Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên”, “Tiếng sáo diều”.

- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập.

B. Đồ dùng

- Gv: Phiếu .Bảng phụ

- Hs: SGK, VBT

C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 24 trang xuanhoa 11/08/2022 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 2 / 1 /2021
Ngày giảng: .../ 1 / 2021 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
 (GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
A. Mục tiêu: 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
	- Giáo dục học sinh chăm học.
B. Đồ dùng - Gv: Bảng phụ , phiếu HT 
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
- Gv nhận xét, kết luận
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 9
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho Hs làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 9 ? 
- Những số nào không chia hết cho 9?
- Những số chia hết cho 9 là những số có đặc điểm gì?
 - Lấy ví dụ các số chia hết cho 9?
c. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 (Tr 97): Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
- Gv nhận xét
* Bài 2 (Tr 97): Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9?
* Bài 3(Tr 97): Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.
- Gv kt bài, nhận xét
* Bài 4(Tr 97): Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Giáo viên nhận xét, kết luận
3. Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? cho ví dụ
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 Hs nêu
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm phiếu, 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 9: 72 ; 657
- Những số không chia hết cho 9 : 182; 451 
- có tổng các chữ số là số chia hết cho 9
- Học sinh đọc 
- HS nêu: 711; 12321; 225; ...
- Hs nối tiếp nhau trả lời miệng:
Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 29385
- Hs nối tiếp nhau trả lời miệng:
Số không chia hết cho 9 là:
 96 ; 7853; 5554 ;1097
- HSKG làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- Hs làm vở nháp
- 1 Hs làm bảng lớp
Số thích hợp để điền vào ô trống là:
 315; 135; 225
Tập đọc 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên”, “Tiếng sáo diều”. 
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng 
- Gv: Phiếu .Bảng phụ 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ 
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Gọi 5 hs bốc thăm phiếu, chuẩn bị 2-3 phút rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm theo quy định. 
c. Bài tập 2 (Tr.174): Lập bảng tổng kết các bài tập đọc 
 - Gv nhắc Hs lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể.
- Gv treo bảng phụ
- Gv nhận xét
- Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính: Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
3. Củng cố: 
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc và tiếp tục kiểm tra ở giờ sau
- HS nêu tên các bài tập đọc và HTL đã học
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Học sinh nêu tên các truyện 
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
- Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
- Nghe nhận xét.
__________________________________
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề và đáp án do trường ra)
Đạo đức:
 Đ/C Văn dạy chức danh
Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
- ÔN luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
- Rèn kỹ năng viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
B. Đồ dùng :
 - GV: Bảng lớp ghi BT1
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
 - Kiểm tra VBT
2. Bài mới 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập: 
* Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn.Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: . Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in nghiêng:
+ Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. 
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Những em bé HMông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân.
* Bài 3: Viết MB, KB cho câu chuyện Ông Trạng thả diều
- Nêu các kiểu MB, KB?
- HD HS làm bài
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS 
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn, thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, KQ: 
+ Danh từ: Trăng, đêm, mai, anh, em, Tết Trung thu, ngày mai, mai đây. 
+ ĐT: mừng, vui, mong ước, đến.
+ TT: sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm bài
- Nối tiếp đặt câu
- Nhận xét, chỉnh sửa,VD: 
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- Đọc yêu cầu BT
+ MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
+ KB mở rộng: Có bình luận thêm
+ KB không mở rộng: Chỉ nêu kết cục câu chuyện.
- HS viết đoạn văn. 
- Trình bày, nhận xét.
Ngày soạn: 2/ 1 /2021
Ngày giảng: .../ 1 / 2021 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
A. Mục tiêu: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục Hs chăm học.
B. Đồ dùng:
- Gv: Thước mét, bảng phụ chép nội dung ghi nhớ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho ví dụ?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 3
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho Hs làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 3 ? 
- Những số nào không chia hết cho 3?
- Những số chia hết cho 3 là những số có đặc điểm gì?
 - Lấy ví dụ các số chia hết cho 3?
c. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 (Tr 98): Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
- Giáo viên kết luận
* Bài 2 -Tr 98: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
- Giáo viên kết luận
* Bài 3(Tr 97): Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho3.
- Gv kt bài, nhận xét
* Bài 4(Tr 98): Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Chia lớp 2 đội thi đua.
- Gv nhận xét.
- 3 em nêu
- Lớp nhận xét
- Cả lớp làm phiếu
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 3 là: 63; 123.
- Những số không chia hết cho 3 là :91; 125 
- 2 em nêu
- Học sinh đọc dấu hiệu SGK
- 2 em nêu: 111; 213; 564 ; 996 ;...
- Hs nối tiếp nhau trả lời miệng:
Số chia hết cho 3 là: 1872 ;92313
- Hs nối tiếp nhau trả lời miệng:
Số không chia hết cho 3 là:
 502; 6 823; 55 553; 641 311 
- Học sinh làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- 2 đội thi xem đội nào làm nhanh, làm đủ thì thắng cuộc.
Số thích hợp để điền vào ô trống là:
561; 564; 795; 798; 2235; 2535
3. Củng cố: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. 
- Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không?
- Gv nhận xét tiết học. VN: ôn lại bài
	Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu. Phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều 
- Gọi 5 hs tiếp theo bốc thăm phiếu, chuẩn bị 2-3 phút rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm theo quy định. HS nào không đạt yêu cầu kiểm tra tiếp vào giờ sau
- Gv nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 2 (Tr 174): Đặt câu..
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
- Gọi Hs đặt câu với từng tên nhân vật
- Gv nhận xét
+ Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
* Bài tập 3(Tr 174): Chọn thành ngữ tục ngữ 
- Gv nhắc Hs xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
- Gv treo bảng phụ
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
3. Củng cố:
- Gv nhận xét tiết học
- VN tiếp tục ôn bài. 
- Hs lắng nghe
- HS nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
- Chuẩn bị và thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Hs đọc yêu cầu
- Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi
- Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
- Hs thực hiện
- Đọc yêu cầu bài 3
- Hs đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Làm bảng phụ
- Đọc bài giải đúng
Kể chuyện:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bảng phụ 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp kiểm tra trong giờ học
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Đưa ra phiếu thăm
- Gv nêu câu hỏi nội dung bài
- Gv nhận xét
c. Hướng dẫn làm BT:
* Bài 2 (Tr 175): Viết mở bài theo kiểu gián tiếp, viết kết bài theo kiểu mở rộng 
- Gv yêu cầu lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu các cách mở bài, kết bài
- Gv nhận xét. Gợi ý mẫu
a) Mở bài gián tiếp 
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Hs lắng nghe
- Hs lần lượt bốc thăm phiếu, chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời
(HS lần lượt kiểm tra)
 - Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc truyện 1 lần. Đọc ghi nhớ
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
+ Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của truyện.
- Hs làm việc cá nhân. Nối tiếp nhau đọc mở bài
- Lớp nhận xét
- Nối tiếp nhau đọc kết bài
- Lớp nhận xét
3. Củng cố: 
- Gv nhận xét tiết học 
- VN hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở
Âm nhạc : Gv bộ môn dạy
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG	
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 và thực hành tính nhân, chia, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác
- GD HS cẩn thận, chăm chỉ học toán.
B. Đồ dùng DH:	
- GV: Bảng phụ, phiếu HT
- HS: vở
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Cho VD?
2. Bài mới 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập
*Bài 1: Trong các số: 
- Chốt KQ: Số chia hết cho 9:
- Củng cố về số chia hết cho 9
Trong các số trên số nào chia hết cho cả 3
và 9 ?
*Bài 2: Trong các số: 144; 735; 1204; 2345; 32631; 42 050
a. Số chia hết cho 2 là ?
b. Số chia hết cho 5 là ?
c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là ?
d. Số chia hết cho 3 là ?
e. Số chia hết cho 9 là ?
*Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- GV viết đề lên bảng
314 x 504 56357 : 341
- Nhận xét, chốt kết quả
 * Bài 4: 
- Treo bảng phụ: TB cộng của hai số bằng 275, hiệu của hai số đó bằng 120. Tìm hai số đó.
- HD HS lúng túng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 5 (HSNK): 
Tìm số bé nhất, biết rằng số đó chia cho 2, 
chia cho 3 và chia cho 5 đều dư 1
- HD, gợi ý
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
-Về ôn bài.
- 2HS nêu
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu , tự làm VBT:
- Chữa bài, nhận xét, KQ:
990; 234; 2565
- số 990, 234, 2565
- Đọc yêu cầu
- Làm phiếu, chữa bài:
a. Số chia hết cho 2 là : 144; 1204; 
42 050
b. Số chia hết cho 5 là 2345; 42 050
c. 42 050 
d. 144; 735; 32631.
e. 144.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài, KQ:
-Đọc đề trên bảng phụ
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài, KQ:
 Bài giải: 
 Tổng của hai số đó là: 
 275 x 2 = 550
 Số lớn là: 
 ( 550 + 120): 2 = 335
Số bé là: 550 – 335 = 215
 Đ/s: 335 và 215
- HS đọc đề, PT
- Tự làm bài, chữa bài:
+ Vì số đó chia cho 2, cho 3 và cho 5 
đều dư 1 nên nếu số đó trừ đi 1 thì 
được số mới chia hết cho cả 2, 3 
và 5
+ Số chia hết cho 2 và 5 phải có tận cùng là 0
+ Số bé nhất (#0) cùng chia hết cho 2, 3 và 5 là số 30
- Vậy số phải tìm là: 30 + 1 = 31
Ngày soạn: 4/ 1 /2021
Ngày giảng: .../ 1 / 2021 Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: bảng phụ - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập: 
* Bài 1 (Tr 98): Trong các số 3451; 4563; 
a. Số nào chia hết cho 3?
b. Số nào chia hết cho 9 ?
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ?
- Gv nhận xét, đánh giá:
* Bài 2 (Tr 98) Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống 
a. Số chia hết cho 9?
b. Số chia hết cho 3?
c. Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2? 
- Gv kt bài, nhận xét
* Bài 3 (Tr 98): Câu nào đúng, sai?
- Gv treo bảng phụ
- 4 em nêu
- Hs nối tiếp nhau trả lời miệng:
a. Số chia hết cho 3 là:
 4563; 2229; 3576; 66816
b. Số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576.
- Cả lớp làm vở,1 em lên bảng chữa 
a. Số chia hết cho 9: 945
b. Số chia hết cho 3: 225; 255; 285.
c. Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: 
 762; 768
- Hs nêu miệng kết quả:
a. Số 13465 không chia hết cho 3 (Đúng)
b. Số 70009 chia hết cho 9. (Sai)
c. Số 78435 không chia hết cho 9. (Sai)
d. Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. (Đúng)
3. Củng cố: 
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. 
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả, hiểu nội dung bài
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ học
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - Gọi hs bốc thăm phiếu, chuẩn bị 2-3 phút rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm theo quy định. c. Hướng dẫn học sinh làm
* Bài tập 2: Nghe viết Đôi que đan
- Gv đọc cả bài thơ
- Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ?
- Luyện viết chữ khó
- Gv đọc chính tả
- Gv đọc soát lỗi
- Gv kt bài, nhận xét
- Hs lắng nghe 
- Hs lần lượt bốc thăm phiếu, chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Hs mở sách, nghe Gv đọc
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan rất khéo léo
- Hs luyện viết
- Hs viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
3. Củng cố:
- Gọi học sinh đọc bài thơ, HS nêu nội dung chính của bài.
- VN: học thuộc bài 
Chính tả:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
A. Mục tiêu:- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung 
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: làm gì? Thế nào? Ai? (Bt2)
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu . Phiếu khổ to kẻ nội dung bài tập 2
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ học
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gọi hs bốc thăm phiếu, chuẩn bị 2-3 phút rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm theo quy định. HS nào không đạt yêu cầu kiểm tra tiếp vào giờ sau
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2 (Tr 176): tìm DT,ĐT, TT....
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Gọi Hs đọc đoạn văn SGK 176
- Treo phiếu khổ to
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các DT, động từ, tính từ trong đoạn văn: 
+ Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá.
 + Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
 + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b) Đặt câu hỏi:
 + Buổi chiều, xe làm gì ?
 + Nắng phố huyện thế nào ?
 + Ai đang chơi đùa trước sân?
3. Củng cố:
- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
- Gv nhận xét tiết học
- VN: tiếp tục ôn bài
- Hs lắng nghe 
- Học sinh lần lượt bốc thăm, chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hs đọc đoạn văn
- 1 em điền phiếu
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Làm bài đúng vào vở
- Hs lần lượt nêu câu hỏi
- Cả lớp nhận xét
- Hs nêu 
Ngày soạn: 4/ 1 /2021
Ngày giảng: .../ 1 / 2021 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn cho Hs kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết để thực hiện phép tính.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Thước mét, Bảng phụ chép bài 5
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập: 
* Bài 1 (Tr 99): Trong các số 7435; ..
a. Số nào chia hết cho 2 ?
b. Số nào chia hết cho 3 ?
c. Số nào chia hết cho 5 ?
d. Số nào chia hết cho 9?
- Gv nhận xét
* Bài 2 (Tr 99) :Trong các số 57 234; ..
a. Số chia hết cho 2 và 5 là?
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là?
c. Số chia hết cho cả 2,5, 3, 9 là?
* Bài 3 (Tr 99): Tìm số thích hợp để viết vào ô trống sao cho:
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 5 (Tr 99): HSKG 
- Gv treo bảng phụ. Hs đọc đề bài.
- Gọi Hs chữa bài
3. Củng cố: 
- Gv nhận xét tiết học.
- VN: ôn lại bài
- 3 em nêu
- Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra
- Đại diện chữa bài
a. Các số chia hết cho 2 là:
 4568; 2050; 357662
b. Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. 
c. Các số chia hết cho 5 là: 5 l7435; 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là: 35766
- Cả lớp làm vở 
- 1 em lên bảng chữa 
a. Số chia hết cho 2 và 5 là 64620; 5270
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620.
c. Số chia hết cho cả 2,5, 3, 9 là: 64620
- Hs làm nháp
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
- Hs đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nêu kết quả: Số học sinh là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, mà số đó lớn hơn 20 bé hơn 35. Vậy số học sinh lớp đó là 30 học sinh.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bảng phụ.
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ học
2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gọi số hs còn lại bốc thăm phiếu, chuẩn bị 2-3 phút rồi lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm theo quy định. 
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập 2:
a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
- Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài
- Treo bảng phụ, gọi Hs đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ?
- Gv nhận xét
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết
 bài kiểu mở rộng
- Gv nhận xét, nêu ví dụ:
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng
3. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại ghi nhớ
- VN: viết lại bài vào vở.
- Hs lắng nghe 
- Hs lần lượt bốc thăm phiếu, chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.
 - Hs đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
- Hs nêu
- Hs đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
- Học sinh viết bài
- Nối tiếp đọc bài
- 2 em đọc ghi nhớ.
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. 
TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
A.Mục tiêu 
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác ”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho HS
- Có thái độ học tập đúng đắn và sự yêu thích môn học. 
B. Địa điểm , phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân tập, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
2. Phương tiện :1 còi, đồ dùng phục vụ TC.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ/ lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức 
- Khởi động
- Kiểm tra:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- HD khởi động
- Đưa ra yêu cầu
- Cùng HS NX, đánh giá
6®10'
ĐHTT:
 x x x x 
 x x x x ® 
2. Phần cơ bản.
a. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy 
+Cán sự vừa hô vừa làm mẫu.
+Cho cán sự hô,GVQS sửa sai.
+ Cho HS tập theo nhóm
+GV quan sát, sửa sai. 
+ Cho từng tổ tập.
+ Cho các tổ tập thi đua
+NX ,tuyên dương HS
18-22'
-Tập theo nhóm
-HS thực hiện
-Từng tổ lên trình diễn
b. Trò chơi vận 
động:"Chạy theo hình tam giác "
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát - nhận xét.
3.Phần kết thúc:
- củng cố 
- Thả lỏng 
- NX
- GV hệ thống bài.
-HD thả lỏng
- Nhận xét giờ học.
4®6' 
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x 
Tập làm văn
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
( Đề và đáp án do PGD ra)
Tiếng Anh: GV bộ môn dạy
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
A. Mục tiêu: 
- HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,..
- HS có ý thức vận dụng bài học vào thực tế
- GDKNS: KN phân tích, phán đoán, so sánh , đối chiếu, quản lí thời gian,..
B.Đồ dùng :
- GV: SGK. 2 Lọ thủy tinh có đáy, 2 lọ không đáy, đế kê, 4 nến 
- HS: Chuẩn bị theo 6 nhóm, mỗi nhóm 2 cây nến, 2 cốc thủy tinh có đáy, bật lửa
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
- Trả bài KTĐK, nhận xét
2. Bài mới : 
*HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy 
+ Nêu tình huống có vấn đề:
- Không khí có cần cho sự cháy không?
Vai trò của không khí với sự cháy ntn?
+ Bộc lộ hiểu biết ban đầu của HS
- Y/c các nhóm gắn phiếu của nhóm
+ Nêu câu hỏi thắc mắc và đề xuất phương án tìm tòi nghiên cứu
- Với những dự đoán trên, bạn nào có thắc mắc gì không?
- Làm thế nào để trả lời cho các thắc mắc trên?
- GV chốt: làm TN
+ Tiến hành làm TN
- Chia 6 nhóm, HD HSTN, thảo luận.
- Giúp đỡ các nhóm
+ KL kiến thức: 
*HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống : 
- GV: Dùng 1 lọ thủy tinh không dáy úp lên cây nến đang cháy trên đế kín
+ Các em hãy dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra?
+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được thời gian ngắn như vậy?
- GV thay đế khác
+ Vì sao cây nến vẫn cháy?
- GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông.
* Bài học: SGK/71
+ Liên hệ, ứng dụng:
- Y/c qs H5/ sgk
- Bạn nhỏ đang làm gì? Bạn làm như vậy để làm gì?
- Liên hệ việc đun bếp củi, bếp ga?
- Khi có hỏa hoạn, làm thế nào để dập lửa?
- GD phòng chống cháy nổ
3. Củng cố dặn dò : 
- Khí ô- xi và ni- tơ có vai trò gì đối với sự cháy?
- Làm thế nào để duy trì sự cháy?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, vận dụng bài học
- HS nghe
- HS viết dự đoán ra vở cá nhân rồi tập hợp ghi vào phiếu nhóm
+ KK cần cho sự cháy
+ Ô- xi duy trì sự cháy
 ..
- Nhóm trưởng gắn và đọc bảng nhóm
+ Có phải KK cần cho sự cháy?
+ Khí ô- xi có vai trò gì?
+ Khí ni- tơ có vai trò gì?
+ Làm thế nào để duy trì sự cháy ?
- HS nêu : Đọc sách, báo ; hỏi bố mẹ, tự làm TN
- Làm việc theo nhóm: 
+ chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
+ Đọc mục thực hành trong SGK 
+ Làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
+ Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm, đối chiếu với dự đoán ban đầu.
- Đại diện nhóm gắn bài, trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét
- HS rút ra kiến thức mới: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
- HS lắng nghe, qs
- HS dự đoán
- 1 em làm TN 
- HS TL
- QS thí nghiệm và nhận xét kết quả.
- HS TL
- HS đọc lại bài học.
- QS và TL
- Tự liên hệ thực tế: đun bếp củi, bếp ga
- HS trả lời
Hoạt động giáo dục:
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A.Mục tiêu:
- HS đọc, hiểu một số loại sách, truyện nói về đất nước, về Đảng, về mùa xuân trong thư viện, ñoïc vaø caûm nhaän noäi dung, ý nghĩa của caâu chuyeän.
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu câu chuyện.
- Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công.
B. Tài liệu và phương tiện: - GV: Chuẩn bị phòng đọc, sách đọc
 - HS: Sách truyện theo chủ đề
C. Tiến trình:
1.Trước khi đọc:
 Khởi động: 
- Giới thiệu các danh mục sách 
2. Trong khi đọc:
a. HD HS chọn sách theo chủ đề : nói về đất nước, về Đảng, về mùa xuân 
- GV hướng dẫn chọn sách
b,Thực hành đọc:
- Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau:
+Đọc hết câu chuyện ngắn
+Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật, nội dung chính của câu chuyện, nêu cảm nhận, học tập điều gì qua câu chuyện vừa đọc.
3. Sau khi đọc:
-Trao đổi những cảm nhận sau khi đọc xong truyện:
- Hướng dẫn HS giới thiệu những điều ghi trong sổ tay của mình
- Tổ chức cho HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi 
4.Tổng kết:
- Qua tiết đọc này em cảm nhận được điều gì ?
- Liên hệ thực tế sau khi đọc truyện
- Nhận xét giờ
- HDVN: Tìm đọc các loại sách báo nói về chú bộ đội,..
- Cả lớp hát 1 bài hát 
- HS chọn sách , truyện
- HS lắng nghe
- Giới thiệu trong nhóm
- Giới thiệu trước lớp
- Chọn đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
Ngày soạn: 5/ 1 /2021
Ngày giảng: .../ 1 / 2021 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề và đáp án của PGD)
Tập làm văn
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
( Đề và đáp án do PGD ra)
Thể dục:
SƠ KẾT HỌC KÌ I. TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
A.Mục tiêu 
- Sơ kết học kỳI. Trò chơi: “ chạy theo hình tam giác ”.
- Hệ thống được những kiến thức kỹ năng đã học, rut kinh nghiệm cho học sinh để từ đó học sinh rèn luyện tốt hơn.
- Nắm được luật chơi, chơi tự giác,tích cực .
- Có thái độ học tập đúng đắn,có khả năng tự đánh giá bản thân và sự yêu thích môn học. 
B. Địa điểm , phương tiện
1.Địa điểm : Trên sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
2. Phương tiện :1 cò,dụg cụ kể vạch để phục vụ trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ/ lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức 
- Khởi động
- Kiểm tra:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- HD khởi động
- Đưa ra yêu cầu
- Cùng HS NX, đánh giá
6®10'
ĐHTT:
x x x x
x x x x
2. Phần cơ bản.
a. Sơ kết học kỳ I
-Ôn tập kỹ năng đội hình đội ngũ và một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
+Cho cán sự hô,GVQS sửa sai.
+ Cho HS tập theo nhóm
+GV quan sát, sửa sai. 
+NX ,tuyên dương HS
-Ôn quay sau ,đi đềuvòng phải,vòng trái và đổi chân kgi điđều sai nhịp
+PP như trên
-ôn bài thể dục phát triển chung.
+ PP như trên
- Ôn một số TCVĐ
18-22'
x x x x
x x x x
x x x 
x x x 
x x x
x x x
b. Trò chơi vận 
động:"Chạy theo hình tam giác ”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi chính thức.
- Gv quan sát - nhận xét.
3.Phần kết thúc:
- củng cố 
- Thả lỏng 
- NX
- GV hệ thống bài.
-HD thả lỏng
- Nhận xét giờ học.
4®6' 
x x x x x
x x x x x
Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
- Rèn cho Hs kĩ năng thực hiện các hành vi bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ không khí trong lành bằng những việc làm đơn giản thường ngày.
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình trang 72, 73 (SGK), tranh ảnh bơm không khí vào bể cá. Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí cần cho sự cháy ntn?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- 2 Hs trả lời
- Nhận xét và bổ sung 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
* Cách tiến hành:
- Cho Hs làm như mục thực hành trang 72
-Yêu cầu Hs nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở
- Yêu cầu Hs nêu lên được vài trò của không khí đối với con người và ứng dụng của nó
- Gv kết luận:
- Hs làm thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc