Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 32

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 32

I Mục tiêu:

1. Kiến thức-Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế ( quá trình xây dựng kinh thành Huế ,sự đồ sộ vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm Huế) .

-Tự hào vì Huế được công nhận là 1 di sản văn hóa thế giới

 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu quê hương ,đất nước.

Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

-Tranh SGK bản đồ -Tranh sưu tầm về Huế . Ti vi, máy tính

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ

2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -HS trả lời-NX

Giới thiệu bài

Hoạt động 1 Quá trình xây dựng kinh thành Huế

MT: HS biết quá trình xây dựng kinh thành Huế *Gọi HS đọc SGK

-Hãy mô tả về kinh thành

Huế ?

-Cho quan sát tranh và giảng tranh

-Kinh thành Huế được xây dựng với kiến trúc độc đáo ntn? (HSG) -HS đọc SGK

-HS nêu

-HS quan sát tranh ảnh

-Một toà thành rộng lớn

 3.Vận dụng- thực hành:

Vẻ đẹp của kinh thành Huế

MT: HS nêu một số vẻ đẹp của kinh thành Huế

Ti vi, máy tính *Cho HS hoạt động nhóm , chia lớp ra thành nhóm 4

-Yêu cầu mỗi nhóm dán tranh vào giấy to

-Đại diện nhóm thuyết minh

-Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ khi nào ?

-GV giảng thêm : Kinh thành Huế là 1 quần thể các công trình kiến trúc Là sự tai hoa , sáng tạo của nhân dân ta .Nhã nhạc cung đình Huế cũng là 1 di sản phi vật thể được UNES CO công nhận năm 2003 -HS thảo luận nhóm 4

-Trả lời ghi ra bảng phụ

NX

-Ngày 11 tháng 12 năm 1993

4. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?

 -NX dặn dò, chuẩn bị bài sau -HS đọc phần ghi nhớ

 

doc 10 trang cuckoo782 2820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Giúp HS phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng .
-Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng 
-Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu quý vật nuôi, vận dụng bài học vào cuộc sống
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK-Bảng nhóm bút dạ . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường ?
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Thức ăn của động vật 
MT: HS biết tên một số động vật và nhóm thức ăn của chúng
Ti vi, máy tính
*Cho thảo luận nhóm 
-Kể tên những động vật và nhóm thức ăn của chúng ? (HSG)
-Đại diện nhóm dán phiếu 
-GVNX bổ sung
-HS thảo luận 
-Nhóm ăn cỏ lá cây.Nhóm ăn thịt .Nhóm ăn côn trùng sâu bọ .Nhóm ăn tạp
-GV treo tranh động vật theo nhóm thức ăn 
-HS quan sát tranh 
-Chỉ tranh và kể lại các nhóm ĐV..
Hoạt động 2:
Tìm thức ăn cho động vật 
MT: HS tìm đúng thức ăn cho động vật
*Chia lớp thành hai đội 
VD Đội 1: con trâu
Đội 2: cỏ lá cây 
Đ2: đúng và đố lại đội 1 tiếp ..
-HS chơi thi :Đội đưa ra tên các con vật ,đội khác đoán thức ăn 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Kể tên những động vật ăn thịt ?
-Kể tên những động vật ăn cỏ lá .?
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
KINH THÀNH HUẾ
I Mục tiêu: 
1. Kiến thức-Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế ( quá trình xây dựng kinh thành Huế ,sự đồ sộ vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm Huế) .
-Tự hào vì Huế được công nhận là 1 di sản văn hóa thế giới
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu quê hương ,đất nước.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK bản đồ -Tranh sưu tầm về Huế . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
-HS trả lời-NX
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 Quá trình xây dựng kinh thành Huế 
MT: HS biết quá trình xây dựng kinh thành Huế
*Gọi HS đọc SGK
-Hãy mô tả về kinh thành 
Huế ?
-Cho quan sát tranh và giảng tranh 
-Kinh thành Huế được xây dựng với kiến trúc độc đáo ntn? (HSG)
-HS đọc SGK
-HS nêu 
-HS quan sát tranh ảnh 
-Một toà thành rộng lớn 
 3.Vận dụng- thực hành:
Vẻ đẹp của kinh thành Huế 
MT: HS nêu một số vẻ đẹp của kinh thành Huế 
Ti vi, máy tính
*Cho HS hoạt động nhóm , chia lớp ra thành nhóm 4
-Yêu cầu mỗi nhóm dán tranh vào giấy to 
-Đại diện nhóm thuyết minh 
-Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ khi nào ?
-GV giảng thêm : Kinh thành Huế là 1 quần thể các công trình kiến trúc Là sự tai hoa , sáng tạo của nhân dân ta .Nhã nhạc cung đình Huế cũng là 1 di sản phi vật thể được UNES CO công nhận năm 2003
-HS thảo luận nhóm 4 
-Trả lời ghi ra bảng phụ 
NX
-Ngày 11 tháng 12 năm 1993
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
 -NX dặn dò, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Giúp HS trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước , khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã,khí các-bô-níc, nước tiểu 
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh vẽ SGK,vẽ sơ đồ vào bảng phụ. Ti vi, máy tính 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Động vật thường ăn loại thức ăn gì để sống ? Nêu VD
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy vào và thải ra môi trường những gì ? 
MT: HS biết trong quá trình sống động vật lấy vào và thải ra môi trường những gì
*Cho HS quan sát trong SGK
-Những yếu tố nào động vật thường xuyên lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
-Để duy trì sự sống động vật phải lấy từ môi trường thức ăn ,nước uống ,khí ô xi 
-Động vật thải ra môi trường những gì ?
-Khí các- bon- níc nước tiểu và phân
-Quá trình trên được gọi là gì?
-Trao đổi chất ởđộng vật
->Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? (HSG)
-HS đọc mục bạn cần biết 
Hoạt động 2:
Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường 
MT: HS biết nêu quá trình trao đổi chất của ĐV
-Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra ntn?
*GV cho HS quan sát sơ đồ và nêu quá trình trao đổi chất
-Hàng ngày 
-HS quan sát sơ đồ và nêu quá trình trao đổi chất 
3.Vận dụng- thực hành:
Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
MT: HS vẽ được sơ đồ trao đổi chất ở động vật
*Cho HS thảo luận nhóm 4
-HS vẽ sơ đồ ra bảng nhóm 
-Dán bảng NX
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Dán bảng NX
-Đại diện nhóm nêu quá trình trao đổi chất dựa vào sơ đồ `
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu quá trình trao đổi chất ởđộng vật? (HSG)
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I Mục tiêu: 
1. Kiến thức-HS hiểu cần phải bảo vệ môi trường ở địa phương ,làng xóm .
-Biết làm một số công việc đẻ bảo vệ môi trường
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh về bảo vệ môi trường -Giấy bút để vẽ tranh cổ động . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Vì sao ta phải bảo vệ môi trường ? GV NX
-HS trả lời- NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế .
MT: HS nêu được thực trạng môi trường ở địa phương
*Cho HS làm phiếu điều tra ở nhà 
-Em biết gì về môi trường ở địa phương em ? (HSG)
-HS điều tra môi trường ở địa phương 
-Có nhà dùng than tổ ong 
-Vệ sinhkhu phố vào cuối tuần .Đường ngõ nhiều rác 
-Để bảo vệ môi trường gia đình em thường đã làm gì ?
-Đổ rác đúng nơi quy định .Luôn vệ sinh đường ,ngõ ..
3.Vận dụng- thực hành:
Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường 
MT: HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường
*Cho HS vẽ tranh cổ động 
-HS thi vẽ tranh 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm 
-NX đánh giá 
-HS vẽ tranh 
-HS trưng bày sản phẩm 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Biết được vùng biển nước ta có dầu khí và cát trắng ,có nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như tôm hùm , Kể tên 1 số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản ,dầu khí, du lịch )
-Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên vùng khai thác dầu khí,đánh bắt hải sản
-Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ,ô nhiễm môi trường
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS ý thức giữ gìn môi trường biển khi đi tham quan,du lịch.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
.-Bản đồ địa lý Việt Nam ,tranh ảnh 
-Bảng nhóm bút dạ . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Kể tên các đảo và quần đảo của nước ta ?
-HS kể 
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Khai thác khoáng sản 
MT: HS biết tài nguyên khoáng sản của vùng biển Việt Nam,1 số hoạt động khai thác 
*Dựa vào SGK,hiểu biết
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? (HSG)
-Cho thảo luận nhóm làm bài 
Đại diện nhóm đọc bài làm NX
Khoáng sản chủ yếu 
Địa điểm khai thác 
Phục vụ ngành
Dầu mỏ và khí đốt 
Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo 
Xăng dầu 
Khí đốt 
Nhiên liệu
Cát trắng 
Ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh
Công ngiệp 
thuỷ tinh
-Tìm và chỉ nơi khai thác các khoáng sản đó? (HSG)
-GV KL 
-Dầu mỏ,khí đốt 
-HS thảo luận nhóm làm bài –trình bày -NX
Hoạt động 2:
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản 
MT: HS biết hoạt động đánh bắt và nuôi trồng hải sản 
-Hãy kể tên các sản vật ở biển nước ta ?
-Em có nhận xét gì về nguồn hải sản ở nước ta ?
-Cá biển ,tôm ,mực ..
-Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra ntn?
-Những nơi khai thác nhiều hải sản? Chỉ trên bản đồ.
-Khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam 
-Từ Quảng Ngãiđến Kiên Giang.
-Nêu quy trình khai thác cá xuất khẩu ?
-Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
-HS nêu quy trình
-Nuôi cá, tôm và các lọai hải sản khác. 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? (HSG)
-GV liên hệ
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục ghi nhớ SGK
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_32.doc