Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Tiết 1+ 2: Mĩ thuật

Chủ đề 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM ( 2 tiết)

Tiết 3: Khoa học

Bài 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.

- HS đã biết mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.

 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

2. Kĩ năng: - Hiểu con ng¬ời cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con ng¬ười trong chuỗi thức ăn.

3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học

II. Chuẩn bị

- GV: Các hình trong SGK.

- HS: SGK, vở ghi

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang xuanhoa 09/08/2022 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn: 4/5/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6/5/2019
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật 
Chủ đề 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM ( 2 tiết)
Tiết 3: Khoa học
Bài 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS đã biết mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Hiểu con ngời cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học 
II. Chuẩn bị
- GV: Các hình trong SGK.
- HS: SGK, vở ghi
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lớp hát, KT sĩ số.
- 2 HS lên giải thích.
- Lớp N/X, bổ sung.
* Lắng nghe.
1. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 + Hình 7: người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bò ăn cỏ.
+ Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).Cả lớp quan sát.
- HS trao đổi theo N2.
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp N/X, trao đổi, bổ sung.
+ Các loài tảo -> Cá - > Người 
Cỏ -> Bò - > Người.
+ Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các vi sinh vật khác.
+ Cạn kiệt các loài ĐV, TV, môi trường sống sống của ĐV, TV bị phá
+...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
+ ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
+ ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
2. Hoạt động 2: Thực hành vẽ lưới thức ăn 
- HS thực hành
- Đại diện nhóm trình bày vẽ sơ đồ, giải thích.
- Nhận xét bổ sung.
* HS nêu.
- Lắng nghe
* Ổn định tổ chức:
+ Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- GV N/X chung
*Giới thiệu bài.
- Tổ chức HS quan sát hình sgk/136, 137.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
+ Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Trình bày:
- GV: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc và phát triển, con người phải tăng gia, sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên một số nơi, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khai thác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống của chúng ta.
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
+ Việc săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
+ Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? 
* Kết luận: Con người cũng là một thành phần trong tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Một khi môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
- HS thực hành theo nhóm 4
+ Xây dựng các nhóm thức ăn trong đó có con người.
+ Giải thích về lưới thức ăn của mình.
- Nhận xét về vẽ sơ đồ của các nhóm.
* PA2: HS thực hành vẽ theo nhóm đôi
* Lưới thức ăn là gì ?
Điều chỉnh bổ sung: .
..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/5/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7/5/2019
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
Tiết 34: NÓI NGƯỢC
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết trình bày thơ lục bát.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe - viết đúng bài c.tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, viết cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, 
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* Lớp viết nháp - 1 hs viết trên bảng
 trắng trẻo, chói chang
1.Hoạt động 1: HD nghe- viết
- HS nghe
- 1 hs đọc bài 
+ Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, phi lí k0 thể xảy ra nên gây cười.
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ ta phải viết hoa.
* HS luyện viết tiếng khó 
- Lớp viết nháp - 1 số hs viết bảng
 liếm lông, nắm xôi, nậm rượu
- Nhận xét 
* Viết bài vào vở
- HS nêu tư thế ngồi viết bài 
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 2 (155): 
- 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm VBT - 1 hs làm trên bảng
 - Nhận xét 
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
* HS tìm 
- Lắng nghe.
* GV đọc cho hs viết 
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết
- Gọi hs đọc lại
+ Bài vè nói về chuyện gì? 
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ ta phải viết như thế nào? 
- GV nêu từ khó, yêu cầu hs viết 
- Nhận xét 
- Gọi HS nêu tư thế ngồi viết bài 
- GV thu bài nhận xét
- GV cùng hs nhận xét chung.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét kết luận 
+ Thứ tự các từ cần điền: giải, gia, dùng, dõi, não, quả, não, não, thể.
*PA2: HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
* Tìm trong bài chính tả các chữ có âm đầu là r/d/gi.
- Viết lại những lỗi sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung: 
.................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
BÀI 68: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết
liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành.
- HS biết mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật 
I. Mục tiêu
1. KT: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết và ghi hớ, phan đoán ho HS
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho học sinh hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác; phẩm chất tự tin, chăm học, đoàn kết, yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- HS quan sát hình sgk/136, 137.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận: GV chốt ý trên
* Phương án dự phòng: Cho HS thảo luận các câu hỏi trên theo nhóm và trình bày theo nhóm.
2. HĐ 2. Kết luận
- Theo em con người có vai trò gì với tư cách là một mắt xích chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
- HS trả lời
- Nhận xét giờ học
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
- Hs trao đổi theo N2.
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Các loài tảo - Cá - người 
Cỏ - bò - người.
- Cạn kiệt các loài động vật, thực vật, môi trường sống sống của động vật,thực vật bị phá.
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
- ...có vai trò quan trọng. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật.
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
Điều chỉnh bổ sung: .
..................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - HS biết thế nào là không khí bị ô nhiễm; biết một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Biết không khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe.
- Biết một số việc làm nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Không khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe.
2. Kĩ năng: Biết một số việc làm nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.
3. NL,PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh: Một số thông tin về vệ sinh môi trường
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Nêu - Nhận xét 
- HS lắng nghe
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của không khí đối với sự sống.
- Quan sát, thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét – bổ sung
- Không khí để thở, không có không khí con người và các sinh vật không thể sống được.
- Không khí tạo thành bão, lốc phá hoại nhà cửa, làm chết người...
2. Hoạt động 2: Một số nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở Thái Nguyên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài cặp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, âm thanh, tiếng động quá lớn,.. là những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí.
- ...Trồng cây, bảo vệ cây, để rác đúng nơi quy định,...
3. Hoạt động 3: Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường ở Thái Nguyên
 - HS suy nghĩ, trả lời.
- Trồng cây xanh, không nghịch đất làm bụi không khí, không la hét, mở loa đài to, đi học bằng phương tiện công cộng (xe buýt)... góp phần giảm ô nhiễm không khí.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Thi vẽ tranh cổ động
- HS thi vẽ tranh cổ động giữ vệ sinh môi trường không khí.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn bức tranh đẹp nhất.
- Trồng cây, bảo vệ cây, không vứt rác bừa bãi,...
- HS lắng nghe
+ Nêu cách phòng bệnh tiêu chảy cấp?
- Nhận xét, đanh giá
* Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
- Quan sát tranh, từ những hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống?
+ Nêu hiện tượng ảnh hưởng của không khí đến đời sống của con người?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- Yêu cầu quan sát tranh 2.
+ Em nêu những việc làm để bảo vệ môi trường ở địa phương mình?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng.
+ Em nêu những việc các em làm để bảo vệ môi trường ở địa phương mình?
*PA 2: Thảo luận nhóm
 - Nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận tìm cách vẽ bức tranh đẹp nhất về bảo vệ môi trường không khí.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, kết luận.
+ Em nêu những việc các em làm để bảo vệ môi trường ở địa phương mình?
- Thực hiện giữ vệ sinh môi trường
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung: .
 .
Tiết 4: Thể dục
BÀI 67: ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết
liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành
- Bài thể dục PTC, một số môn thể thao tự chọn
- Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập luyện cho HS; KN hợp tác
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, tích cực, tự giác học tập. HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy. kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
* Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên tập bài thể dục.
- HS + GV nhận xét
2. Phần cơ bản:
* Bài tập RLTTCB
* Đá cầu, ôn tâng cầu bằng đùi.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách chuyền cầu
- GV cho HS lên tập thử 
- GV nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
- GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
GV đi từng tổ sửa sai.
- GV cho từng nhóm 5 HS lên kiểm tra thử nội dung tâng cầu bằng đùi
* Nhảy dây
- GV nêu tên ĐT, phổ biến cách nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV nhảy mẫu cùng 1 nhóm, GV NX bổ sung cho HS lên làm mẫu. 
- GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
- Cán sự nhóm điều khiển.
- Cho các nhóm thi cử đại diện lên nhảy thi nhóm nào nhảy được nhiều lần là nhóm đó thắng 
3. Phần kết thúc 
- Hô nhịp thả lỏng cùng HS
- HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
- HS + GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học 
- GV ra bài tập về nhà: HS về ôn nhảy dây
6 phút
24 phút
16 phút
8 phút
5 phút
GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 GV
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * 
 GV
GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Điều chỉnh bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc