Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 25
I Mục tiêu: Sau bài học HS
1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết được 1 vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: từ thế kỷ XVI triều đình nhà Lê suy thoái ,đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều ,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
-Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến,đời sống nhân dân vô cùng cực khổ .
-Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài
2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Giáo dục lòng am hiểu lịch sử
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi cho hoạt động nhóm
- Lược đồ như SGK,phiếu thảo luận. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Kể tên các giai đoạn lịch sử từ bài 7 đến bài 19?
-Buổi đầu độc lập,thời Lí,Trần ,Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta ở các thời kì đó?
-HS trả lời -NX
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê
MT: HS biết Từ đầu thế kỉ XVI,chính quyền nhà Lê suy yếu.
*Cho HS đọc SGK(Từ đầu loạn lạc) và thảo luận nhóm 2trả lời
-Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
-Con hiểu thế nào là vua quỉ,vua lợn. (HSG)
-GV KL ghi bảng –chuyển ý -HS đọc thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
- Vua ăn chơi sa đoạ. Bắt dân xây nhiều cung điện
Hoạt động 2:
Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam -Bắc triều
MT: HS biết Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam -Bắc triều
* Cho HS đọc(Năm1527.chấm dứt) và thảo luận nhóm 4trả lời
các câu hỏi ở bảng phụ
-Mạc Đăng Dung là ai? -HS đọc- thảo luận-trình bày-NX
-Một quan võ dưới triều Hậu Lê.
Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc ở Bắc triều -Nhà Mạc ra đời ntn?Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
-Năm 1527 Mạc Đăng Dung cầm đầu1số quan lại cướp ngôi Sử cũ gọi là Bắc Triều
Năm1533Nguyễn Kim lập nhà Lê ở Nam triều. - Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Ra đời ntn? -Dòng họ Lê ; Năm 1533 một quan võ của họ Lê .
Năm 1592 Chiến tranh Nam –Bắc triều chấm dứt.
Ti vi, máy tính -Vì sao có chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều ? (HSG)
- Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn ?
-Cho HS chỉ bản đồ Nam Triều và Bắc Triều
-GVKL và chuyển ý -Hai thế lực phong kiến Nam triều, Bắc triều tranh giành quyền lực
-Kéo dài 50 năm đến năm 1592 khi Nam Triều
-HS chỉ bản đồ , nhận xét bạn chỉ
Hoạt động 3:
Chiến tranh Trịnh- Nguyễn *Cho HS đọc (Tưởng giang sơn chúa Trịnh) thảo luận cặp đôi theo câu hỏi GV đưa. -HS đọc thảo luận-trình bày
MT: HS biết cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? -Khi Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay
-Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? (HSG) -Khoảng 50 năm hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần
-Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh -Nguyễn ?
-Chỉ vị trí Đàng Trong và Đàng Ngoài của họ Trịnh –Nguyễn
-GV KL ghi bảng-chuyển ý. -Lấy sông Gianh làm gianh giới
-HS chỉ và nêu
Hoạt động 4:
Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI
MT: HS biết Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI
vô cùng cực khổ.
*Cho HS đọc SGK phần còn lại
-Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI ntn? -Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài học con hiểu rõ điều gì?
-Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
-Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau HSTL
Đọc phần ghi nhớ SGK
KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối ,về vật cho ánh sáng truyền qua ,một phần vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt . -Kĩ năng:Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt: không nhìn thẳng vào Mặt trời , không chiếu đèn pin vào mắt nhau . -Kĩ năng trình bày các việc nên, không nên để bảo vệ mắt; bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD Biết tránh đọc sách,viết ở nơi ánh sáng quá yếu . Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh như SGK. Ti vi, máy tính III .Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống ĐV,TV ,và con người ? -GV NX -HS nêu NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn ánh sáng MT: HS biết khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn ánh sáng *Cho HS quan sát hình trong SGK H1,2, -Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? (HSG) -HS quan sát -Lấy VD ánh sáng quá mạnh cần tránh ? - Dùng đèn pin la ze Đèn pha ô tô .Hàn điện Hoạt động 2: nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . MT: HS biết những việc nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . *Cho HS quan sát H3.4 VD1:Trời nắng :Hùng ,Mai, Lan đi học, Nga chạy theo nói: “Các cậu chờ tớ lấy mũ với” Hùng ,tại sao chúng ta phải đeo mũ và đeo kính nhỉ ? -HS quan sát H3,4 -HS thảo luận và nêu các tình huống đóng vai Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc và viết . MT: HS biết những việc nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc và viết . *Cho quan sát H2(99)và trả lời -Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc và viết ? -Tại sao khi viết tay phải không nên bật đèn chiếu sáng ở tay phải? (HSG) -HS quan sát và nêu -H5,8 nên -H6,7 không nên 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau HS nêu BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY LỊCH SỬ TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu: Sau bài học HS 1. Kiến thức- kĩ năng: -Biết được 1 vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: từ thế kỷ XVI triều đình nhà Lê suy thoái ,đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều ,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài . -Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến,đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . -Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -Giáo dục lòng am hiểu lịch sử Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi cho hoạt động nhóm - Lược đồ như SGK,phiếu thảo luận. Ti vi, máy tính III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Kể tên các giai đoạn lịch sử từ bài 7 đến bài 19? -Buổi đầu độc lập,thời Lí,Trần ,Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta ở các thời kì đó? -HS trả lời -NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê MT: HS biết Từ đầu thế kỉ XVI,chính quyền nhà Lê suy yếu. *Cho HS đọc SGK(Từ đầu loạn lạc) và thảo luận nhóm 2trả lời -Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI? -Con hiểu thế nào là vua quỉ,vua lợn. (HSG) -GV KL ghi bảng –chuyển ý -HS đọc thảo luận -Đại diện nhóm trình bày - Vua ăn chơi sa đoạ. Bắt dân xây nhiều cung điện Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam -Bắc triều MT: HS biết Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam -Bắc triều * Cho HS đọc(Năm1527..chấm dứt) và thảo luận nhóm 4trả lời các câu hỏi ở bảng phụ -Mạc Đăng Dung là ai? -HS đọc- thảo luận-trình bày-NX -Một quan võ dưới triều Hậu Lê. Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc ở Bắc triều -Nhà Mạc ra đời ntn?Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? -Năm 1527 Mạc Đăng Dung cầm đầu1số quan lại cướp ngôi Sử cũ gọi là Bắc Triều Năm1533Nguyễn Kim lập nhà Lê ở Nam triều. - Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Ra đời ntn? -Dòng họ Lê ; Năm 1533 một quan võ của họ Lê . Năm 1592 Chiến tranh Nam –Bắc triều chấm dứt. Ti vi, máy tính -Vì sao có chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều ? (HSG) - Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn ? -Cho HS chỉ bản đồ Nam Triều và Bắc Triều -GVKL và chuyển ý -Hai thế lực phong kiến Nam triều, Bắc triều tranh giành quyền lực -Kéo dài 50 năm đến năm 1592 khi Nam Triều -HS chỉ bản đồ , nhận xét bạn chỉ Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn *Cho HS đọc (Tưởng giang sơn chúa Trịnh) thảo luận cặp đôi theo câu hỏi GV đưa. -HS đọc thảo luận-trình bày MT: HS biết cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? -Khi Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay -Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? (HSG) -Khoảng 50 năm hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần -Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh -Nguyễn ? -Chỉ vị trí Đàng Trong và Đàng Ngoài của họ Trịnh –Nguyễn -GV KL ghi bảng-chuyển ý. -Lấy sông Gianh làm gianh giới -HS chỉ và nêu Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI MT: HS biết Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI vô cùng cực khổ. *Cho HS đọc SGK phần còn lại -Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI ntn? -Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Qua bài học con hiểu rõ điều gì? -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? -Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau HSTL Đọc phần ghi nhớ SGK KHOA HỌC NÓNG ,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nêu được VD về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn -Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể ,nhiệt độ của hơi nước đang sôi ,nhiệt độ của đá đang tan . -Biết cách sử dụng và đọc được nhiệt kế để xác định nhiệt độ của cơ thể,nhiệt độ không khí 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -Giáo dục HS yêu thích môn khoa học T hích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Tranh vẽ trong SGK. Ti vi, máy tính -Một số loại nhiệt kế ,phích nước ,cốc ..để làm thí nghiệm III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt ? GV NX -HS trả lời-NX *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Sự nóng lạnh của vật. MT: HS biết sự nóng lạnh của vật. *Cho HS quan sát hình trong SGK -GV:Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng ,lạnh của một vật -Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng )và những vật có nhiệt độ thấp ? -HS quan sát và nêu -Vật nóng :nước đun sôi,bóng đèn,hơi nước Vật lạnh:Nước đá, Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế MT: HS biết cấu tạo , tác dụng cách sử dụng nhiệt kế *Cho HS quan sát và giới thiệu nhiệt kế -Đọc nhiệt độ ở hai hình minh hoạ? HS quan sát -HS đọc bài -Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? 1000C -Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? 00C 3.Vận dụng- thực hành:Thực hành đo nhiệt độ *Cho HS thực hành đo nhiệt độ -Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là bao nhiêu? 370C MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế -Cho HS làm thí nghiệm trong nhóm :Đo nhiệt độ của 3 cốc nước -HS làm thí nghiệm -Báo cáo kết quả 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11 -Vận dụng lý thuyết để thực hành kỹ năng hành động cho những bài tập và chủ đề trên 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: -GD HS biết yêu lao động, kính trọng người lao động, có thái độ lịch sự với mọi người, biết giữ gìn các công trình công cộng. Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Nội dung ôn -Phiếu bốc thăm câu hỏi . Ti vi, máy tính III Các hoạt dộng dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Từ đầu học kỳ II chúng ta đã học về những chủ đề gì ? -HS kể nối tiếp *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD ôn tập Ti vi, máy tính Cho HS làm bài ở VBT(24) HĐ1.Yêu lao động MT: HS biết thế nào là yêu lao động, lười lao động *Nối ý ở cột A vào cột B sao cho thích hợp A Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp Tích cực tham gia các buổi lao động Chỉ làm những công việc dễ ,khó thì bỏ Nhờ người khác làm hộ phần việc của mình B Yêu lao động Lười lao động -Em ước mơ lớn lên làm công việc gì ? -HS nêu -Muốn đạt được ước mơ ngay từ giờ em phải làm gì ? (HSG) -HS tự do phát biểu HĐ 2.Kính trọng và biết ơn người lao động *Cho HS thảo luận nhóm xử lý các tình huống sau -HS xử lý các tình huống MT: HS biết xử lý các tình huống thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động 1.Trưa hè nóng nực bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư ,Tư sẽ làm gì ? -Mời bác uống nước 2.Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại lại tiếng của người bán hàng rong Hân sẽ có thái độ ntn? -Khuyên bạn không làm như vậy HĐ 3.Lịch sự với mọi người MT: HS biết tỏ thái độ lịch sự với mọi người *-Với mọi người xung quanh chúng ta phải tỏ thái độ ntn? -Tìm một số câu ca dao tục ngữ có chủ đề về lịch sự với mọi người ? (HSG) -Lời nói chẳng lòng nhau -Học ăn học gói mở -Lời chào ..mân cỗ -Cho HS giải nghĩa 1,2 câu HĐ 4.Giữ gìn các công trình công cộng MT: HS biết giữ gìn các công trình công cộng -Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ? -Để thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở trường học em phải làm gì? -H S tự do phát biểu 3.Vận dụng- thực hành: MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 4. Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Hôm nay ta ôn những chủ đề nào ? -NX giờ học, chuẩn bị bài sau HS nêu BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY : ĐỊA LÝ ÔN TẬP I Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: -HS chỉ được vùng đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ ,sông Hồng ,sông Thái Bình ,sông Tiền sông Hậu ..trên bản đồ . -Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ. -Chỉ được trên bản đồ vị trí của thành phố Hà Nội , Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.Phẩm chất: - GD HS tình yêu quê hương đất nước. Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp II Tài liệu phương tiện : -Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. Bản đồ VN III Các hoạt động dạy học Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:3’ Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ 2. Trải nghiệm- khám phá:33’ -Chúng ta đã học về các thành phố lớn nào ? -HS trả lời * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1 :Vị trí các đồng bằng và các sông *GV treo bản đồ -Yêu cầu HS chỉ đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ -Cho HS chỉ 2 vùng đồng bằng lớn MT: HS biết kể và chỉ tên các con sông ởđồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ -Kể và chỉ tên các con sông ởđồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ -Sông Hồng,sông Thái Bình ;Sài Gòn,Đồng Nai Hoạt động 2 Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng *Cho HS làm phiếu -Nêu đặc điểm tự nhiên về địa hình sông ngòi , đất đai , khí hậu ? (HSG) -HS thảo luận nhóm 4 làm bài -Đại diện các nhóm trình bài kết quả bằng Nam Bộ MT: HS biết đặc điểm thiên nhiên ởđồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ Hoạt đông 3: Con người và hoạt động sản Đặc điểm tự nhiên Giống nhau Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ Địa hình Tương đối bằng phẳng Cao Có nhiều vùng trũng Sông ngòi Đất đai Khí hậu -HS trình bày kết quả xuất ở các đồng bằng MT: HS biết về con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng -Kể tên các thành phố nằm ởđồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? - Cho HS thảo luận câu hỏi3SGK theo nhóm - trình bày-NX -Hà Nội ,HảiPhòng -TPHCM,CầnThơ -HS thảo luận nêu 3.Định hướng học tập tiếp theo:2’ MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nhắc lại các kiến thức vừa ôn -NX giờ học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_25.doc