Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

- Hiểu nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét nhân vật trong văn bản tự sự.

- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập

B. Đồ dùng:

- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Phiếu cho bài 2

- Hs: SGK, VBT

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 27 trang xuanhoa 11/08/2022 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 3/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Giáo dục tập thể:
 (GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh:
 GV bộ môn dạy
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi
- Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Giáo dục học sinh chăm học	
B. Đồ dùng:
- Gv: Thước kẻ, bảng phụ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các đặc điểm của hình thoi, HCN?
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập:
* Bài 1 (Tr 144): Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- Gv treo bảng phụ ghi bài 1:
- Gv nhận xét và chốt:
 + Đúng (Đ) ý: a, b, c + Sai (S) ý: d
* Bài 2 (Tr 144): Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- Gv treo bảng phụ ghi bài 2:
- Gv nhận xét và chốt:
+ Đúng (Đ) ý: b, c, d + Sai (S) ý: a
* Bài 3 (145) : Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng? 
- Gv treo bảng phụ ghi bài 3:
- Gv nhận xét và chốt:
 + ý: A . Hình vuông
* Bài 4 (Tr 145): Giải toán
- Gv y/c đọc đề - tóm tắt, phân tích đề và giải bài toán?
- Gv kt bài nhận xét:
- Vài Hs nêu
- Cả lớp làm bài 
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài 
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Cả lớp thảo luận
- Nêu kết quả
- Hs đọc đề bài
- lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng c
Bài giải
Nửa chu vi là: 56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng là: 28 - 18 = 10 ( m)
Diện tích hình chữ nhật:
18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
3. Củng cố: 
	- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi...
	- Nhận xét tiết học. HD ôn tập ở nhà 
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét nhân vật trong văn bản tự sự.
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Phiếu cho bài 2
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu nội dung học tập tuần 28, mục đích yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Hướng dẫn cách kiểm tra(Kiểm tra 5 Hs trong lớp)
- Gv gọi HS bốc thăm phiếu về chỗ chuẩn bị khoảng 2-3 phút sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu
- Gv nhận xét, đánh giá
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài 2: Hoàn thành bảng sau ..
- Gv giao phiếu BT2
Tên bài
ND chính
Nhân vật
- Gv mở bảng phụ
- Gv nhận xét, chốt kết quả 
- Nghe, chuẩn bị SGK
- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp nhận phiếu và làm BT vào phiếu
- Lần lượt từng Hs nêu BT của mình
- Lớp nhận xét
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò chuẩn bị bài sau 
	Lịch sử 
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
A. Mục tiêu 
- Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh 
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786)
+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho học sinh.	
B. Đồ dùng: GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
	 HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
2. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo lược đồ
- Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long
+ HĐ2: Trò chơi đóng vai
- GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 ? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung
- Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn
- Nhận xét và bổ sung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời
? ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
- Giáo viên kết luận
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS nghe
- Học sinh theo dõi và quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc sách giáo khoa
- Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn
- Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn
- Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai.
- Học sinh nêu (SGK trang 60)
3. Củng cố: 
- Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nhận xét tiết học
	Đạo đức 
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (có liên quan). 
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục Hs biết tham gia giao thông an toàn.
B. Đồ dùng:
- Gv: Sách giáo khoa đạo đức 4. Một số biển báo giao thông
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
c. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm: Bài tập 1 
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận: 
d. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Bài tập 2: Gv giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân: thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu,...)
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2, 3 Hs đọc to, lớp đọc thầm
- Hs xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày: những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông - lớp nhận xét và bổ xung.
- Các nhóm thảo luận . Dự đoán kết quả 
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
3. Củng cố: 
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- GDHS thực hiện tốt ATGT
	Thực hành kiến thức ( Tiếng Việt)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
A.Mục tiêu
- Củng cố để HS năm vững 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là Viết được đoạn văn có sử dụng các kiểu câu kể đã học.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến.
- HS có ý chí phấn đấu, vươn lên trong học tập.
B. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi BT2
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- Tìm và viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
*Bài 1: Đặt câu với câu kể Ai làm gì?
Ai thế nào?Ai là gì?
- Thế nào là câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- HD HS đặt câu
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Củng cố về 3 kiểu câu kể đã học
*Bài 2: Chuyển câu kể thành câu khiến
a/ Nam đi học.
b/ Thanh đi lao động.
c/ Lan về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Củng cố về câu khiến
*Bài 3: Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây cối (5- 6 câu) có sử dụng 3 loại câu kể đã học.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HD HS lúng túng
- Chữa 1/3 số bài
- GV nhận xét, sửa cho HS
3. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài
- 2 HS viết
- Đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nêu
- HS tự đặt câu theo mẫu 
- Nối tiếp đọc bài
- Lớp nhận xét, bổ sung, VD: 
a. Em đang làm bài tập.
b. Hoa có khuôn mặt bầu bĩnh.
c. Hải là học sinh của lớp 4B.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài theo cặp
- Đại diện các cặp đọc bài, nhận xét:
a/ Nam đi học đi !/ Nam hãy đi học !/
b/ Thanh phải đi lao động!/...
- HS nêu
- Nêu yêu cầu
- HS tự viết đoạn văn (HSNK viết 6- 8 câu)
- HS đọc đoạn văn 
Ngày soạn: 4/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../34 
Toán
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
A. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tỉ số của hai đại lượng
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: SGK, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi 
2. Dạy bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- Gv nêu VD 1 (SGK) 
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là: “năm chia bảy” hay “năm phần bảy”
-Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
c. Hoạt động2: Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) 
* Gv treo bảng phụ, y/c Hs lập các tỉ số:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b (b0)
- Gv ghi bảng phụ như VD 2 SGK
* Lưu ý: Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị
d. Hoạt động 3: thực hành.
* Bài 1(Tr 147): Viết tỉ số của a và b, biết: 
- Gv yêu cầu Hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3(Tr 147): Giải toán 
- Gv gọi Hs đọc bài và yêu cầu làm vở
- KT 5- 7 bài, nhận xét
* Bài 4(Tr 147): Giải toán
- Gv yêu cầu đọc đề - tóm tắt, làm bài vào vở?
- Gv kt 5-7 bài và nhận xét
- 2 Hs nêu 
- Hs lắng nghe
- Cả lớp đọc, nêu ý nghĩa của tỉ số
- Hs viết bảng con
- Đại diện trả lời, lớp nhận xét
 Cả lớp làm vở nháp 2 em làm bảng
a. ; b.; còn lại tương tự
- Hs làm vở, đại diện chữa bài
- Hs làm vở, đại diện chữa bài
 Số trâu trên bãi cỏ là:
 20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu 
3. Củng cố: - Nhận xét giờ
 - HD học ở nhà
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả
- Biết đặt câu theo đúng kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể hay tả hay giới thiệu
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: 3 tờ giấy cho BT2
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- KT sự chuẩn bị của Hs
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Nghe- viết chính tả: Hoa giấy
- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Gv đưa ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị
- Hướng dẫn viết chữ khó
- Gv đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- Gv đọc soát lỗi
- Gv kt 3-4 bài, nêu nhận xét
- Thu số bài còn lại VN chấm tiếp.
c. Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- Phần c yêu cầu gì?
- Gv chia lớp thành nhóm theo 3 tổ
- Gv giao mỗi tổ 1 tờ giấy và yêu cầu làm?
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
(tham khảo lời giải SGV- 172)
- Trong bài Hoa giấy em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?
- Nghe, mở sách
- Hs theo dõi SGK
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy
- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- Hs luyện viết: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát 
- Hs viết bài vào giấy đã chuẩn bị sẵn
- Đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Nghe nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Đặt câu với câu kể Ai làm gì?
- Đặt câu với câu kể Ai thế nào?
- Đặt câu với câu kể Ai là gì?
- Các tổ làm bài theo yêu cầu của GV 
Tổ 1: 2a Tổ 2: 2b
 Tổ 3: 2c
- 3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm. 
- Hs nhận xét
- Hs nêu và giải thích lí do.
3. Củng cố:	
- Nhận xét giờ học
- HD học ở nhà
Kể chuyện :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
- GD Hs chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng: 
- Gv: Phiếu học tập ghi nội dung bài 1, 2 
- Hs: SGK 
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích ,yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1, 2 (Tr 97): ..
- Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào?
- Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào?
- Gv yêu cầu chia lớp theo 3 tổ.
- Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm
- Gv ghi nhiệm vụ lên bảng
- Gv nhận xét, lời giải đúng SGV(176)
* Bài 3 (Tr 97)
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- Gv hướng dẫn Hs làm mẫu 1 ý
- Đọc từ trong ngoặc đơn
- Nêu cách làm
- Gv mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài
- Gv chốt lời giải đúng
- Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao?
- Hs nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. 
- Hs nhận nhiệm vụ, thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm
+ Tổ 1: Người ta là hoa đất
+ Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu
+ Tổ 3: Những người quả cảm.
- Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- 1 em khá làm mẫu
- 1 em đọc: tài đức, tài năng, tài hoa.
- Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa
- Hs làm bài cá nhân vào nháp
- 3 em làm 3 ý ( a,b,c)
- Hs đọc bài đúng
- Hs nêu lựa chọn và giải thích.
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - HD học ở nhà
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi
- Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- GD học sinh chăm học.
B. Đồ dùng DH:	
- GV: Bảng phụ vẽ hình BT3
- HS: VBT. 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- BT2,3/58
2. Bài mới : 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập:
*Bài 1/60: Viết tiếp vào chỗ chấm
- HD HS lúng túng
- Chốt KQ
- Củng cố các đặc điểm của HCN
*Bài 2/60: Viết tiếp vào chỗ chấm 
- HD HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài:
- Củng cố các đặc điểm của hình thoi
*Bài 3/60: Hình nào có diện tích khác với diên tích của các hình còn lại
- Treo bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét
- Củng cố cách tính diện tích các hình
* Bài 4/60 (HSNK)::
- HD tìm hiếu đề
- Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài
- 3 HS làm bảng
- Đọc yêu cầu BT, quan sát hình vẽ
- Tự làm bài, nối tiếp nêu KQ: 
a/ AB // DC
b/ BC // AD
c/ DA vuông góc với AB và DC
d/ DC vuông góc với AD và BC
- Nêu yêu cầu 
- Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ:
a/ PQ là cạnh đối diện với SR
b/ PQ // SR
c/ PQ = QR = RS = SP
d/ PQ không song song với PS và QR
- Đọc yêu cầu BT
- Quan sát 3 hình vẽ
- Nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài và giải thích:
+ Hình vuông có diện tích khác với diên tích của 2 hình còn lại (DT: 36 cm2)
+ Diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi đều bằng 54 cm2
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài, chữa bài:
Bài giải:
Nếu tăng chiêu dài lên 4 m và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích HCN sẽ tăng thêm là:
10 x 4 = 40 (cm2 )
Đáp số: 40 cm2
Ngày soạn: 5/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Toán 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
- Nhận biết dạng toán và vận dụng các bước giải 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho: a = 4 , b = 5 viết tỉ số của b và a
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: bài toán 1.
- Gv nêu bài toán (SGK), treo bảng phụ
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- HD cách giải(Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 5 phần như thế.
+ B1: Vẽ sơ đồ và tìm tổng số phần bằng nhau
 + B2: Tìm giá trị 1 phần. 
 + B3: Tìm số bé.
 + B4: Tìm số lớn.
- Có thể gộp bước 2 và bước 3.
c. Hoạt động 2: Bài toán 2
 (Hướng dẫn tương tự bài toán 1)
* Lưu ý: phân biệt số lớn, số bé và khi giải bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài giải (hoặc có thể diễn đạt bằng lời)
d. Hoạt động 3: thực hành.
* Bài 1 (Tr 148): Giải toán 
- Gv yêu cầu đọc đề - tóm tắt, phân tích đề, tự giải bài toán?
- Chữa bài
* Bài 3: (Tr 148) Giải toán 
- Gv y/c đọc đề - tóm tắt, làm bài vào vở.
- Gv đánh giá, chữa bài
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp
- HS đọc đề bài 
- HS ghi ra nháp:
Tổng: 96; tỉ số của 2 số: 
- Cả lớp làm vở nháp theo HD của Gv
+ Tổng số phần bằng nhau:
3 +5 = 8 (phần)
+Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12
+ Số bé: 12 x 3 = 36
Số lớn: 96 - 36 = 60
- Hs đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 =9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 2 = 74
Số lớn là 333 - 74 = 259.
 Đáp số: số bé 74; số lớn 259
- Hs đọc bài toán
- Cả lớp làm bài vào vở 1em chữa bài
Bài giải
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó tổng hai số là.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số bé là: 99 : 9 4 = 44
Số lớn là: 99 - 44 = 55
 Đáp số: Số bé: 44
 Số lớn: 55
__________________________________________
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 4)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát.
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Phiếu ghi sẵn nội dung 	 chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích – yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Hướng dẫn cách kiểm tra(Kiểm tra 5 Hs trong lớp)
- Gv gọi HS bốc thăm phiếu về chỗ chuẩn bị khoảng 2-3 phút sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu
 - Gv nhận xét
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu?
- Nêu nội dung chính từng bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Gv nhận xét, chốt ý đúng SGV 173.
d. HD nghe- viết (Cô Tấm của mẹ)
- Gv đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ muốn nói điều gì?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Nêu những chữ viết hoa, vì sao?
- Hướng dẫn viết chữ khó 
- Gv đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- Gv đọc soát lỗi
- Gv kt bài, nhận xét
- Nghe, mở sách
- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền...
- Hs suy nghĩ, nêu miệng nội dung chính từng bài.
- 1 em đọc nội dung bảng tổng kết.
- Hs theo dõi SGK, q/sát tranh, đọc thầm
- Khen ngợi cô bé ngoan giúp đỡ mẹ cha.
- Thể thơ lục bát
- Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng (Tấm)
- Hs viết: ngỡ, trần, lặng thầm, nết na 
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
3. Củng cố: - Nhắc nội dung bài
 - Nhận xét giờ học
 - HD học ở nhà
Chính tả :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 5)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
- GD HS chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng: 
- Gv: Phiếu bốc thăm, phiếu cho BT2
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích – yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gv đưa ra các phiếu thăm.
- Hướng dẫn cách kiểm tra.
(Kiểm tra 5 Hs trong lớp)
- Gv nêu câu hỏi trong nội dung bài
- Gv nhận xét, đánh giá
c. Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm những người quả cảm?
- Gv treo bảng phụ, chốt lời giải đúng
(SGV 178).
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập?
- Trong chủ điểm này em thích truyện kể nào nhất, vì sao?
- Nghe, mở sách
- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Hs trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Những người quả cảm.
- Hs kể: Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu
- Lần lượt đọc bài làm
- Học sinh đọc bài làm đúng
- Những người quả cảm
- Học sinh nêu ý kiến, giải thích.
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học. HD học ở nhà
Ngày soạn: 5 / 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán “ tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Thước mét
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”?
2. Dạy bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. HD Hs làm các bài tập trong SGK: 
* Bài 1(Tr 148): Giải toán 
- Gv y/c đọc đề - tóm tắt- giải bài toán
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2(Tr 148): Giải toán 
- Gv yêu cầu đọc đề - tóm tắt- giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4(Tr 148): Giải toán 
- Gv yêu cầu đọc đề - tóm tắt
- KT bài, nhận xét.
- Vài Hs nêu
- HS đọc đè bài toán
- Lớp làm vở nháp, 1 em chữa bài
Bài giải
 Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế (hoặc vẽ sơ đồ)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 3 = 54
Số lớn là 198 - 54 = 144
 Đáp số: số bé 54; số lớn 144
- Hs đọc đề bài toán, vẽ sơ đồ
- Lớp làm phiếu, 1 em chữa bài
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số: cam: 80 quả
 quýt: 200 quả
- Hs đọc
- Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài
Bài giải
 Nửa chu vi là 350 : 2 = 175 (m)
 Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7(phần)
Chiều rộng là : 175 : 7 x 3 = 75 ( m)
Chiều dài là: 175 - 75 = 100 (m )
 Đáp số: Chiều dài: 100 m
 Chiều rộng 75 m
3. Củng cố: 	
- Nhận xét tiết học
- HD làm bài tập ở nhà
Luyện từ và câu :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 6)
A. Mục tiêu:
	- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu đã học (Ai làm 	gì? Ai thế nào? Ai là gì?) (BT1)
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đàu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu kể câu đã học (BT3)
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng lớp kẻ sẵn ND bài 1 để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể. Bảng phụ 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích – yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Bài tập 1(Tr 98)
- Gv yêu cầu học sinh xem lại các bài Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?
- Câu kể Ai thế nào? câu kể Ai là gì?
- Gv mở bảng lớp gọi học sinh làm bài
- Gv treo bảng phụ cho học sinh so sánh kết quả, chốt lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc bài đúng
* Bài tập 2 (Tr 98)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gv gợi ý: Lần lượt đọc từng câu văn, xác định câu đó thuộc loại câu gì?
- Gv mở bảng lớp chép sẵn các câu văn 
- Gọi học sinh làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài tập 3 (Tr 98)
- Gv nêu yêu cầu
- Bác sĩ Ly là người thế nào?
- Bác sĩ Ly đã làm gì khiến tên cướp bị khuất phục?
- Bác sĩ Ly có tính cách thế nào?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Gv nhận xét
- HS nghe, mở SGK
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Hs mở sách tìm và xem lại các bài Gv yêu cầu
- Hs làm bài trên bảng lớp
- Học sinh đọc và so sánh kết quả
- 2 em lần lượt đọc
- 2 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp, ghi kết quả vào nháp, lần lượt đọc bài làm
- 1 em điền nội dung vào bảng đã kẻ 
- 1 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Là người nổi tiếng nhân từ. (câu kể ai là gì)
- Đã khuất phục được tên cướp hung hãn. (câu kể ai làm gì)
- Hiền từ, nhân hậu và cứng rắn, cương quyết (câu kể ai thế nào)
- Hs viết bài cá nhân vào vở
- Lần lượt đọc bài.
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
- HD chuẩn bị giấy kiểm tra giữa học kì
Thể dục:	
m«n thÓ thao tù chän. trß ch¬i '' dÉn bãng''
I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i; biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c dïng bµn tay®Ëp bãng n¶y liªn tôc xuèng mÆt ®Êt
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi , mçi häc sinh 1 d©y nh¶y vµ 1 qu¶ cÇu.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
5 phót
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn sau ®ã ®øng xoay vµo t©m xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, gèi, h«ng, vai.
- Cho c¸n sù ®iÒu khiÓn
- TËp hîp ®iÓm sè 
b¸o c¸o
x x x
x x
x r x
x x
 x x x
2.PhÇn c¬ b¶n.
- t©ng cÇu b»ng ®ïi. 
- Chia tæ tËp luyÖn
- Trß ch¬i : “DÉn bãng”
25phót
GV ®iÒu khiÓn, h­íng dÉn ng¾n gon l¹i c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c.
-chia tæ cho tËp luyÖn 
- §i ®Õn c¸c tæ quan s¸t, söa ch÷a ®éng t¸c cho tõng 
- C¸c tæ thi ®ua 
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
kÕt qu¶ tõng tæ. Tuyªn
d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt, 
- Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh trß ch¬i.
- Cho HS ch¬i thö.
- GV tæ chøc, ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i chÝnh thøc.
- Quan s¸t cæ vò lµm träng tµi cho HS ch¬i.
nghe
- TËp luyÖn theo tæ
r
 x x x 
 x x x 
 Xp Gh 
- Tham gia nhiÖt t×nh chñ ®éng
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
- BTVN
5 phót
- Cho HS ®i th­êng thµnh vßng trßn sau ®ã mét sè ®éng t¸c th¶ láng sau ®ã vç tay vµ h¸t
- Cïng HS cñng cè l¹i bµi
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña líp
- Nh¾c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc PTC 
- Vç tay vµ h¸t.
 x x x
x x
x r x
x x
x x 
Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
 (Bài KT đọc )
(Đề nhà trường ra)
	Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Khoa học: 
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
- Rèn các kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng đối với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
B.Đồ dùng DH:
- GV: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, không khí, âm thanh
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
 -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ?
2. Bài mới 
*HĐ1: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng 
+ B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 110 – 111
 - Nước ở thể lỏng có mùi, vị không? có nhìn bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không?
 - Nước ở thể khí có mùi, vị không? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không ?
 - Nước ở thể rắn mùi, vị không? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không?
 - Cho HS vẽ sơ đồ bài 2 và điền từ
thích hợp
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng ?
B2: GV nhận xét và chữa bài chung
*HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được...
- Chia 3 đội
- Giáo viên ra câu đố
 - Các đội giành quyền trả lời 
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống bài
- Về học bài
- 2 HS nêu
- Học sinh nối tiếp phát biểu
 - Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
- Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
 - Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
 - Học sinh vẽ vào vở và điền theo thứ tự:
+ Nước ở thể rắn (nóng chảy) -> nước ở thể lỏng (bay hơi) -> hơi nước (ngưng tụ) -> nước ở thể lỏng (đông đặc) -> thể rắn.
- Học sinh cử ban giám khảo
- Các đội thi giành quyền trả lời 
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, hiểu một số loại sách, truyện về ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác, cảm nhận dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công.
B. Tài liệu và phương tiện:
	GV+ Cán bộ thư viện: Truyện, sách
 HS: Sổ tay đọc sách - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình
1. HD HS chọn và đọc sách:
 GV HD HS chọn sách theo chủ đề: 
Ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ:
+ Mỗi em đọc hết 1 câu chuyện. 
VD: Tấm Cám, Sọ dừa, Trạng Quỳnh, Gà Trống và Cáo, 
+ Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật, nội dung chính của câu chuyện, nêu cảm nhận, học tập điều gì qua câu chuyện vừa đọc
HĐ 2. Thực hành đọc:
3. Trao đổi những cảm nhận sau khi đọc xong truyện
- Giới thiệu tên truyện, tác giả, nhân vật, nội dung chính của câu chuyện, nêu cảm nhận, học tập điều gì qua câu chuy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc