Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Rèn cho Hs kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK.
- Hs: SGK, vở, nháp
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Ngày soạn: 22/ 11/2020 Ngày giảng: .../ 11 / 2020 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Sĩ số: ....../34 Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ (GV Tổng phụ trách soạn) Tiếng Anh GVBM soạn giảng Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Rèn cho Hs kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính. - Giáo dục học sinh chăm học B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK. - Hs: SGK, vở, nháp C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi Hs lên bảng chữa BT 2 (tr.65) - Gv nhận xét, ®¸nh gi¸ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ví dụ:Tính và so sánh giá trị của hai BT: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Y/cầu Hs thực hiện và nhận xét - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dưới dạng tổng quát? c. Thực hành: * Bài 1 (Tr. 66): Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống - Gv treo bảng phụ và cho Hs nêu cấu tạo của bảng. - Gv nhận xét * Bài 2/a- 1ý; b- 1 ý (Tr. 66 ): Tính bằng hai cách - Đọc mẫu và nêu cách làm? - Tính bằng hai cách? - Gv nhận xét, chữa bài * Bài 3(Tr. 66): Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một tổng với một số? - Gv nhận xét, kết luận - 2 em lên bảng tính và so sánh - Cả lớp làm vở nháp - 1 Hs thực hiện, lớp làm nháp 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - 2 em nêu - Hs viết dưới dạng tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c - 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống - cả lớp làm nháp - Hs nêu yêu cầu - Hs đọc và nêu cách làm a) Học sinh làm vào vở- 2 em lên bảng. Cách 1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b, Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 - Hs nêu - 2 em lên bảng, cả lớp làm vở (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 3. Củng cố: - Nêu cách nhân một số với một tổng? - Nêu cách nhân một tổng với một số? - Về nhà ôn lại bài. Tập đọc “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiểng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). - Giáo dục HS biết xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu và vượt khó vươn lên . B. Đồ dùng: - Gv: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ đoạn 1 - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên. - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Hướng dẫn HS chia đoạn, luyện đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện phát âm từ khó và giải nghĩa từ - Gv đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài: - Xuất thân của Bạch Thái Bưởi ntn? - Ông đã làm những công việc gì ? - Ông là người rất có ý chí thể hiện qua chi tiết nào? - Ông mở công ty vận tải đường thuỷ và đã thắng chủ tàu người nước ngoài ntn? - Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Nêu nội dung chính của bài - Gv nhận xét, ghi bảng - Gọi Hs đọc lại ý nghĩa - Giáo dục HS biết xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu và vượt khó vươn lên . c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc - Gv treo bảng phụ , đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. -Tổ chức thi đọc diễn cảm, nhận xét - 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên. - Nghe, quan sát tranh - Hs tự chia đoạn + Mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, - 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Học sinh đọc thầm TLCH - Mồ côi cha, đi làm con nuôi. - Làm thư ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ - Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí,tiếp tục làm việc khác. - Vào lúc vận tải đường sông do người Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Người ta đi tàu ta. - Là bậc anh hùng trên thương trường - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng, giỏi công việc kinh doanh - Hs nêu * Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiểng. - 2 em đọc lại ý nghĩa - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm 3. Củng cố: - Em học tập được gì qua câu chuyện? - Nhận xét tiết học. -VN học bài, chuẩn bị bài sau. Lịch sử CHÙA THỜI LÝ A. Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật . Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Học sinh nhận thức nhanh miêu tả được ngôi chùa mà em biết. - Giáo dục Hs biết bảo vệ các công trình đền chùa. B. Đồ dùng: - Gv: ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà. Phiếu học tập - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào? - Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: SGV b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Vì sao dưới thời Lý đạo phật trở nên rất phát triển? - Nhận xét và bổ sung c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu cho Hs.Yêu cầu Hs tự điền a) Chùa là nơi tu hành của các nhà sư b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật c) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Gọi Hs nhận xét và bổ sung d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho Hs xem tranh ảnh - Gv mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,... - Gọi Hs mô tả bằng lời - Nhận xét, chốt nội dung 3. Củng cố: - Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý đạo Phật rất phát triển? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - VN học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận và trả lời + Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các đời vua đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư là quan của triều đình. - Hs nhận phiếu và điền - Hs tự điền vào ý kiến đúng - Hs nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - Hs theo dõi - HSNTN lên mô tả về 1 ngôi chùa mà em biết - Nhận xét và bổ sung Đạo đức: Đ/C Văn dạy chức danh Thực hành Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ A. Mục tiêu: - HS phân loại, tìm được tính từ chỉ màu sắc, chỉ hình dáng, tính chất, phẩm chất - Rèn kĩ năng sử dụng đúng c¸c tÝnh tõ. - GD HS yêu quý môn học B. Đồ dùng: - GV: bảng phụ, LTTV 4- T1, TV4 NC HS: LTTV 4- T1 C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra :- Thế nào là tính từ, cho VD? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 5/ 60: Xếp các tính từ vào bảng phân loại - GV nhận xét, chốt bài đúng - Củng cố về tính từ *Bài 6/60: Viết lại các tính từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất của sự vật - GV nhận xét chốt từ đúng * Bài 7/60: Hãy điền từ ( xanh non, trong xanh, trắng xốp) vào chỗ trống trong đoạn văn sau: - Gắn bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - GD HS cách dùng tính từ * Bài 2/ 79 (TVNC): Chọn các từ chỉ màu vàng thích hợp để điền vào chỗ chấm: - GV chữa bài - Nhận xét, sửa cho HS 3. Củng cố dặn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ - Về nhà thực hành - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - 3 HS viết kết quả, VD: TT chỉ màu sắc TT chỉ hình dáng TT chỉ t/c, phẩm chất Xám xịt, đỏ rực Cao lớn, loằng ngoằng, loắt choắt Chắc chắn, nhanh nhẹn, tài ba - Học sinh đọc yêu cầu - Tự làm bài, đọc bài làm, VD: + cong hoắt, lớn, nhọn, khỏe, trắng phau, to hó, den, nhọn, khoằm khoằm - HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở LT - Đại diện trình bày bảng phụ. + Hôm ấy là một ngày cuối thu. Nước trong đầm (1) trong xanh, những mảng cỏ (2) xanh non mượt mà. Trời đầy mây (3) trắng xốp. Gió thu hiu hiu thổi. - HSNTN suy nghĩ phát biểu Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Ngày soạn: 22/ 11/2020 Ngày giảng: .../ 11 / 2020 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Sĩ số: ....../34 Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Giáo dục ý thức học tập B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK. - Hs: SGK C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính và s.sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Nhân 1 số với một hiệu - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(Tr.67): Tính giá trị của biểu thức - Gv treo bảng phụ và cho Hs nêu cấu tạo của bảng. * Bài 3(Tr. 68): Giải bài toán - Gv gọi Hs đọc đề, phân tích, làm bài vào vở. - Gv thu 1 số bài, nhận xét * Bài 4(Tr. 68):Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? - 2 em lên bảng tính và so sánh - Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 = 21 -15 = 6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 - 3 x 5 - 2 em nêu - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống- cả lớp làm nháp - Hs đọc đề, phân tích và làm bài. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vở Bài giải Cửa hàng còn lại: (40 - 10) x 175 = 5250 (quả trứng) Đáp số: 5250 quả trứng - Hs nêu yêu cầu - 1 em lên bảng - cả lớp làm vở (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3- 5 x 3 = 21 -15 = 6 - Hs trả lời 3. Củng cố: - Nêu cách nhân một số với một hiệu? - Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc tính chất và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Mĩ thuật Gv bộ môn soạn giảng Tiếng Anh Gv bộ môn soạn giảng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa BT1; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - Giáo dục tinh thần vượt khó vươn lên cho Hs. B. Đồ dùng: - Gv: Phiếu khổ to chép nội dung bài tập 1, 3. Phiếu bài tập nội dung bài 4 - Hs: SGV, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm tính từ, cho ví dụ ? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích- yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1 (118) :Xếp các từ vào 2 nhóm - Gv treo phiếu khổ to - Gv nhận xét, chốt ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. * Bài 2( 118): Dòng nào nêu đúng nghĩa từ nghị lực - Gv nhận xét, chốt ý đúng + dòng b: Nghĩa của từ nghị lực - Gv giúp Hs hiểu các ý a, c, d * Bài 3(118): Em chọn từ nào trong ngoặc đơn? - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo phiếu khổ to - Gv nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng * Bài 4( 118): Mỗi câu tục ngữ sau khuyên em điều gì? - Gv phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, nhận xét - Gv chốt ý đúng 3. Củng cố: - Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ? - Liên hệ bản thân để học tập tốt - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 2 Hs nêu - 1 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp - ghi kết quả vào VBT - 1 em làm phiếu to chữa bài - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt Hs đọc phương án đã chọn - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở 1 em điền phiếu khổ to - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ: (tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3) - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. HS kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, sáng tạo - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập cho Hs. B. Đồ dùng: - Gv: Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK . Bảng phụ. 1 số truyện viết về người có nghị lực, truyện đọc 4 - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện Bàn chân kì diệu - Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện * Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gv gạch dưới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? truyện đó có nhân vật nào ? - Gv treo giấy khổ to - Gọi 1 học sinh kể mẫu c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá giờ kể chuyện - Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. - Gv nhận xét, biểu dương học sinh kể hay - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc đề bài - Đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý. Lớp theo dõi sách - Lần lượt nêu tên truyện đã chọn, nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em đọc tiêu chuẩn đánh giá - 1 em khá kể ( giới thiệu tên truyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa truyện (HS kể được câu chuyện ngoài SGK) - Hs đọc - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa truyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. 3. Củng cố: - Em thích những câu chuyện vừa kể nào? vì sao ? - Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi người cùng nghe Âm nhạc: GV bộ môn soạn giảng Thực hành Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : - HS vận dụng phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số, nhân một số với một hiệu để làm tính và giải toán - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác - GD HS lòng say mê, yêu thích học toán. B.Đồ dùng : - GV - HS : Vở LT Toán 4- T1. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : - Bài tập 2 - Nêu qui tắc nhân một số với một tổng? 2. Bài mới : a. GT bài b. HD HS làm bài tập *Bài 1/ 57: Tính bằng hai cách a. 64 x 4 + 64 x 6 b. 38 x 15 – 38 x 5 - Nhận xét chốt KQ đúng *Bài 2/57: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HD HS còn lúng túng *Bài 3/57: - Cách nào nhanh hơn? Vì sao? *Bài 4/58: Tính - HD tìm hiểu đề - Chốt lời giải đúng - Nêu cách nhân một hiệu với một số? 3. Củng cố dặn dò - Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, 1 tổng với 1 số? - Về ôn bài, vận dụng quy tắc - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét - Đọc yêu cầu BT - 2 em lên bảng tính, lớp làm VLT: a. C1: 64 x 4 + 64 x 6= 64 x (4 +6) = 64 x 10 = 640 C2: 64 x 4 + 64 x 6 = 256 + 384 = 640 b. 38 x 15 – 38 x 5 = 38 x ( 15 – 5) = 38 x 10 = 380 C2: 38 x 15 – 38 x 5 = 570- 190= 380 - Tự làm , đổi vở kiểm tra, chữa bài KQ: a. 96 x 32 + 96 x 68 = 96 x ( 32 + 68 ) = 96 x 100 = 9600 b.375 x 59 – 375 x 49 = 375 x ( 59 – 49 )= 375 x 10 = 3750 - Đọc đề, PT, tóm tắt - Làm bài , 2 HS chữa bài: Bài giải: Sau khi bán, cửa hàng còn số bao gạo là: 65 - 31 = 34 ( bao) Số thức ăn còn lại là: 20 x 34 = 680(kg) Đáp số: 680 kg - Đọc đề - Làm VLT, chữa bài: a/ 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 +36 = 396 - Tương tự các phần khác - HS phát biểu Ngày soạn: 21/ 11/2020 Ngày giảng: .../ 11 / 2020 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Sĩ số: ....../34 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - Rèn kĩ năng tính nhanh cho Hs - Giáo dục học sinh chăm học B. Đồ dùng: - Gv: phiếu bài tập, thước mét - Hs: SGK. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân một số với một tổng, (với một hiệu) và ghi dạng tổng quát - Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn Hs làm bài tập: * Bài 1/dòng1(Tr. 68): Tính? - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài a. 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 427 x (10+8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2/a, dòng1/b(Tr. 68): Tính bằng cách thuận tiện - Gọi Hs nêu yêu cầu, làm bài vào phiếu - Nhận xét, đánh giá. * Bài 4(Tr. 68): Giải toán - Yêu cầu Hs đọc đề - tóm tắt, làm bài - Gv thu 1 số bài - nhận xét 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - 2 em lên bảng - lớp nhận xét - 1 Hs nêu - Cả lớp làm bài vào vở nháp (HSNTN làm thêm dòng 2) b. 642 x (30 - 6) = 642 x 30 - 642 x 6 = 19260 - 3852 = 15408 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 = 11480 - 2296 = 9184 - 4 em lên bảng chữa bài - Cả lớp làm vào phiếu (HSNTN làm thêm dòng 2/b), 4 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét - Hs đọc đề, phân tích, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở, chữa bài (HSNTN tính cả diện tích) Bài giải Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích: 180 x 90 =16200 (m2) Đáp số: 540 m và 16200 m2 Tiếng Anh GV bộ môn soạn, giảng Kĩ thuật Đ/C Đinh Hương dạy Tập đọc VẼ TRỨNG A. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo, ân cần). - Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục tinh thần vượt khó, khổ công luyện tập vươn lên cho Hs. B. Đồ dùng: - Gv: SGK. Bảng phụ - Hs: SGK C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi và nêu ý nghĩa - Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Hướng dẫn HS chia đoạn, luyện đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện phát âm từ khó và giải nghĩa từ - Gv đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài: + Lê-ô-nác-đô thấy chán vì sao? + Thầy giáo cho vẽ trứng để làm gì ? + Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ? + Theo em nguyên nhân chính nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ? + Qua câu chuyện em học tập được điều gì? +Nêu nội dung chính của bài - Gv nhận xét, ghi bảng c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - Gv treo bảng phụ , đọc mẫu 1 đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - GV+HS nhận xét , bình chọn - 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi - HS quan sát tranh - Hs tự chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến vẽ được như ý + Đoạn 2: Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn (đọc 3 lượt) luyện đọc từ khó. - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, - 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách + Suốt mười mấy ngày chỉ vẽ trứng + Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giấy chính xác (rèn tính kiên trì) +Nhà danh hoạ kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư,... bác học lớn thời Phục Hưng + Ông là người có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện + Sự khổ công luyện tập. - Hs tự liên hệ - Hs nêu * Ý nghĩa: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét. 3. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Giáo dục học sinh tính kiên trì, vượt khó . - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC A. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2/a). - Rèn kĩ năng nghe- viết và phân biệt đúng âm, vần dễ lẫn. - Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs. *GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn gian khổ, hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội, công an. B. Đồ dùng: - Gv: 4 tờ phiếu cho bài tập 2/a, bút dạ - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs đọc thuộc 4 câu thơ, văn BT 3 - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích, yêu cầu bài dạy b. Hướng dẫn Hs nghe viết - Gv đọc bài chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Nêu ý nghĩa của truyện - Liên hệ GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt khó khăn, gian khổ, hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an. - Luyện viết chữ khó: Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc chính tả cho học sinh viết bài - Gv đọc cho học sinh soát lỗi - Gv thu 10 bài, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gv nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm bài 2/a - Gv treo phiếu khổ to - Gv chốt lời giải đúng a) Ngu Công dời núi: Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu.Cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi. - 2 HS đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở BT 3 - 1 em viết lên bảng đúng chính tả. - Nghe giới thiệu - Nghe, theo dõi sách. - 1 em đọc, lớp đọc thầm +Kể về tấm gương người chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy Ứng. - Hs viết chữ khó vào nháp. - Hs viết bài vào vở - Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét - Tự chữa lỗi vào vở - Học sinh đọc thầm yêu cầu - 1 em đọc truyện Ngu Công dời núi, - Lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài - 1 em điền phiếu khổ to, chữa bài - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở 3. Củng cố: - Nhận xét giờ. - Hướng dẫn HS ôn bài ở nhà. Ngày soạn: 24/ 11/2020 Ngày giảng: .../ 11 / 2020 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Sĩ số: ....../34 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán có liên quan đến nhân với số có hai chữ số . - Giáo dục học sinh chăm học B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ chép bài tập 2 SGK, thước mét - Hs: SGK, vở, nháp C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 36 x 3 = ? ; 36 x 20 = ? - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ví dụ: - Gv đưa ra ví dụ: 36 x 23 = ? + Dựa vào cách nhân một số với một tổng, ta có thể nhân ntn? Ta có: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 Vậy 36 x 23 = 828 + Hướng dẫn cách đặt tính và tính: - Gv ghi bảng và hướng dẫn Hs cách đặt tính, tính và giải thích. ? Khi nhân với số có 2 chữ số ta làm thế nào? c. Thực hành: *Bài1/ a,b,c( 69) Đặt tính rồi tính - Yêu cầu Hs làm bài - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3( 69): Giải toán - Yêu cầu Hs đọc đề - tóm tắt, làm bài - Cho Hs làm bài vào vở - Gv chữa bài - nhận xét 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp - Có thể viết thành: 36 x (20 + 3) - Cả lớp làm nháp, 1 em lên bảng tính 36 23 - tích riêng thứ nhất 72 - tích riêng thứ 2 828 - Kết quả Nhân lần lượt từng chữ số của thừa số thứ hai với thừa số thứ nhất.Tích riêng thứ 2 viết dịch sang trái so với tích riêng thứ nhất 1 chữ số. - HS làm vở ,3em lên bảng chữa bài 86 53 258 430 4558 33 x 44 132 132 1452 157 x 24 628 314 3768 - Hs đọc yêu cầu, tóm tắt và làm bài - Cả lớp làm vở. 1 em chữa bài Bài giải 25 quyển vở có số trang là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1 200 trang Luyện từ và câu TÍNH TỪ (Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất, - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). - Giáo dục Hs chăm chỉ học tập B. Đồ dùng: - Gv: Phiếu khổ to cho bài III 1. Phiếu, từ điển cho bài III 2 - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng chữa lại BT 3, 4 tiết trước - Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: * Bài 1( 123): Đặc điểm của các sự vật - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng a) Tờ giấy này trắng: mức độ trung bình, tính từ trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh * Bài 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa, mức độ... - Gv nhận xét chốt lời giải đúng - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - Tạo ra phép so sánh thêm từ hơn, nhất c. Phần ghi nhớ - Gọi Hs đọc ghi nhớ, nêu ví dụ d. Phần luyện tập * Bài tập 1: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ ... - Gv treo phiếu khổ to - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn . * Bài tập 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau (Treo tờ phiếu khổ to) * Bài tập 3: Đặt câu - Gv xem bài, nhận xét 3. Củng cố: - Gọi vài em đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ. - VN học bài, chuẩn bị bài sau - 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực - Hs đọc yêu cầu, làm miệng - Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy (trăng trắng) - Từ tính từ gốc (trắng). - Hs đọc yêu cầu, làm miệng - Rất trắng - Trắng hơn, trắng nhất - 3 em đọc ghi nhớ SGK - 1 em đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em trình bày bài làm - Hs đọc yêu cầu, làm bài vào VBT - 1 em làm phiếu lớn chữa bài.. Cao Cao cao, rất cao, cao hơn.... Vui Vui vui, vui sướng, rất vui,... Đỏ Đo đỏ, đỏ rực, đỏ quá, rất đỏ.. - Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào vở VD: Hoa phượng nở đỏ rực. Thể dục ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI. A.Mục tiêu - Học động tác thăng bằng.Trò chơi: “ Con cóc là câu Ông Trời”. - Nắm được kỹ thuật và thực hiện tương đối đúng . - Có thái độ học tập đúng đắn và sự yêu thích môn học. B. Địa điểm ,phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân tập 2. Phương tiện :1 còi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung HĐ của thầy Đ.lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - Khởi động - Kiểm tra: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - HD khởi động - Đưa ra yêu cầu - Cùng HS NX, đánh giá 6®8' ĐHTT: x x x x x x ® 2. Phần cơ bản. a. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 5 động tác đã học + Lần 1: Cán sự vừa hô vừa làm mẫu. + Lần 2: GV vừa hô, vừa quan sát sửa sai cho học sinh. + Lần 3 - 4 cán sự hô. + ChoHS tập theo nhóm +GV quan sát, sửa sai. + Cho từng tổ tập. + Cho các tổ tập thi đua - Học động tác thăng bằng + làm mẫu + phân tích động tác + GV hô cho cả lớp thực hiện. +GV quan sát, sửa sai. - Cho HS tập kết hợp cả 6 động tác. + Cho từng tổ tập. 18-22' x x x x x x x x x x x x x x -Tập theo nhóm -HS thực hiện -Từng tổ lên trình diễn - HS quan sát, tập theo . x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hiện b. Trò chơi vận động:"Mèo đuổi chuột" - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho H chơi thử -Cho H chơi chính thức. -T quan sát - nhận xét. 3.Phần kết thúc: - củng cố -Thả lỏng - NX - GV hệ thống bài. -HD thả lỏng - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 6 động tác bài TD phát triển chung. 4®6' x x x x x x x x x x x x x x x Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III); - Bước đầu biết được đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III) - Giáo dục Hs chăm chỉ học tập B. Đồ dùng: - Gv: Giấy khổ to cho bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài 3 phần nhận xét - Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách mở bài trong bài văn k/chuyện? 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : - Gv nêu mục đích- yêu cầu giờ học b. Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều và tìm đoạn kết - Tìm phần kết bài của truyện ? * Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện lời đánh giá - Gv treo bảng phụ - Gv nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. * Bài tập 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên - Gv chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng c. Phần ghi nhớ: - Gọi Hs đọc ghi nhớ d. Phần luyện tập: * Bài tập 1: Tìm cách kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng - Gv treo giấy khổ to - Gv nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. * Bài tập 2: Tìm kết bài - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - Gv nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. * Bài tập 3: Viết kết bài của truyện - Gv gợi ý cho học sinh làm bài. - Gv kt bài, nhận xét 3. Củng cố: - Có mấy cách kết bài ? Kể tên ? - Nhận xét giờ học. - 1 em nêu ghi nhớ SGK - Lớp nhận xét - 1 em đọc bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài: Thế rồi.. nước Nam ta. - 1 em đọc bài (đọc cả mẫu) - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối truyện - Lần lượt nêu ý kiến - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc BT 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâu...Trần Trung Tá - Nhưng An-đrây- ca....ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm Tiếng Anh GV bộ môn soạn, giảng Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước tronng tự nhiên:chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ nguồn nước . B. Đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc