môc tiªu:
- Nắm được c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n ë c¸c d¹ng: Bµi to¸n rót vÒ ®¬n vÞ. 
 Bµi to¸n trung b×nh céng.
- VËn dông ®Ó gi¶i bµi to¸n gi¶i b»ng nhiÒu phÐp tÝnh .
- GD HS ý thøc tù gi¸c, ch¨m chØ häc tËp .
II. Chuẩn bị :	
	- GV : B¶ng phô ghi tãm t¾t BT1, BT4
 - HS : SGK+ VBT
III. C¸c hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra : 
? Muèn t×m trung b×nh céng cña nhiÒu sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt cho ®iÓm
B. Bài mới : 
1. Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng (1) 
2. HD HS lµm BT (34)
 a)H§1: HS hoµn thµnh VBT 
- Giao NV 
- Theo dâi, h­íng dÉn HS yÕu
- NhËn xÐt khen
b) H§2: HS tù lµm bµi tËp
Bµi 1: Treo b¶ng ghi tãm t¾t:
 Ngµy 1: 2456kg.
 Ngµy 2: kÐm ngµy 1: 256kg
 C¶ hai ngµy... kg?
- NhËn xÐt 
Bài 2: 
- HD HS 
- NhËn xÐt 
Bài 3: 
 HD HS 
- ChÊm bµi, nhËn xÐt 
Bài 4: HS NK
- Treo b¶ng ghi TT
- GV cïng HS ch÷a bµi
C. Củng cố, dÆn dß : 
- KT cÇn nhí
- VÒ «n bµi, hoµn thµnh vë BT
- 2 HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- HS tù hoµn thµnh VBT trang 
- HS kh¸ giái gióp ®ì HS yÕu
- §äc TT, lËp ®Ò to¸n, PT 
- Líp gi¶i nh¸p, 1 HS gi¶i b¶ng
- NhËn xÐt KQ: Ngµy 2 : 2200 (kg)
C¶ 2 ngµy : 2456 + 2200 = 4656 (kg)
- HS ®äc ®Ò to¸n , PT, TT råi tù gi¶i 
- 1HS gi¶i b¶ng phô, nhËn xÐt ch÷a bµi 
 Gi¶i
Trung b×nh mçi giê ®i ®­îc sè km lµ
 ( 40 + 48 + 53) : 3 = 47( km )
 §¸p sè : 47 km.
- HS ®äc ®Ò to¸n , PT, TT
- Lµm vë
- 1 HS ch÷a bµi: 
Gi¶i
Hµ cao lµ : ( 96 + 134) : 2 = 115 (cm)
§¸p sè : 115 cm
- HS ®äc ®Ò to¸n , PT, TT 
- Lµm nh¸p, 1 HS lµm b¶ng phô:
Q§ « t« thø 2 lµ: 40 + 20 = 60 (km)
Q§ « t« thø 3 lµ: (40 + 60) : 2 =50km
 §¸p sè : 50km
Soạn : 11 / 10 /2020
Giảng: / 10 /2020
Sĩ số : / 34 
 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
 Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 -HS viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian, đọc thông tin trên biểu đồ cột; tìm được số trung bình cộng
 - Có ý thức say mê học toán
B. Đồ dùng DH:
 - GV : Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2
 - HS: bảng con
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’):
- Bài 2(35)
- Nhận xét
2. Bài mới (33’):
a.Giới thiệu bài(1’)
b.HD làm bài tập(32’)
Bài 1/36: Khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời đúng
- GV chốt câu trả lời đúng:
- Củng cố : đơn vị đo thời gian, đơn vị đo khối lượng 
Bài 2/37: Dựa vào biểu đồ TLCH
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt KQ:
3. Củng cố dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Về ôn và xem lại bài tập
- 4 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm bảng con, KQ:
a) D. 50 050 050
b) B. 8 000 d) C. 4 085
c) C. 684 752 e) C. 130
- Đọc yêu cầu BT
- Quan sát biểu đồ, TLCH:
a) Hiền đọc: 33 quyển
b) Hoà đọc: 40 quyển
c) Hoà đọc hơn Thực số quyển sách là: 40 - 25 = 15(quyển)
d)Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách
e) Hoà đọc nhiều sách nhất
g) Trung đọc ít sách nhất
- HS làm vào vở:
h) TB mỗi bạn đã đọc được số sách là:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30(quyển)
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
Kĩ thuật:
Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc :
 CHỊ EM TÔI
A. Mục tiêu:
 - HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được ND câu chuỵện.
 - Hiểu nội dung: Khuyên HS không nối dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người .
 - Giáo dục tình cảm gia đình cho HS. 
GDKN: KN xác định giá trị; KN ứng xử với người khác,thể hiện sự cảm thông và lắng nghe tích cực.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn 3 luyện đọc.
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’):
- Đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Nêu nội dung bài ?
2. Bài mới (30’):
a. Giới thiệu bài(1’)
b.HDLĐ và tìm hiểu bài(29’)
* Luyện đọc:
- HD chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu cho qua
+ Đoạn 2: : Tiếp . nên người
+ Đoan 3: Còn lại
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Giúp HS hiểu từ chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?
+ Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? 
+ Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?
* Ý1: Cô chị nói dối ba nhiều lần.
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
GDKN ứng xử
Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
GDKN: Xác định giá trị, sự cảm thông
* Ý3: Cô chị đã sửa được tật nói dối
+ Đặt tên cho chị và em theo tính cách?
+ ND bài?
* HD đọc diễn cảm, HTL:
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu đoạn 2, HD giọng đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò (2’):
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
( GDKN xác đinh giá trị)
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc, TLCH.
- Nhận xét
- HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện phát âm
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc từ chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc từng đoạn, lớp đọc thầm
- Đi học nhóm
- Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi...
- Rất nhiều lần nói dối nên không nhớ dây là lần thứ bao nhiêu
- Vì ba cô rất tin cô.
- Cô rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối ,phụ lòng tin của ba .
- Cô em bắt chước chị nói dối ba đi tập VN để đi chơi.
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
- Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em
- Không bao giờ nói dối ba nữa.
- Không nên nói dối. Nói dối là tính xấu...
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Theo dõi, nêu giọng đọc
- Đọc theo nhóm 3
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Sống trung thực, thật thà không được nói dối
Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
A. Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng, trình bày bài CT sach sẽ, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm dễ lẫn s/x (BT2, BT3a).
- Giáo dục HS tính thật thà.
B.Đồ dùng DH:
- GV: Bảng phụ. 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
- HS: SGK, vở
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’):
- Viết 3 từ có âm l hoặc n?
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe viết (22’)
- GV đọc bài viết.
+ Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
- HD viết từ khó:
- HD cách trình bày:
+ Nêu cách trình bày lời thoại?
- Lưu ý khi viết chính tả
- Đọc từng câu, từng cụm từ
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Ch÷a bài 6 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’)
* Bài 2/56: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Treo bảng phụ HD cách sửa lỗi
- Nhận xét chỉnh sửa
*Bài 3a/57: Tìm từ láy có tiếng chứa âm s/ x
- Chia 3 nhóm, phát giấy, bút
- GV nhận xét, sửa sai
- Lưu ý HS những trường hợp viết s/x
3. Củng cố (2’):
+ Nhận xét tiết học.
+Nhắc những HS viết sai về tập viết lại.
- 2HS lên bảng, lớp viết ra nháp
- Theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
-Tập viết từ khó: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
- Viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Chữa lỗi trong vở
- Đọc yêu cầu BT
- HS tự phát hiện và sửa lỗi sai của mình. VD:
Viết sai
Viết đúng
Ban - rắc
Ban - dắc
- 3 nhóm thi làm bài nhanh
- Đại diện nhóm dán bài, trình bày:
- VD:
+ San sát, sẵn sàng, sáng suốt, sốt sắng, sục sạo, se sẽ, sin sít 
+ xa xa, xam xám, xao xuyến, xanh xao, xoắn xuýt, xôn xao, xuề xoà, xúm xít, 
- Thi giải câu đố
Soạn: 12 /10/2020 
Giảng: /10/2020
Sĩ số : / 34 
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020
Toán:
PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu :
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp 
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng 
 - Có ý thức say mê học toán
B. Đồ dung dạy, học:
	- GV : Bảng phụ ghi BT3
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (3’): 
- Tính 3467 + 6234 = ; 6598 + 2452 = 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (30’): 
aGiới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép cộng (9’)
- Nêu PT : 48352 + 21026 = ?
? Đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng
- GV gọi HS lên bảng thực hiện 
- GV nêu tiếp phép tính:
 367859 + 541728 = ?
- Cho HS làm tương tự như trên:
? Muốn thực hiên phép tính cộng ta
 làm như thế nào?
HĐ 2: Luyện tập thực hành (20’)
Bài 1/39: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, khen.
Bài 2/39( dòng 1,3): Tính
- Nhận xét, củng cố.
Bài 3/39:
- Treo bảmg ghi TT
- GV thu bài, nhận xét.
Bài 3/39: ( Làm thêm)
Nêu cách tìm số bị trừ,số hạng chưa biết?
3.Củng cố dặn dò (2’): 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét đánh giá
- Đọc phép cộng, nêu cách thực hiện 
- 1HS làm bảng,lớp làm vào nháp
- HS làm tiếp vào vở, 1 HS làm bảng 
- HS trả lời: 
 + B1: đặt tính
 + B2: tính từ phải sang trái
+ Đọc yêu cầu BT.
- 4 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
 a. 6987; 7988
 b. 9492; 9184
+ Đọc yêu cầu BT.
- Lớp làm nháp
- 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét KQ.
a.7032 ; 58 510
b.434390 ; 800 000
+ Đọc đề, phân tích, tóm tắt.
- Giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài 
Bài giải
Huyện đó trồng được số cây là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
 Đáp số: 385 994 cây
+ Đọc yêu cầu BT.
-Làm bài vào nháp- 2 HS lên bảng làm: a. x= 1338 ; b. x = 608
- Nhận xét
- HSTL
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
A. Mục tiêu:
 - HS biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực -Tự trọng
 - Bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.
 - Giáo dục tính trung thực, lòng tự trọng cho HS.
B. Đồ dung dạy,học
 - GV: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ ghi BT1, Phiếu ghi BT 2
 - HS : SGK.
C.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’): 
? Viết 2 danh từ chung, 2 danh từ riêng
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (30’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. HD làm bài tập(29’)
 Bài 1/62: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền ô trống.
- GV treo bảng phụ
- Cùng lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2/62: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa
- Phát phiếu bài tập, giao NV, TL nhóm 4
- Gọi học sinh trao đổi trước lớp 
- Nhận xét KL
Bài 3/63: Xếp từ ghép thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung
- GVđưa ra từ điển
- Phân nhóm 4 giao NV
- Nhận xét chốt lời giải
Bài 4/63: Đặt câu với 1 từ đã cho ở BT3
- GV thu bài, nhận xét
- Ghi nhanh câu của HS và sửa
3.Củng cố dặn dò (2’): 
 - Củng cố kiến thức cần nhớ
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS viết bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét đánh giá
+ Đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm nháp:Tự trọng, tự kiêu, tự ti ,tự tin ,tự ái,tự hào. 
- 2 em đọc bài đoạn văn hoàn chỉnh
 + 1 em đọc yêu cầu BT
 - HS làm phiếu HT theo nhóm 4
- Đại diện nhóm nêu kết quả :
 Một lòng một dạ ...: trung thành.
Trước sau như một ...: trung kiên
Một lòng một dạ ... :trung nghĩa.
 ăn ở nhân hậu ... :trung hậu.
Ngay thẳng, thật thà : trung thực.
+ 1 em đọc yêu cầu BT
 - Tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày KQ: 
Trung có nghĩa là
ở giữa
Trung có nghĩa là
một lòng một dạ
trung thu, trung bình, trung tâm
Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp làm bài vào vở:VD
Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
- Nối tiếp đọc câu, nhận xét sửa
Thể dục
TËp hîp hµng ngang, dãng hµng,ĐIỂM SỐ-
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI-
Trß ch¬i '' kÕt b¹n''
I.Môc tiªu:
- Thùc hiÖn ®ưîc tËp hîp hµng ngang,dãng th¼ng hµng ngang,®iÓm ®óng sè cña m×nh,biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ưîc 
- Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
- Gi¸o dôc tÝnh tù gi¸c,th¸i ®é tÝch cùc,tÝnh kØ luËt trong tËp luyÖn.
II.§Þa ®iÓm - ph¬ng tiÖn;
-§Þa ®iÓm: Sân B,vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện l
-Phương tiÖn: Giáo viên chuÈn bÞ 1 cßi
III.Néi dung vµ phư¬ng ph¸p:
Néi dung
§L
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.PhÇn më ®Çu.
-Tổ chức
- Khëi ®éng
2.PhÇn c¬ b¶n :
-TËp hîp hµng ngang,dãng hµng,®i 
thưêng theo nhÞp chuyÓn hưíng ph¶i tr¸i
- Trß ch¬i ''KÕt b¹n''.
3.PhÇn kÕt thóc
- Củng cố 
-Thả lỏng
-Nhận xét,dặn dò
6-10’
18-22’
10-12’
6-8’
4-6’
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung,yªu cÇu bµi häc.
 Xoay các khớp,đứng vỗ tay hát
- LÇn 1 GV ®iÒu khiÓn
- LÇn 2-3 c¸n sù líp ®iÒu khiÓn.
- Quan s¸t, söa sai, ®a ra nhËn xÐt sau mçi lÇn tËp
-Thi đua
- GV ®iÒu khiÓn quan s¸t nhËn xÐt biÓu 
dư¬ng
Nªu tªn trß ch¬i.vµ hưíng dÉn c¸ch ch¬i, quy định chơi
-Tổ chức cho học sinh chơi
-Nhận xét,đánh giá
Cùng HS hệ thống bài
- Cúi người thả lỏng
- Nhận xét giờ học
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
 r
Thực hiện 
Cả lớp tập
- Tập theo tổ 
- Häc sinh thi đua
HS lắng nghe
-Chơi vui vẻ
-Lắng nghe
Tập làm văn :
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
A. Mục tiêu :
 - HS biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, )
 - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 - Giáo dục tình cảm bè bạn cho HS.
B. Đồ dung dạy,học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn. Phiếu HT thống kê các lỗi.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (2’):
? Bài văn viết thư gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- Nhận xét
2. Bài mới (31’):
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b.Hoạt động dạy học:
Hoạt động1:Nhận xét chung kết quả 8’)
- GV nhận xét kết quả bài làm
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài
viết thư, bố cục, ý, dùng từ đặt câu...
+ Thiếu sót: Sai lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng. Lặp lại từ nhiều lần, chưa XĐ rõ yêu cầu đề bài
Hoạt động 2:HD HS chữa bài (15’)
- GV trả bài cho từng học sinh
* Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Phát phiếu học tập
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
* Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
Hoạt động3:HD học tập đoạn văn, bài văn hay(7’)
- GV đọc đoạn thư, lá thư hay của hs 
- GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
- Nhận xét và bổ sung.
3.Củng cố dặn dò (2’):
- Nhận xét, biểu dương những em có bài làm hay
- Về nhà viết lại để có bài văn hay hơn
- 2 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe và tự rút kinh nghiệm
- Nhận, đọc bài, đọc lời nhận xét.
- Nhận phiếu viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại: Lỗi về bố cục; Lỗi về ý; Lỗi về cách dùng từ; Lỗi đặt câu; Lỗi chính tả
- Vài HS lên chữa lần lượt từng lỗi. HS dưới lớp chữa vào nháp
- Trao đổi về bài chữa trên bảng
- Theo dõi
- Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạ thư, lá thư GV đọc
Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Khoa học :
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
A. Mục tiêu:
 - HS kể được một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, đóng hộp..
 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
 - GD HS ý thức tự giác ăn uống đủ chất.
B. Đồ dùng DH:
 - GV: Hình SGK/24- 25. Phiếu HT
 - HS: Tìm hiểu cách bảo quảm thức ăn tại gia đình.
C. Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra (3’):
+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày?
+ Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì?
2. Bài mới (30’):
a.Giới thiệu bài(1’)
b.Hoạt động dạy học(32’)
HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn(12’)
- Chia 4 nhóm, phát phiếu HT
- Nhận xét, chỉnh sửa
- KL: SGK/25
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn(8’)
- GV giảng các loại thức ăn tươi thích hợp cho vi sinh vật phát triển.
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ?
+ Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a, Phơi khô, nướng sấy.
b, Ướp muối ngâm nước mắn
c, Ướp lạnh
d, Đóng hộp
e, Cô đặc đường
- Nhận xét, KL
HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà (10’):
- Nêu cách bảo vệ một số thức ăn mà gia đình em đã làm.
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò (2’):
- Hệ thống bài
- HDVN: Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- HS tiếp nối nêu
- Nhận xét đánh giá
- Quan sát hình SGK/24,25
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung:
+ Cách bảo quản thức ăn: Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm (ướp mặn), làm mứt, ướp muối...
- HS nêu VD cụ thể
- HS đọc SGK
- Làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
- Trao đổi theo cặp
- Nêu KQ:
+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e
+ Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
- Tiếp nối nhau nêu
- Nhận xét
- HS đọc mục ghi nhớ SGK
Thực hành Tiếng Việt:
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A. Mục tiêu:
- Giúp cho HS hiểu được thêm con người, địa điểm, kiến thức và mọi thứ bên ngoài của cuộc sống
- Rèn cho Hs có kĩ năng sử dụng vốn từ tốt hơnđ ồng thời rèn cho học sinh ý năng giao tiếp và kĩ năng nhận thức.
- Giáo dục HS có thói quen đọc sách, truyện một sách khoa học, hiệu quả.
B. Chuẩn bị 
 Một số truyện, sách lấy trong viện
C. Các hoạt động dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc