Giáo án Các môn phụ Lớp 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn phụ Lớp 4 - Năm học 2020-2021

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.

- Biết được trung thực trong học tập sẽ giúp em tiến bộ, được mọi người yêu quý.

II ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh, các tâm gương trung thực trong học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

 

docx 450 trang xuanhoa 03/08/2022 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Đạo đức:
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập sẽ giúp em tiến bộ, được mọi người yêu quý.
II ĐỒ DÙNG 
- Tranh ảnh, các tâm gương trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.
- Cho HS nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.
- GV theo dõi tóm tắt cách giải quyết của HS trên bảng.
- Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? 
- GV chia các nhóm HS vào các nhóm có chung cách giải quyết.
- GV nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK . 
* Hoạt động 3: Giúp HS thực hành qua bài tập 
 Bài tập 1( 4) :
- Cho HS trình bày ý kiến, trao đổi với nhau . GV theo dõi kết luận .
BT2/tr4 sgk: 
- Cho HS trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?
- GV nhận xét ,kết luận .
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( bài 2 – SGK)
- GV nêu gợi ý trong bài tập và yêu cầu HS chọn đúng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
* Hoạt động tiếp nối:
- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- HS tự lien hệ bản thân.
- HS lắng nghe
- HS xem tranh (trang 3,SGK)
đọc nội dung tình huống 
- HS đọc nội dung tình huống
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?
- HS trình bày ý kiến
- HS giải thích nhạn định, ý kiến của mình.
- HS thảo luận.
- HS chọn ý (b), ( c) đúng, ý ( a) sai.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 2: Kĩ thuật:
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. ĐỒ DÙNG
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
+ Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
- Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
- Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học . và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
- Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
+ Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
* Kéo:
- Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
- Sử dụng: 
- Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+ Cách cầm kéo như thế nào? 
- GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 - GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 - GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát màu sắc.
- HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
- HS quan sát một số chỉ.
- HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
- HS quan sát trả lời.
- Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
- HS thực hành cầm kéo.
- HS quan sát và nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 3: Kĩ năng sống:
Bài 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
I. MỤC TIÊU: 
- Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian.
- Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG:
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống (T 4 -7).
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Biết cách tiết kiệm.
A. Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ
-Yêu cầu HS đọc truyện: Minh và Hoa
BT 1.Em sẽ học tập Minh hay Hoa?
BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn (không có cũng được).
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn?
B. Mua hàng ra sao?
BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập,
BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó.
C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6
BT3: HS nêu việc các em làm để thực hành tiết kiệm.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết tiết kiệm tiền cảu và thời gian.
* Hoạt động 3: Em tự đánh giá
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa?
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS nêu theo ý của mình
- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập.
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
- HS nêu đồ vật mình muốn mua
- 1-2 HS đọc bài đã hoàn thành
- HS nêu các việc em đã làm hoặc có thể làm để thực hành tiết kiệm.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
- HS hoàn thiện bảng đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 : Thể dục
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI:
( CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những nội dung cơ bản của nội dung chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong giờ học thể dục
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân, còi và bóng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
2. Cơ bản:
a)Giới thiệu chương trình thể dục 4.
- Thời lượng học 2 tiết/ tuần, học trong 35 tuần.
- Nội dung bao gồm:ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản,trò chơi vận động,có môn học tự chọn như đá cầu, ném bóng.
b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, khi muốn ra vào lớp phải xin phép.
c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ tập luyện như biên
lớp.Tổ trưởng là em được cả tổ và lớp tín nhiệm bầu ra.
d) Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức"
GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. GV hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi
3.Kết thúc:
*Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
s
o o o o
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 2 : Thể dục
Bài 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những nội dung cơ bản của nội dung chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong giờ học thể dục
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân, còi và cờ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2. Cơ bản:
a )Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập có sửa chữa động tác sai cho HS.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
-Tập cả lớp để củng cố kết quả tập luyện do GV điều khiển.
b)Trò chơi"Chạy tiếp sức"
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV hay một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3.Kết thúc:
* Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó quay mặt vào 
trong.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X ---------- P
 X X ---------- P
 X X -------- P
 r
 x x
 x x
 x x 
 x r x 
 x x
 x x x
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
 Tiết 3: Khoa học:
Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, làm việc theo nhóm.
- Biết quý trọng những thứ cần cho cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Động não 
- Lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi sau 
+ Con người cần gì để duy trì sự sống?
- GV chốt lại ý ghi bảng: Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống ...
- GV cho lớp bịt mũi nín thở 
+ Em có cảm giác thế nào? em có thể nín thở lâu được không? 
+ Nếu nhịn ăn, nhịn uống em thấy NTN? 
+ Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của g/đ, bạn bè thì sẽ NTN? 
- GV kết luận: Những đ/k vật chất ......
- Những đ/k tinh thần, VH, XH ......
*Hoạt đọng 3: Những yếu tố cần cho sự sống 
- GV treo tranh 4, 5 SGK. Phát phiếu học tập (theo mẫu SGV) và hd HS làm việc với phiếu BT theo nhóm 4 
+ Con người cần gì cho sự sống hằng ngày của mình? 
+ Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống?
+ Hơn hẳn ĐV và TV con người cần gì để sống? 
- GV chốt lại ý chính 
* Hoạt động 4:: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” 
- Yêu cầu lớp chia 6 nhóm, mỗi nhóm cử 2 em, ghi lại tất cả những thứ mà con người cần mang theo khi đến hành tinh khác để sống, để sinh hoạt.
- HS lắng nghe
Lớp làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa, vui chơi, giải trí, . 
+ Em có cảm thấy khó chịu và không nín thở lâu được 
+ Em thấy đói, khát và mệt 
+ Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát , Lớp làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm nhóm lên báo cáo
+ Cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn bè ....
+ Cần không khí, nước ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống .
+ Cần nhà ở, trường học, bệnh viện, t/c gia đình, phương tiện giao thông ..
- Lớp tham gia trò chơi 
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 4: Khoa học:
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình 6,7 SGK
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người 
- GV treo tranh cho HS q/s để thảo luận 
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1/6 SGK? 
+ Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người qua hình vẽ? 
+ Tìm thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ? 
+ Cơ thể con người lấy những thứ gì từ môi trường và thải môi trường? 
- GV nhận xét, chốt ý ...
+ Trao đổi chất là gì? 
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con người, thực vật và đ/vật? 
- GV nêu kết luận ....
* Hoạt động 3: Thực hành 
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
- GV phát giấy A4, bút 
- HS lắng nghe
HS làm việc theo nhóm đôi 
+ Không khí, thức ăn, áo, quần 
+ Vui chơi, giải trí, lễ hội 
+ Lấy thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng 
+ Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, là quá trình trao đổi chất
- Có trao đổi chất thì con người mới sống được.
- HS thảo luận nhóm 4 và vẽ ra giấy A4 
- Đại diên nhóm lên trình bày sản phẩm 
Lấy vào Thải ra
Khí ô xi => cơ => khí các bô níc 
Thức ăn => thể => phân
Nước => người => nước tiểu,mồ hôi
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Âm nhạc
BÀI 1: ÔN 3 BÀI HÁT VÀ
KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ lại hát đúng giai điệu và thuộc lời 3 bài hát đã học ở lớp 3.
- Ôn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ , các bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhạc cụ gõ. SGK Âm nhạc 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng số 15 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu: Ôn 3 bài hát ở lớp 3...
* Hoạt động 2: Ôn tập 3 bài hát .
- GV nêu 3 bài cần ôn:
+ Quốc ca Việt Nam.
+ Bài ca đi học.
+ Cùng múa hát dưới trăng.
-H/dẫn ôn hát từng bài:
*/ Ôn bài hát: Quốc ca Việt Nam
- GV hướng dẫn HS đứng nghi thức chào cờ.
- HS đứng nghiêm, trình bày bài hát.
- GV sửa những chổ các em hát còn chưa đạt.
*/ Ôn bài hát: Bài ca đi học
- HS nghe GV gõ một đoạn tiết tấu và đoán tên bài hát ?
- HS hát bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo các kiểu.
- Mời từng tổ thực hiện lại bài hát.
- GV hướng dẫn những chỗ hát còn sai.
*/ Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3: Ôn 1 số ký hiệu ghi nhạc.
- GV gọi HS kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3?
(Gồm: Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc và hình nốt).
- Nhận xét.
+ Cho HS tự kẻ vào vở khuông nhạc .
+ Gọi HS và yêu cầu nói tên dòng, tên khe?
+ Cho viết khoá son vào đầu khuông nhạc.
- Tập nói tên nốt nhạc ở bài tập số 1
- Tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2.
- Nghe.
-Hát ôn theo hướng dẫn của GV:
- Nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện lại.
- HS nghe GV sửa lỗi
- HS nghe và đoán tên bài hát
- HS hát
- Các tổ lên thực hiện bài hát
- HS quan sát
- HS vận động theo nhạc
- HS lên đọc lại một số kí hiệu nhạc đã học lớp 3
- HS viết vào vở
- HS tập nói tên nốt nhạc
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 2+ 3: Lịch sử + Địa lý
Bài1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU:
- Biết môn LS & ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về TN & con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước & giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS & ĐL góp phần GD HS tình yêu TN, con người & đất nước VN II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ ĐL TN VN, bản đồ hành chính VN, 1 số tranh ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng.
- SGK, hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở 1 số vùng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng số 15 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và ghi đề.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí của đất nước VN & các cư dân ở mỗi vùng.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta & các cư dân ở mỗi vùng.(Treo bản đồ ĐL TN VN).
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh, TP mà em đang sống.(Treo bản đồ hành chính VN).
- Đặt câu hỏi để HS nêu bài học.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu & mô tả cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc có trong tranh hoặc hình ảnh.
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ (phát tranh cho mỗi nhóm).
- Yêu cầu HS tìm hiểu & mô tả sinh hoạt của dân tộc có trong tranh đó.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Liên hệ .
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước & giữ nước. em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó ?
- GV kết luận.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lên chỉ bản đồ
- HS nghe, nhìn
- HS chia nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS nêu sự kiện mà các em biết
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
TUẦN 2
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Đạo đức:
Bài 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập sẽ giúp em tiến bộ, được mọi người yêu quý.
II ĐỒ DÙNG 
- Tranh ảnh, các tâm gương trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Giúp HS xử lý tình huống
Bài tập 3/tr4:
- Cho HS nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó.
Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn
- GV theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống .
* Hoạt động 3: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được
- GV lần lượt cho HS trình bày ,giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được .
 Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,
những tấm gương đó?
- GV theo dõi kết luận 
* Hoạt động 4: Trình bày tiểu phẩm
- Tỏ chức cho HS nhận xét .
- Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao?
- GV nhận xét tuyên dương .
Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”
* Hoạt động tiếp nối:
- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- HS tự lien hệ bản thân.
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc 
- HS hoạt động nhóm
- HS trình bày
 - HS lượt trình bày các mẩu chuyện, những tấm gương đã sưu tầm được .
HS trao đổi 
- HS nhận xét
- Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 2: Kĩ thuật:
Bài 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU( Tiếp)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. ĐỒ DÙNG
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 - GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi: em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
- GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
- Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
- GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.
* Hoạt động 3: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ.
+ Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. 
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.
 -HS quan sát hình và nêu.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lên thực hành
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người 
- Lớp làm việc nhóm đôi 
+ Cơ quan tiêu hóa có vai trò gì?
+ Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? 
+ Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì? 
+ Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì? 
- GV nêu kết luận ....
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia và quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 
- GV nhận xét
- Xem sơ đồ trang 9 SGK và tìm từ còn thiếu để bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan
- HS làm miệng theo nhóm và trả lời 
+ Tiêu hóa thức ăn
+ Trao đổi khí 
+ Đem máu và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
+ Có nhiệm vụ bài tiết chất cặn bã 
+ Cơ thể sẽ chết
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 4: Khoa học:
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, 
- Học sinh biết sử dụng hợp lí các chất dinh dưỡng hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG:
Hình SGK trang 10; 11 phóng to .- Phiếu học tập 
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Phân loại thức ăn 
- Yêu cầu HS quan sát SGK/ trang 10 
+ Thức ăn....có nguồn gốc ĐV, ...TV? 
- GV chia bảng thành 2 cột 
Động vật
Thực vật
- GV ghi vào cột 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 
+ Theo em người ta chia thành mấy nhóm thức ăn? đó là nhóm nào? 
+ Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? 
* Hoạt động 3: Vai trò của chất bột đường 
- Nêu câu hỏi SGK 
- Nhận xét, bổ sung 
- Nêu kết luận 
* Hoạt động 4: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
- Phát phiếu học tập (SGV) cho HS xác định nguồn gốc của thức ăn ....
- Nhận xét, bổ sung 
- Nêu kết luận 
- HS lắng nghe
- HS quan sát SGK và trả lời
- HS ghi vào phiếu
- HS trả lời
- HS quan sát câu hỏi trong SGK
- HS ghi vào phiếu học tập
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Âm nhạc
BÀI 2: EM YÊU HOÀ BÌNH
 (Nhạc Và Lời: Nguyễn Đức Toàn).
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca .Biết tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. 
- Biết hát + vỗ tay ( gõ ) đệm theo phách, nhịp.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình.
II. CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ.
- Nhạc cụ gõ. SGK Âm nhạc 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng số 15 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu: GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi về bức tranh. Liên hệ với bài hát Em yêu hoà bình. Tác giả.
b. Hoạt động 1: Học hát.
- GV nêu nội dung bài hát và hát mẫu.
- Hướng dẫn hát từng câu:
+Câu 1: “Em.....................................Nam”.
 Bắt nhịp.
+ Sửa sai:
+Câu 2: “Yêu.....................................làng”.
 Bắt nhịp.
+ Sửa sai: luyến.
-Nối câu 1 + 2. Bắt nhịp.
-Sửa sai: luyến.
+Câu 3: “Em.......................................lớn”.
 Bắt nhịp.
+Sửa sai: luyến.
+Câu 4: “Yêu........................................ca”.
 Bắt nhịp.
+Sửa sai: luyến.
-Nối câu 3 + 4. Bắt nhịp.
-Sửa sai: luyến.
-Nối đoạn a. Bắt nhịp.
-Sửa sai: luyến, lấy hơi ở đầu câu.
+Câu 5: “Em.....................................thắm”.
 Bắt nhịp.
+Sửa sai: đảo phách(dòng sông 2 bên bờ).
+Câu 6: “Dòng......................................sa”.
 Bắt nhịp.
+Sửa sai: luyến.
+Câu 7: “Em........................................lúa”.
 Bắt nhịp.
+Sửa sai: luyến.
+Câu 8: “Giữa......................................xa”.
 Bắt nhịp.
-Nối đoạn b. Bắt nhịp.
-Sửa sai: luyến, đảo phách.
-Gọi hát.
 c. Hoạt động 2: Hát+ gõ đệm.
- GV thực hiện mẫu và hướng dẫn HS thực hiện:
+ Theo phách.
+ Theo nhịp.
-Quan sát tranh, nghe.
-Quan sát, nghe.
-Tập từng câu theo hướng dẫn:
-Quan sát và thực hiện lần lượt.
- HS bắt nhịp theo
- HS hát theo
- HS hát và bắt nhịp theo
- HS hát theo
- HS quan sát thực hiện
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 2: Lịch sử 
Bài 2: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất & tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong LS dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí & công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, 
II. CHUẨN BỊ.
- Các hình trong SGK: PBT; Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ; bảng phụ vẽ trục thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng số 15 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và ghi đề.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu buổi đầu dựng nước & giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN).
-GV treo lược đồ Bắc Bộ & một phần Bắc Trung Bộ lên bảng & giới thiệu cho HS nắm.
- GV treo bảng lớp bảng vẽ trục thời gian & giới thiệu cho HS nắm ( như SGK/ 17).
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ + kênh hình trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tầng, lớp:
- GV đưa ra khung sơ đồ(để trống).
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ & điền vào sơ đồ các tầng lớp: vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như khung sơ đồ rồi trình bày.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt:
-GV chia nhóm & giao nhiệm vụ.
-Phát PBT(có khung bảng thống kê) để trống phản ánh đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt.(như SGV/ 18).
-YC HS đọc kênh chữ và kênh hình để điền ND vào các cột cho hợp lý rồi yêu cầu HS trình bày.
-GV giúp HS hoàn thiện bảng ở PBT. 
-YC HS nêu bài học
- Nhắc lại đề.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
-Thực hiện cả lớp.
- HS trình bày
- Thực hiện cá nhân PBT.
- HS chia nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
 Tiết 3: Địa lí 
Bài 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
II. CHUẨN BỊ.
Bản đồ ĐL TN VN; bản đồ hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng số 15 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và ghi đề.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi do GV nêu (SGV/ 15).
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ.
* Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập a,b - SGK:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu & nội dung bài tập a,b.
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện các câu trả lời.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc tên bản đồ, chỉ các hướng, chỉ vị trí của tỉnh (TP) nơi mình đang ở trên bản đồ & nêu tên những tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) của mình:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam rồi Yêu cầu HS đọc tên, chỉ các hướng B,N, Đ, T; chỉ vị trí của tỉnh Khánh Hòa (TP Nha Trang); nêu tên các tỉnh(TP) giáp với tỉnh Khánh Hòa. 
- GV nêu một số đảo của Việt Nam: đảo Quần Sa, Trường sa 
- Yêu cầu HS nêu bài học.
- HS chú ý lắng nghe
- Lắng nghe & nhắc lại.
- HS trả lời câu hỏi
- HS xem hướng dẫn
- HS nêu các yêu cầu 
- HS chia nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát
- HS lên chỉ bản đồ
- HS chú ý quan sát
. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIÊM:
TUẦN 3
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Đạo đức:
Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
II ĐỒ DÙNG 
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Tổng 15 vắ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_phu_lop_4_nam_hoc_2020_2021.docx