Giáo án điện tử Khối 4 (Công văn 2345) - Tuần 32 - Năm học 2021-2022
Tập đọc
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
3. Thái độ: Cảm phục sự dũng cảm của các em nhỏ.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + SGK, tranh minh hoạ trang 136
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 20... Tập đọc ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 3. Thái độ: Cảm phục sự dũng cảm của các em nhỏ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + SGK, tranh minh hoạ trang 136 + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc + Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con + Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Mời 1 HS M3 đọc. - HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1trong nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 trong nhóm. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa, Lan, tàu hỏa đến !); nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới). - HS đọc - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. + Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. + Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến! + Đoạn 4: Phần còn lại - HS đọc trong nhóm - HS đọc trong nhóm - HS đọc - HS theo dõi 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và chia sẻ trước lớp: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? + Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào đó lầ gì? + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện an toàn giữ gìn đường sắt? + Khi thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy những gì? + Lúc đó Vịnh đã làm gì ? +Bạn học tập được điều gì ở Út Vịnh ? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? - HS thảo luận nhóm: + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. + Phong trào Em yêu đường sắt quê em. HS cam kết không chơi trên đường tàu. không ném đá lên tàu vàđường tàu, cung nhau bảo vệ những chuyến tàu qua + Út Vịnh nhận thuyết phục Sơn - một bạn trai rất nghịch ngợm thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa. - Vịnh thấy Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Em học tập được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định ATGT và tinh thần dũng cảm. - Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS. - 4 HS nối tiếp đọc toàn bài - Nêu ý kiến về giọng đọc. - HS đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu trước cái chết trong gang tấc. - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS nghe 5. Hoạt động ứng dụng: (2phút) - Địa phương em có đường tàu chạy qua không ? Em sẽ làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? - HS nêu 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc diễn cảm bài - Chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm - HS nghe - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b dòng 1): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5 Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở sau đó chia sẻ. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh. - Tính - HS nêu lại - HS ở dưới làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ b)72 : 42 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 - Tính nhẩm - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a) 3,5 : 0,1 = 35 8.4 ; 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - 1 HS nêu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm bài,chia sẻ cách làm - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Khoanh vào D. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nêu kết quả của phép tính: a) 7,05 : 0,1 =...... b) 0,563 : 0,001 = ..... c) 3,73 : 0,5 = ..... d) 9,4 : 0,25 = ...... - HS nêu a) 7,05 : 0,1 = 70,5 b) 0,563 : 0,001 = 563 c) 3,73 : 0,5 = 7,46 d) 9,4 : 0,25 = 37,6 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà ôn lại bài, tập làm các bài tập tương tự. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------- Lịch sử địa phương (T2) PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ÂN THI QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về một số phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Thi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. 2. Kĩ năng: Nắm được những mốc lịchsử quan trọng diễn ra ở địa phương như: Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền, thời điểm địa phương có những đóng góp cho chiến trường Miền Nam. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về địa phương, ham tìm hiểu, học hỏi những điều chưa biết. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh, truyện kể về địa phương. - HS: các tư liệu liên quan đến bài học 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Em hãy kể những điều em biết về mảnh đất và con người Ân Thi ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: HS có những hiểu biết cơ bản về: - Một số phong trào đấu tranh của nhân dân Ân Thi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. * Cách tiến hành: *Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của nhân dân địa phương qua hai cuộc K/C. - Giáo viên đọc những thông tin liên quan - Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học: + Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Cuộc sống của nhân dân ÂT lúc đó ra sao? + Em hãy kể tên cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân địa phương chống thực dân Pháp? + Diễn biến của nó? +Nêu tên chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập ở ÂT? +Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập vào ngày tháng năm nào? + Tỉnh ta nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng khi nào? + Nêu diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân địa phương? + Nêu những khó khăn của nhân dân ÂT sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám? + Hãy nêu những biện pháp của Đảng bộ ÂT để giải quyết những khó khăn chung của đất nước? + Hãy nêu những đóng góp của ÂT cho công cuộc chống Mĩ cứu nước? - HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung. - HS trả lời từng câu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rõ thì GV có thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giúp các em nắm rõ hơn) - Thành lập ở thôn Ninh Thôn, xã Cẩm Ninh - Sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc, xây dựng lực lượng cách mạng chống địch càn quét để giữ vững hậu phương và lực lượng kháng chiến. - Tích cực sản xuất là hậu phương vững chắc của miền Nam 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Qua những điều đó được học và sưu tầm, em hãy nêu những hiểu biết của em về huyện ÂT? - Em thấy con người quê ta như thế nào? - Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp ích cho bản thân và cho xã hội. - HS nêu - HS nghe 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về huyện ÂT hoặc tỉnh HY. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 20... Chính tả BẦM ƠI (Nhớ - viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. 2. Kĩ năng: HS làm được bài 2, bài 3. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 2 - HS: SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu, kỉ niệm chương. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS ghi vở 2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc 14 dòng đầu trong bài Bầm ơi. - Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ như thế nào? - Tìm tiếng khi viết dễ sai - GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai. - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. -Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ thắm thiết, sâu nặng. - lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe, - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ viết sai. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. *Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh viết bài - HS nhớ viết bài - HS soát lỗi chính tả. 4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe 5. HĐ làm bài tập: (8 phút) * Mục tiêu: HS làm được bài 2, bài 3. * Cách tiến hành: Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ và gắn lên bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài. - Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị ? - GV kết luận: + Tên cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó – GV mở bảng phụ mời 1 HS đọc nội dung ghi nhớ trên. + Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Đoàn Kết) viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam - viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và làm bài : Tên các cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông - Viết tên các cơ quan đơn vị sau cho đúng - Cả lớp làm vở , 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ kết quả Nhà hát Tuổi trẻ Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai 6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS viết lại tên cơ quan đơn vị cho đúng: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục và đào tạo. - HS viết: + Bộ Giao thông Vận tải + Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị để áp dụng vào thực tế. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1(c, d); bài 2, bài 3. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con... 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1(c, d); bài 2, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1(c, d): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Em hãy nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài , chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài. - GV quan sát, uốn nắn học sinh - Tìm tỉ số phần trăm của + Bước 1: Tìm thương của hai số + Bước 2: Nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào tích. - Cả lớp làm vở. - 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,3 = 2,25 = 225% - Tính - HS tự giải, 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ trước lớp a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - Cả lớp theo dõi - Lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Đáp số : a) 150% b) 66,66% - HS đọc bài, tự làm bài báo cáo kết quả với giáo viên Giải Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81(cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99(cây) Đáp số: 99 cây 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Tính tỉ số phần trăm của 9 và 15; 4,5 và 12 - Tỉ số phần trăm của 9 và 15 là: 60% - Tỉ số phần trăm của 4,5 và 12 là: 37,5% 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV củng cố nội dung luyện tập - Hoàn thiện bài tập chưa làm xong - Chuẩn bị bài sau - HS nghe - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức thư. - HS : SGK 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS chỉ nêu 1 tác dụng) - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài + Bức thư đầu là của ai? + Bức thư thứ hai là của ai? - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã hoàn thiện dấu chấm, dấu phẩy. Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những HS làm bài tốt. - Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau + Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. + Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- na Sô. - HS làm bài vào nháp -1 HS lên bảng làm, chia sẻ - Bức thư 1 “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài cho và điền giúp tôi các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào ngài.” - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS viết đoạn văn của mình trên bảng nhóm, cả lớp viết vào vở - Đại diện 1 số em trình bày đoạn văn của mình, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn . 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - HS nhắc lại 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------ Địa lí địa phương DÂN CƯ VÀ KINH TẾ ÂN THI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. 2.Kĩ năng: Nắm được các thành phần kinh tế của ÂT và các sản phẩm của các ngành kinh tế địa phương mang lại. 3. Thái độ: Yêu mến mảnh đất ÂT. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Hệ thống câu hỏi, các tư liệu có liên quan. - HS: Tìm hiểu trước ở nhà những nội dung có liên quan đến bài học. 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi : + Ân Thi tiếp giáp với những huyện nào ? + Ân Thi có bao nhiêu xã, thị trấn ? + Ân Thi có khí hậu như thế nào ? + Địa hình ở Ân Thi có đặc điểm gì? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. - Nắm được các thành phần kinh tế của Ân Thi và các sản phẩm của các ngành kinh tế địa phương mang lại. * Cách tiến hành: 1.Tìm hiểu về dân cư Ân Thi. - GV đọc các thông tin về dân cư Ân Thi + Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết đặc điểm dân cư của Ân Thi? + Hãy so sánh dân số Ân Thi với dân số các huyện khác? + Sự mất cân đối về tỉ lệ giới tính sẽ dẫn tới hậu quả gì? 2. Tình hình kinh tế ÂT: *GV đọc thông tin về thành phần kinh tế Ân Thi, cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Em hãy nêu tỉ lệ các thành phần kinh tế Ân Thi? + Trong nông nghiệp, tỉ lệ trồng trọt chiếm bao nhêu phần trăm? +Nêu các sản phẩm có từ ngành nông nghiệp của huyện ta? + Nêu tình hình ngành công nghiệp của huyện ta? + Hiện nay ở huyện ta có các công ti lớn nào làm ra các sản phẩm của ngành công nghiệp? + Ngành thủ công nghiệp của huyện ta đã làm ra các sản phẩm gì ? + Hãy nêu tình hình giao thông trong huyện? + Ân Thi còn có các lễ hội nào thu hút khách du lịch? *GV: Hiện nay nhờ có sự phát triển của các ngành, nghề của các thành phần kinh tế mà đời sống của nhân dân Ân Thi đang dần từng bước được nâng lên đáng kể, cuộc sống nơi đây đang đổi mới từng ngày - HS lắng nghe. - Dân số Ân Thi tương đối đông. và đang mất cân bằng giới tính: 114 nam / 100 nữ - Dân số Ân Thi đứng thứ 3 sau Khoái Châu và Tiên Lữ. - Ảnh hưởng tới đời sống văn hóa và tinh thần, nạn buôn bán phụ nữ gia tăng. - HS lắng nghe. - HS thảo luận, chia sẻ - Nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. - Lúa, hoa màu, cây ăn quả - Công ti may Pho Mát - Chạm bạc, khâu nón, - Giao thông thuận tiện - Lễ hội đền Ủng 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em hãy cho biết ở Ân Thi có những sản phẩm nông nghiệp nào? - Những sản phẩm đó đem lại lợi ích gì cho nhân dân? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí, lịch sử tỉnh Hưng Yên. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 20... Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: Tôn trọng bạn bè. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. - HS : thuộc câu chuyện 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS thi kể chuyện về một ban nam hoặc một bạn nữ được mọi người yêu quý. - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi kể - HS ghe - HS ghi vở 2. HĐ nghe kể (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4) *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. + Nêu nội dung chính của mỗi tranh? * Kể trong nhóm - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4, 5 HS). * Thi kể trước lớp - Gọi HS thi kể nối tiếp - Gọi HS kể toàn bộ truyện. + Chi tiết nào của chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích ? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp - HS quan sát tranh - Các nhân vật: Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - HS lần lượt nêu nội dung từng tranh. Tranh 2 : Các bạn đang thi nhảy xa . Tranh 2 : Tôm Chíp rụt rè , bối rối khi đứng vào vị trí. Tranh 3 : Tôm chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước . Tranh 4 : Các bạn thán phục gọi Tôm chíp là “nhà vô địch”. - Làm việc nhóm. - Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. - Một vài HS nhận vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. - 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi HS kể nội dung một tranh. - 2 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét. - Tình huống bất ngờ sảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè thường ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (15 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. *Cách tiến hành: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. 5. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện - HS nghe 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33 để tìm được câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_cong_van_2345_tuan_32_nam_hoc_2021_20.doc