Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Luyện từ và câu

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

A. Mục tiêu:

- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)

- Giáo dục học sinh kĩ năng lắng nghe tích cực, thái độ lịch sự khi giao tiếp.

B. Đồ dùng:

- Gv: Bút dạ, phiếu bài tập cho bài 1, 2. Giấy khổ to cho bài tập III (1, 2)

- Hs: SGK, VBT

C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 30 trang xuanhoa 11/08/2022 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Từ thứ hai 14/12 đến thứ tư 16/12/2020, GV tham dự lớp tập huấn tại Thái Nguyên, trường bố trí chuyên môn
Ngày soạn: 16/ 12 /2020
Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư)
- Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số,..
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. 
B. Đồ dùng: 
- Gv: bảng phụ, phiếu Khăn trải bàn
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính: 9146 : 72 = ?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1(Tr 83): Đặt tính rồi tính
- Cho Hs làm bài vào phiếu Khăn trải bàn theo nhóm
- Gv nhận xét và chốt đúng sai
* Bài 2/b (Tr 83): Tính giá trị của biểu thức:
- Nêu cách tính của từng biểu thức?
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv theo dõi HS làm bài, nhận xét
* Bài 3 (Tr 83): Giải toán 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Cho Hs làm bài vào vở, chữa bài
- Gv KT một số bài, nhận xét
- Gv giáo dục Hs kĩ năng đi xe đạp an toàn 
3. Củng cố: 
- Gv nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn lại bài
- Cả lớp lấy vở nháp và tính 
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào phiếu Khăn trải bàn theo nhóm 4 và chữa bài
- 1 Hs đọc yêu cầu
- Hs nêu
- Hs tự làm vở, 2 Hs lên bảng chữa.
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142
 = 601617
a.4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578
 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
 = 4662
- Hs đọc bài toán
- Hs nêu
- HS giải bài toán vào vở, 1 em làm bảng phụ chữa bài
 Hai bánh xe có số nan hoa là:
 36 x 2 = 72 (cái)
 Ta có phép tính:
 5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy có 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp 2 bánh và thừa 4 nan hoa.
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
A. Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
- Giáo dục học sinh kĩ năng lắng nghe tích cực, thái độ lịch sự khi giao tiếp.
B. Đồ dùng: 
- Gv: Bút dạ, phiếu bài tập cho bài 1, 2. Giấy khổ to cho bài tập III (1, 2) 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi Hs lên chữa BT.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích , yêu cầu giờ học.
b. Phần nhận xét:
* Bài tập 1 (Tr 151): Tìm câu hỏi trong đoạn thơ 
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập 
- Gv nhận xét và chốt: Mẹ ơi.con tuổi gì?
* Bài tập 2 (Tr.152): ... đặt câu hỏi... 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
 - Gọi học sinh làm bài trước lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Với thầy giáo, cô giáo: Thưa thầy, cô
b) Với bạn: bạn ơi
* Bài tập 3 (Tr.152): Theo em để giữ phép lịch sự cần tránh câu hỏi như thế nào ?
 - Lưu ý học sinh tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác.
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
* Bài tập 1 (Tr 153): Cách hỏi và đáp ...thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?
 - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lời giải :
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò (thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy)
+ Đoạn b: Quan hệ thù địch 
* Bài tập 2 (Tr. 153): So sánh các câu hỏi.... 
- Giải thích thêm yêu cầu
- Gv nhận xét, chốt lời giải( SGV 314)
- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em làm lại bài tập 3c
- Hs đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân
- Lần lượt nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 2 
 - HS làm bài vàoVBT, 1em làm phiếu chữa bài
- Đọc yêu cầu bài 3
- Hs phát biểu
- Nhiều em đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu bài 1 làm bài vào VBT
- Đọc lời giải
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trước lớp
 - Làm bài đúng vào vở
3. Củng cố: 
- Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi ?
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
	Thể dục	
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ THỎ NHẢY”
A.Mục tiêu 
-Ôn bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: “ Thỏ nhảy”.
- Thực hiện tương đối đúng. Tham gia được trò chơi.
-Có thái độ học tập đúng đắn và sự yêu thích môn học. 
B. Địa điểm , phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân tập, VS nơi tập 2. Phương tiện :1 còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ/ lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức 
- Khởi động
- Kiểm tra:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- HD khởi động
- Đưa ra yêu cầu
- Cùng HS NX, đánh giá
6®10'
ĐHTT:
 x x x x
 x x x x 
 x x x x ® 
2. Phần cơ bản.
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ôn bài thể dục phát triển chung 
+Cán sự vừa hô vừa làm mẫu.
+ GV quan sát, sửa sai cho học sinh.
+ Cho HS tập theo nhóm
+GV quan sát, sửa sai. 
+ Cho từng tổ tập.
+ Cho các tổ tập thi đua
+NX ,tuyên dương HS
18-22'
-Tập theo 3 nhóm
-HS thực hiện
-Từng tổ lên trình diễn
b. Trò chơi vận 
động:"Thỏ nhảy”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát - nhận xét.
3.Phần kết thúc:
- Củng cố 
- Thả lỏng 
- NX
- GV hệ thống bài.
- HD thả lỏng
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại các động tác bài TD phát triển chung.
4®6' 
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả, hiểu vai trò của qua sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ giữa lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
- Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cho Hs.
B. Đồ dùng: 
- Gv: Bảng phụ. Phiếu học. Tranh minh hoạ chiếc xe đạp 
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích - yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
* Bài tập 1(Tr.150):Đọc bài văn và TLCH
 - Gọi học sinh đọc bài
- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
 + Mở bài giới thiệu chiếc xe đạp
 + Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe.
 + Kết bài nêu niềm vui của mọi người.
* Thân bài tả theo trình tự:
 - Tả bao quát.
 - Tả những bộ phận nổi bật
 - Nói về tình cảm của chú Tư.
* Tác giả quan sát bằng mắt, tai
* Kể chuyện xen miêu tả
* Bài tập 2(Tr.151): Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp
 - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc
- Gv phát phiếu cho học sinh làm bài
 - Gv nhận xét:
+ Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay
+ Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận
+ Kết bài: tình cảm của em với áo.
- 2 em lên bảng trả lời.
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ 
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
- 2 em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề bài
- Hs làm bài cá nhân, đọc bài làm
3. Củng cố: 
- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả
- Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau
	Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Khoa học 
TIẾT KIỆM NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Hs biết việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Thực hiện tiết kiệm nước. Cam kết tiết kiệm nước.
- Giáo dục Hs kĩ năng xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước. 
B. Đồ dùng: 
- Gv: Hình sgk trang 60, 61. 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Gv nhận xét 
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước..
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu Hs quan sát hình trang 60, 61(SGK) và trả lời câu hỏi: Lí do phải tiết kiệm nước?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi Hs trình bày kết quả theo cặp
- Gv chốt: Những việc nên làm: H1, 3, 5.
Những việc không nên làm: H 2, 4, 6.
Lý do cần phải tiết kiệm nước: H7, 8
* Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước...Vì vậy chúng ta phải tiết kiệm nước.
- 1 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Hs thảo luận cặp đôi
- Đại diện từng cặp trình bày
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
c. Hoạt động 2: Đóng vai: 
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Cho Hs phân vai và đóng vai vận động mọi người tiết kiệm nước.
+ Bước 2: Thực hành
- Gv nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt
- Cho Hs đọc mục bạn cần biết
- Tự phân vai và đóng vai
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- 2 Hs đọc mục Bạn cần biết
3. Củng cố:- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn học ở nhà.
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Dựa vào cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, lập được một dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích.
- Rèn kĩ năng kĩ năng quan sát, lựa chọn ý miêu tả.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, yêu quý đồ vật.
B. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ ghi dàn ý chung
- HS: Vở 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT
2. Bài mới 
a. Hướng dẫn 
- HD nắm vững yêu cầu 
- Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích.
 - Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
- Treo bảng phụ ghi dàn ý chung
a. Mở bài: GT về đồ chơi em thích
- Chọn cách mở bài: 
 +Trực tiếp. 
 + Gián tiếp.
b.Thân bài
- Tả bao quát
- Tả chi tiết những bộ phận có đặc điểm nổi bật
c.kết bài: Nêu tình cảm của em với đồ chơi đó. Có thể chọn một trong hai cách kết bài: + Mở rộng
 + Không mở rộng
 b. HS thực hành 
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút...
- GV theo dõi và nhắc nhở chung
- Gọi vài HS đọc bài, nhận xét 
 - Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò
- Liên hệ, GD HS yêu quý đồ chơi
- HD chuẩn bị bài sau
- HS đổi VBT
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. 
- HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm dàn ý chung.
- HS lập dàn ý 
- HS trình bày 
- NX, chỉnh sửa cho bạn
Ngày soạn: 16/ 12 /2020
Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020
Sĩ số: ....../ 34 Toán
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
A. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số.(chia hết, chia có dư)
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: 
 - Gv: bảng nhóm 
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 1855 : 35 = ?
- Giáo viên kết luận
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV nêu VD1: 10105 : 43 = ?
- Hướng dẫn Hs cách đặt tính và tính (SGK).
+ Lưu ý: 
- Mỗi lượt chia thực hiện 3 bước: chia- nhân- trừ nhẩm.
- Cách ước lượng thương trong mỗi lần chia: 101 : 43 = ?
- Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2).
 - GV nêu VD2: 26345 : 35 = ? 
- Hướng dẫn Hs cách đặt tính và tính (SGK).
(Tiến hành tương tự như trên).
 c. Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1 (Tr 84) Đặt tính rồi tính:
- Gv kết luận, củng cố về đặt tính và tính 
* Bài 2 (Tr. 84) Giải toán: 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Tóm tắt bài toán:
 1 giờ 15 phút: 38 km 400 mét
 1 phút: ..mét?
- Gv KT bài - nhận xét.
- Lớp làm nháp - 1 em lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét
 - HS quan sát, nêu cách thực hiện
10105 43
 150 235
 215
 00
Chia theo thứ tự trái sang phải. 
Vậy: 10105 : 43 = 235
- HS quan sát, nêu cách thực hiện
Vậy: 26345 : 35 = 752(dư 25)
- Cả lớp làm vở , 4 Hs lên bảng chữa 
- Lớp nhận xét 
- Hs đọc yêu cầu
- Hs trả lời, làm bài vào vở
- Cả lớp làm vở, HS lên bảng chữa.
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 mét = 38400 m
TB mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.- VN làm lại các bài tập.
______________________________________
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
- Giáo dục ý thức giữ gìn đồ chơi cho Hs.	 
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ một số đồ chơi. Bảng phụ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng chữa BT tiết trước
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của Hs
b. Phần nhận xét:
* Bài tập 1 (Tr. 153): Quan sát và ghi những điều em quan sát được
- Gv gợi ý
- Gv nêu các tiêu chí để bình chọn
* Bài tập 2 (Tr. 154): Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Gv nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
- Gv nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
- Gv nêu yêu cầu
- Gv nhận xét
- Ví dụ về dàn ý: (Treo bảng phụ)
+ Mở bài: 
- Giới thiệu đồ chơi gâu bông
+ Thân bài: 
- Hình dáng, bộ lông, màu, mắt, mũi, cổ, đôi tay 
+ Kết bài: 
- Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- Hs lắng nghe
- Hs giới thiệu các đồ chơi đã chuẩn bị
- Học sinh quan sát tranh đồ chơi
- 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. 
- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- Hs đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
- Hs làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc bài trước lớp
3. Củng cố: 
- Sau bài học này em cần ghi nhớ gì?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
__________________________________________
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
 A.Mục tiêu 
-Thuộc và tập được tương đối đều bài thể dục phát triển chung. Nắm được trò chơi: “ lò cò tiếp sức ”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho HS.
- Có thái độ học tập đúng đắn và sự yêu thích môn học. 
B. Địa điểm ,phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân tập, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
2. Phương tiện :1 còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ/ lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
-ổn định tổ chức 
-Khởi động
-Kiểm tra:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- HD khởi động
- Đưa ra yêu cầu
- Cung HS NX, đánh giá
6®10'
ĐHTT:
 x x x x 
 x x x x ® 
2. Phần cơ bản.
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ôn bài thể dục phát triển chung 
+Cán sự vừa hô vừa làm mẫu.
+ GV Vừa hô, vừa quan sát sửa sai cho học sinh.
+Cho cán sự hô.
+ Cho HS tập theo nhóm
+GV quan sát, sửa sai. 
+ Cho từng tổ tập.
+ Cho các tổ tập thi đua
+NX ,tuyên dương HS
18-22'
-Tập theo nhóm
-HS thực hiện
-Từng tổ lên trình diễn
b. Trò chơi vận 
động:"Lò cò tiếp sức"
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho H chơi thử
- Cho H chơi chính thức.
- T quan sát - nhận xét.
3.Phần kết thúc:
-củng cố 
-Thả lỏng 
-NX
- GV hệ thống bài.
-HD thả lỏng
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại các động tác bài TD phát triển chung.
4®6' 
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x 
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
A. Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí. 
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành.
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình 62, 63 sgk, túi ni lông, kim, dây chun, bình, chai không, viên gạch
- Hs: SGK,túi ni lông, kim, dây chun, bình, chai không, viên gạch
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần phải làm gì để tiết kiệm nước? 
- Gv nhận xét 
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- 1 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét và bổ sung
b. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv chia nhóm và yêu cầu báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng.
- Yêu cầu đọc mục thực hành (Tr 62 sgk)
+ Bước 2: Làm thí nghiệm.
- Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm
+ Bước 3: Trình bày.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét và chốt: không khí có ở quanh mọi vật.
- Chia nhóm và nêu đồ dùng đã chuẩn bị
- Các nhóm đọc sgk/62
- Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
c. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng
- Yêu cầu đọc mục thực hành (Tr 63 SGK) để làm
+ Bước 2: Làm thí nghiệm. 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
+ Bước 3: Trình bày.
- Gv nhận xét và kết luận chung cho cả hai hoạt động: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật.
- Gv nhận xét và chốt
- Chia nhóm và nêu đồ dùng đã chuẩn bị
- Các nhóm đọc sgk/63
- Các nhóm làm thí nghiệm như gợi ý sgk
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- ... gọi là khí quyển
- Hs nêu
- Hs đọc mục bạn cần biết
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn học ở nhà
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
A. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ. (HSNTN biết khi nào một làng trở thành làng nghề biết qui trình sản xuất đồ gốm )
- Dựa vào ảnh miêu tả cảnh chợ phiên 
- Giáo dục học sinh yêu quý một số nghề thủ công truyền thống . 
B.Đồ dùng:
- Gv: Tranh ảnh về nghề thủ công , chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
+ Bước 1: Hs thảo luận theo câu hỏi
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
(HSNTN)
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
+ Bước 2: Hs các nhóm trình bày
- Gv nhận xét và giải thích
 + Bước 3: Cho Hs quan sát tranh và trả lời
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? (HSNTN)
- Gv nhận xét và bổ sung
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
+ Bước 1: Cho Hs dựa vào tranh ảnh và trả lời
- Kể về Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ?
+ Bước 2: Hs trình bày kết qủa.
- Gv nhận xét và bổ sung
- 2 Hs trả lời
- Nhận xét và bổ sung
1. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- Hs thảo luận theo nhóm
- Người dân ở ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau...
- Khi cả làng cùng làm một nghề thủ công 
- Nghệ nhân là người làm nghề thủ công giỏi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò ra
 - Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
4. Chợ phiên
- Hs quan sát tranh ảnh chợ phiên
- Chợ phiên ở ĐBBB là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Chợ họp vào các ngày nhất định và không trùng nhau.
3. Củng cố: 
- Cho Hs quan sát:Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và sưu tầm tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.
Hướng dẫn thực hành (Toán):
ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIÊN THỨC ĐÃ HỌC
 A. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện chia số có 3,4 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư)
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác
- GD HS cẩn thận, chăm chỉ học toán.
B. Đồ dùng :	
- GV: Thước mét, bảng phụ kẻ BT3
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Bài tập 1(83)
- Nêu cách chia một tích cho một số?
2. Bài mới : 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập
*Bài 1/84: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chốt KQ đúng
- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số
*Bài 2/84: 
- HD HS lúng túng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3/84: Số
- Treo bảng phụ
- chốt kết quả, nhận xét
* Bài 3/83: Nối
- HD HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 5 (HSNK) Th­¬ng cña 2 sè là 252. 
NÕu sè chia gÊp lªn 14 lÇn vµ gi÷ nguyªn
 sè bÞ chia thi th­¬ng míi b»ng bao nhiªu?
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về ôn bài.
- 4 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT
- 4 em lên bảng, lớp làm VBT:
- Chữa bài, nhận xét, KQ:
 4725 : 15 = 315
 8058 : 34 = 237 
 5672 : 42 = 135 (dư 2)
 450 : 27 = 16 (dư 18)
- Đọc đề, PT, tóm tắt
- Làm VBT, chữa bài:
 Bài giải: 
Thực hiện phép chia, ta có:
 2000 : 30 = 66 (dư 20)
Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gói.
 Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, nối tiếp chữa bài:
SBC
SC
Thương
Số dư
1898
73
26
0
7382
87
84
74
6543
79
82
65
- Làm bài theo cặp, chữa bài:
36 : 12---> 3 132 : 12 ---> 11
52 : 13---> 4 105 : 15 ---> 7
- Tự làm bài, chữa bài:
Khi số bị chia không đổi, nếu số chia gấp lên 14 lần thì thương sẽ giảm đi 14 lần. Vậy thương mới là:
 252 : 14 = 18
 Đáp số: 18
Giáo dục tập thể - Thực hành ATGT
 SINH HOẠT LỚP 
CHỦ ĐỀ 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY&ATGT ĐƯỜNG THỦY(T2)
A. Mục tiêu:
- Hs thấy được ưu, nhược điểm của bản thân trong tuần 15 từ đó có hướng phát huy và khắc phục ở tuần 16.
- Rèn thói quen đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc các nội quy của trường, của lớp, của Đội...
- Hs thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt
- Học sinh nắm được một số phương tiện giao thông đường thủy
B. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
 - Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt của tổ mình
C. Các hoạt động chủ yếu:
* Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
STT
Nội dung
Thời
lượng
Người thực hiện
Người 
phụ trách
1
Ổn định tổ chức lớp: - Hs cả lớp hát
1 phút
HS cả lớp
GVCN
2
Đánh giá hoạt động trong tuần 15:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
5 phút
HS
GVCN
3
Phương hướng của tuần 16:
- Thi đua học tập tốt 
- Duy trì các HĐ nề nếp
- Tiếp` tục ôn luyện kiến thức tham gia KT cuối học khì I đạt kết quả
- Phát huy vai trò tự quản của cán bộ lớp 
- Duy trì công tác vệ sinh trường lớp, chăm sóc vườn rau, công trình măng non
5 phút
HS
GVCN
4
Tổng kết
Tuyên dương: ......................................................................................................................................
Nhắc nhở:
2
Hoạt động 2: THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG
 Chủ đề 5: Giao thông đường thủy và ATGT đường thủy (Bt 3,4,5)
Ngày soạn: 15 / 12 /2020
Ngày giảng: .../ 12 / 2020 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2020
Sĩ số: ....../ 35 Giáo dục tập thể:
CHÀO CỜ
(GV Tổng phụ trách soạn)
	Toán:
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.
A. Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để làm tính 
- GDHS ý thức học tập
B. Đồ dùng: bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Nêu cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000.
- Nêu quy tắc chia một số cho một tích.?
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
 320 : 40 = ?
- Vận dụng chia một số cho một tích để chia.
- Nêu nhận xét.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
 32 000 : 400 = ? 
 (Tiến hành tương tự như trên).
- Nêu kết luận chung (SGK)
c. Hoạt động 3: Thực hành.
 Bài 1 (80): Tính?
- GV chốt kết quả đúng 
Bài 2a (80): Tìm x
Bài 3 (80):
- Giúp HS xác định yêu cầu của bài
- GV nx, chữa bài
- 2, 3 em nêu 
- Nhận xét.
- Cả lớp lấy vở nháp và tính - 1 em lên bảng chữa.
- HS nêu nhận xét.
- Cả lớp đặt tính vào vở nháp, 1 em lên bảng chữa.
- HS thực hiện và nêu nhận xét
- HS đọc lại kết luận sgk/79
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét
a. 420 : 60 = 7 4500: 500 = 9
b. 85000: 500 = 170
 92000: 400 = 230
- HS đọc yêu cầu	
- Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng lớp
X x 40 = 25 600 
X = 25 600 : 40 
X = 640 
- HS đọc bài toán
- HS xác định cái đã biết, cái phải tìm
- Tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
 Mỗi toa chở 20 tấn thì cần:
 180 : 20 = 9 (toa)
 Mỗi toa chở 30 tấn thì cần:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: 9 toa, 6 toa
3. Củng cố: Nhắc nội dung bài, dặn HS về nhà ôn lại bài.
Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Tập đọc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
A. Mụctiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ.
- GD HS ý thức học tập.
B. Đồ dùng: - Phiếu HT. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
2 Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: SGV (297)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
 - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
 - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
 - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
 - Hoạt động chung trước lớp
 - Những chi tiết nào tả cánh diều?
- Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ước gì?
- Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - HD HS chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp.
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
 - Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài
- Nghe, mở sách, quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lượt( 2 đoạn) 
 -1, 2 em đặt câu
 - Luyện đọc theo y/cầu, đọc theo cặp.
 - Nghe GV đọc 
- Chia nhóm, thảo luận 
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp
- Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo vi vu trầm bổng 
- Vui sướng đến phát dại 
- Cháy lên khát vọng đợi 1 nàng tiên..
- Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
 - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
 - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
- Nghe GV đọc
 - HS luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc
 - Lớp nhận xét
3. Củng cố: - Bài văn nói với em điều gì ? 
	 - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
	Lịch sử 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
A. Mục tiêu: 
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
+ Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê, phòng chống lũ lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
B. Đồ dùng: - Gv: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Gv cho lớp đọc SGK, trả lời câu hỏi 
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
 - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết? 
 - Gv nhận xét và kết luận
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Gv gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- 2em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
1. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- Học sinh đọc SGK , quan sát tranh cảnh đắp đê và trả lời:
- Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thường gây ra lụt lội
- HS kể về những cảnh lũ lụt mà các em được biết
- Nhận xét và bổ sung
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
- Lớp đọc mục 2, trả lời câu hỏi
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
 - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển...
- Học sinh trả lời (Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều...)
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
	Đạo đức 
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
A. Mục tiêu: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
* GD Đạo đức Bác Hồ: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy giáo, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. Có ý thức và hành động đúng với thầy cô 
B. Chuẩn bị:- Sách giáo khoa đạo đức 4
 - Kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
 - Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?
2. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 4, 5 SGK)
 - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ:
 - GV nêu yêu cầu
 - Cho học sinh thực hành theo nhóm
 - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh
 - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm
 - GV kết luận chung:
 - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
 - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
HĐ 3: Kể câu chuyện : Nhớ ơn thầy cô, theo gương Bác Hồ.
- GV kể chuyện và cho HS tìm hiểu về câu chuyện để HS biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy giáo, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. Có ý thức và hành động đúng với thầy cô 
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét bổ xung
 - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo.
 - Các nhóm nhận xét và bổ sung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành
 - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc